Báo cáo thực tập MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 3 1 1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Agribank Việt Nam và Agribank Sầm Sơn 3 1 1 1 Khái quá[.]
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Agribank Việt Nam Agribank Sầm Sơn 1.1.1 Khái quát chung Agribank Việt Nam 1.1.2 Khái quát chung Agribank Sầm Sơn .3 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban Agribank chi nhánh Sầm Sơn 1.3 Các hoạt động chủ yếu Agribank Sầm Sơn PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI AGRIBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Sầm Sơn 2.1.1 Tình hình huy động vốn .7 2.1.2 Tình hình sử dụng vốn 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Agribank chi nhánh Sầm Sơn .9 2.2.1 Xây dựng chiến lược đầu tư phát triển 2.2.2 Lập kế hoạch đầu tư phát triển 10 2.2.3 Lập thẩm định dự án đầu tư phát triển 11 2.2.4 Quản lý trình thực đầu tư 12 2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn 12 2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn 13 2.3.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn 17 2.3.3 Nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn 18 2.4 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn .21 2.4.1 Đánh giá công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển 21 2.4.2 Đánh giá công tác thẩm định dự án vay vốn .22 PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI 23 3.1 Định hướng phát triển Agribank Sầm Sơn thời gian tới 23 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển thẩm định dự án đầu tư vay vốn chi nhánh Agribank Sầm Sơn .23 3.2.1 Công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển 23 3.2.2 Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn 24 KẾT LUẬN 25 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, ngân hàng ngày đóng vai trị khơng thể thiếu việc vận hành chu chuyển vốn chủ thể xã hội, ví huyết mạch kinh tế, chất keo bôi trơn giúp hoạt động kinh tế đạt hiệu cao Với vai trị đó, ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại, không ngừng phấn đấu để phát triển, khẳng định vị góp sức việc phát triển kinh tế Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (viết tắt: Agribank) biết đến ngân hàng thương mại lớn Việt Nam nắm giữ vai trị quan trọng thị trường tài tiền tệ nước, góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo cho hoạt động lưu thông tiền tệ suốt, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho kinh tế nước nhà nói chung cho hoạt động đầu tư nói riêng Sau thời gian ngắn thực tập Agribank chi nhánh Sầm Sơn, em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với thơng tin chung hình thành, hoạt động phát triển, tình hình hoạt động quản lý đầu tư phương hướng hoạt động ngân hàng Qua báo cáo này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn thực tập em PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, cô chú, anh chị làm việc Agribank chi nhánh Sầm Sơn hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành báo cáo PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH SẦM SƠN 1.1 Khái quát trình hình thành phát triển Agribank Việt Nam Agribank Sầm Sơn 1.1.1 Khái quát chung Agribank Việt Nam Ngân hàng Phát triển Nông Thôn Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, chuyển thành Agribank Khi thành lập Ngân Hàng gặp nhiều khó khăn sở vật chất kỹ thuật cơng nghệ cịn nhiều lạc hậu Cơ chế thay đổi, máy quản lý thay đổi, cán CNV khơng thể tức hịa nhập kịp chế thị trường Trước khó khăn Agribank nỗ lực vươn lên trở thành NHTM lớn Việt Nam (có hệ thống mạng lưới kinh doanh rộng khắp từ Trung ương đến cấp huyện xã) Thực chủ trương đưa Ngân hàng đến với khách hàng, từ thành thị đến nông thôn đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, đặc biệt hàng chục triệu hộ nơng dân, kể vùng sâu, vùng xa Ngồi 2346 chi nhánh Agribank Việt Nam cịn có 700 Ngân hàng lưu động có 200.000 tổ, nhóm vay vốn tiết kiệm Với hệ thống mạng lưới kinh danh rộng lớn Agribank Việt Nam Ngân hàng TM “phủ sóng” tồn quốc, tạo kênh truyển tải vốn thuận lợi đến với khách hàng, vùng miền khắp đất nước Agribank Việt Nam cung cấp dịch vụ mở tài khoản cho vay hợp vốn, đồng tài trợ, nhận tiền gửi tiết kiệm, bảo lãnh toán quốc tế, chuyển tiền kiều hối, tốn thẻ tín dụng quốc tế, séc du lịch, toán qua mạng điện tử, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh chứng khốn…Agribank Việt Nam khơng ngừng cải tiến sản phẩm dịch vụ đưa sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt 1.1.2 Khái quát chung Agribank Sầm Sơn Ngân hàng Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Sầm sơn thành lập ngày 31.08.1995, chuyển thành Agribank chi nhánh Sầm Sơn Khi thành lập đơn vị trực thuộc NHNo Thanh Hóa Từ năm 1996 đơn vị trực thuộc Agribank Việt Nam (Hội sở chính) Khi thành lập Agribank Sầm sơn gặp nhiều khó khăn sở vật chất thuê kỹ thuật cơng nghệ Ngân hàng cịn nhiều lạc hậu Cơ chế thay đổi, máy quản lý thay đổi, cán CNV có người tập hợp từ nhiều đơn vị ngân hàng địa bàn tỉnh khơng thể tức hịa nhập kịp với môi trường kinh doanh địa bàn Thị xã Trước khó khăn Agribank Sầm sơn nỗ lực vươn lên trở thành NHTM có hoạt động lớn địa bàn Thị xã: có trụ sở khang trang: 01 trụ sở chính, 01 Phịng Giao Dịch, có 01 nhà nghỉ 150 phòng số cán CNV 46 người đảm bảo tương đối lao động cho hoạt động ngân hàng dịch vụ nhà nghỉ 1.2 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phòng ban Agribank chi nhánh Sầm Sơn Hiện Agribank Sầm Sơn Ngân hàng cấp hạng Agribank Việt Nam Đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức cán chi nhánh Agribank Sầm Sơn kịp thời triển khai giải vấn đề đạo ban Giám đốc Năm 2014 chi nhánh bố trí xếp theo mơ hình hoạt động gồm phịng ban chức năng: * Ban Giám đốc * Phịng Kế Tốn – Ngân Qũy * Phòng Kế Hoạch - Kinh Doanh (Tín dụng) * Phịng Hành Chính – Nhân Sự * Phịng Kiểm Tra Kiểm Sốt – Nội Bộ * 01 Phòng Giao Dịch trực thuộc Sơ đồ Cơ cấu tổ chức máy Ban Giám đốc Phịng KHKD (Tín dụng) Phòng KT-NQ Phòng HC-NS Phòng KTKS-NB PGD trực thuộc - Ban Giám đốc: Bao gồm Giám đốc Phó Giám đốc Giám đốc người đứng đầu máy quản lý, đạo chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh chi nhánh - Phòng KHKD (Tín dụng): Bao gồm 11 cán bộ; Trưởng Phịng, Phó Phịng cán phụ trách xã, phường Phòng KHKD điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng, thực đa dạng hóa nghiệp vụ huy động, sử dụng vốn, kiểm tra, giám sát đề kế hoạch kinh doanh cho thời kỳ - Phịng KT- NQ: Gồm 11 đồng chí Trong có Trưởng Phịng, Phó Phịng nhân viên, có nhân viên trực tiếp giao dịch khách hàng nhân viên phận kho quỹ Sơ đồ Phòng KT-NQ Phòng KT-NQ Kế toán Tổng hợp Kế toán Giao dịch Kế tốn Ngân quỹ Qua mơ hình tổ chức phịng kế tốn ta thấy phịng kế tốn bố trí cách hợp lý, phận kế toán có xếp liên hệ cách mật thiết với tạo cho công việc giải nhanh chóng luân chuyển chứng từ nhanh Từ giúp việc hạch tốn đầy đủ kịp thời, xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo an toàn tài sản Ngân hàng khách hàng đến giao dịch, kế toán toán, kế toán chi tiêu nội thực tốt chức nhiệm vụ giao, đảm bảo chế độ quy định Qua ta thấy tầm quan trọng phịng kế tốn phát triển chung Ngân hàng, đặc biệt kế toán giao dịch với khách hàng - Phịng Hành – Nhân sự: Gồm 14 cán bộ: Trưởng Phịng 13 nhân viên bao gồm lái xe, cán chuyên trách 12 nhân viên phục phụ nhà nghỉ khách sạn bảo vệ Phịng Hành – Nhân quản lý nhân sự, quản lý toán tiền lương, giải chế độ quyền lợi xử lý kỉ luật theo quy định ban Giám đốc, quản lý chăm lo hoạt động quan Ngồi Phịng HC- NS cịn quản lý 01 khách sạn đạt tiêu chuẩn 02 với 150 phòng nghỉ - Phòng KTKS-NB: Gồm cán bộ, TP nhân viên Nhiệm vụ phòng tiến hành hoạt động kiểm tra kiểm soát nội chuyên đề, nghiệp vụ… theo kế hoạch quy định Agribank Việt Nam, phối hợp chặt chẽ với quan chức tiến hành cơng tác bảo vệ an tồn tài sản, quốc phịng an ninh, phịng chống cháy nổ, kiểm tra cơng tác xây dựng Đảng quan… - PGD: Gồm cán bộ, có Giám đốc Phụ Trách PGD, cán phụ trách tín dụng, cán kế toán giao dịch, thủ quỹ bảo vệ Phòng giao dịch đặt xã Quảng Châu có nhiệm vụ vừa thực kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ ngân hàng vừa khảo sát để đầu tư địa bàn xã lân cận 1.3 Các hoạt động chủ yếu Agribank Sầm Sơn - Thực dịch vụ toán, chuyển tiền qua mạng vi tính chuyển tiền điện tử theo yêu cầu khách hàng - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, mở TK cá nhân - Tiếp nhận vốn tài trợ ủy thác, ủy thác đầu tư từ phủ, NHNo đầu tư vào chương trình phát triển kinh tế, xã hội văn hóa - Huy động tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân thành phần kinh tế hình thức - Cho vay với thành phần kinh tế, đối tượng khách hàng, đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân đảm bảo đủ điều kiện theo quy định - Kinh doanh dịch vụ khách sạn tổ chức lớp tập huấn cho ngành - Trong trình hoạt động, Agribank Sầm Sơn bước đổi khẳng định vị trí, vai trị mình, thực huy động nguồn vốn đầu tư cho vay thành phần kinh tế, góp phần đưa kinh tế thị xã phát triển khơng ngừng Thực sách, chủ trương Đảng Nhà Nước cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, Ngân hàng thực giúp hộ nghèo thiếu vốn để phát triển sản xuất, thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu Ngân hàng cho vay xây dựng nhà hàng, khách sạn để phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng tầng lớp nhân dân, ngồi cịn tổ chức lớp học nghiệp vụ cho ngành Đặc biệt địa bàn thị xã Sầm Sơn có ngành đánh bắt hải sản xa bờ nên Agribank Sầm Sơn tập trung phần vốn ưu tiên cho vay đánh bắt hải sản kết hợp bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương - Đội ngũ cán đào tạo có trình độ tương đối cao Đây mạnh kinh doanh với hầu hết cán trẻ, khỏe, đem hết khả lịng nhiệt tình để phục vụ cho ngành Từ doanh số hoạt động ngày tăng trưởng PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI AGRIBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Sầm Sơn 2.1.1 Tình hình huy động vốn Bảng 1: Tình hình huy động vốn Agribank Sầm Sơn (ĐVT: 1.000 đồng) STT I A B Chỉ tiêu Số dư đến 31/12/2013 601.649.468 583.689.068 8.093.660 563.835.408 17.873.476 255.585.316 Tổng nguồn vốn Nguồn vốn nội tệ Tiền gửi Tiền gửi TK - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn 12T - Có kỳ hạn từ 12T đến 24T 272.830.424 - Có kỳ hạn 24T 17.546.192 Phát hành giấy tờ có giá 11.760.000 Nguồn vốn ngoại tệ 17.960.400 - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn 12T 14.118.440 - Có kỳ hạn từ 12T đến 24T 3.841.960 - Có kỳ hạn 24T Số dư đến 31/12/2014 833.701.872 811.148.800 16.633.072 777.669.624 25.463.076 338.245.860 Tăng (giảm) + 232.052.404 + 227.459.732 + 8.539.412 + 213.834.216 + 7.589.600 + 82.660.544 + 38.57 + 38.97 + 42.50 + 37.92 + 42.46 +32.34 389.081.232 24.879.456 16.846.104 22.553.072 18.059.604 + 116.250.808 + 7.333.264 + 5.086.104 + 4.592.672 + 3.941.164 +30.93 +41.79 +43.16 +25.57 +27.91 4.493.468 + 651.508 0 Tỷ lệ % +16.96 Là Ngân hàng hoạt động địa bàn Thị xã chủ yếu kinh doanh dịch vụ du lịch & đánh bắt thủy hải sản xa bờ, kết hợp sản xuất nông nghiệp nông thôn, sản xuất nhỏ lẻ Việc huy động vốn NHNo Sầm Sơn thực gặp nhiều khó khăn Với tinh thần trách nhiệm xuất phát từ định hướng đạo đắn ban lãnh đạo, Agribank Sầm Sơn năm 2014 tổng nguồn vốn đạt 601.650 triệu đồng, tăng 232.052 triệu đồng đạt 120% kế hoạch giao Trong đó: Vốn huy động tất loại sản phẩm tăng, đặc biệt loại kỳ hạn 12 tháng đến 24 tháng, loại tiền gửi 12 tháng , tiền gửi loại tăng mạnh lãi suất tiền gửi hợp lý, tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tăng 116.250 triệu đồng, tăng 30.93% Tiền gửi 12 tháng tăng 82.660 triệu đồng, tăng 32.34% Đối với nguồn vốn nội tệ tăng so với nguồn vốn ngoại tệ, có lẽ lãi suất tiền gửi cao, cụ thể nguồn vốn nội tệ tăng 227.459 triệu đồng, tăng 38.97% Nguồn vốn ngoại tệ tăng 25.57% Để đạt kết có cố gắng tất cán ngân hàng Với đổi tư duy, phong cách giao dịch văn minh lịch đội ngũ cán CNV Ngân hàng Sầm Sơn, giúp Ngân hàng phát triển 2.1.2 Tình hình sử dụng vốn Bảng 2: Tình hình dư nợ đến 31/12/2014 STT Chỉ tiêu Dư nợ theo kì hạn - Dư nợ ngắn hạn - Dư nợ trung dài hạn Dư nợ theo thành phần kinh tế - Dư nợ cho vay hộ SXKD - Cho vay giảm lãi - Dư nợ cho vay đời sống tiêu dùng - Dư nợ cho vay dự án - Dư nợ cho vay cầm cố - Dư nợ cho vay DNTN Cty THNN Tổng dư nợ 31/12/2013 31/12/2014 Tăng trưởng Tăng/Giảm Tỷ lệ% 563.820 360.230 680.210 454.100 +116.390 +93.870 +20.64 +26.06 650.100 558.250 45.200 52.070 755.730 675.420 35.620 57.610 +105.630 +117.170 -9.580 +5.540 +16.25 +20.99 -21.19 +10.64 28.030 18.620 25.980 18.710 -2.050 +90 -7.31 +0.48 83.880 924.050 84.510 1.134.310 +630 +210.260 +0.75 +22.75 (ĐVT: Triệu đồng) Tính 31/12/2014 tổng dư nợ cho vay 1.134.310 triệu đồng, tăng so với năm trước 210.260 triệu đồng đạt 150% kế hoạch Trong đó: * Dư nợ theo kì hạn: Dư nợ ngắn hạn đạt 680.210 triệu, tăng 116.390 triệu so với năm trước, tăng 20.64% Dư nợ trung dài hạn: 454.100 triệu, tăng 93.870triệu so với năm trước chiếm tăng 26.06% Dư nợ ngắn hạn trung dài hạn Ngân hàng Nông nghiệp Sầm Sơn tỷ lệ năm qua tăng đồng Điều chứng tỏ Ngân hàng quan tâm bám sát đối tượng đầu tư, tập trung cho vay ngắn hạn trọng đầu tư vốn trung dài han * Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: - Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tính đến 31/12/2014 đạt 755.730 triệu đồng, tăng 105.630 triệu so với năm trước, tăng 16.25% Trong đó: Dư nợ cho vay hộ SXKD đạt 675.420 triệu tăng 117.170 triệu so với năm trước Dư nợ cho vay dự án nhìn chung có giảm so với năm trước không đáng kể năm 2014 đạt 28.030 triệu, năm 2013 đạt 25.980 triệu đồng giảm 2.050 triệu đồng… Có thể nói Agribank Sầm Sơn làm tốt công việc cung ứng vốn cho sản xuất thành phần kinh tế địa bàn, nhằm phát triển kinh tế hàng hóa xây dựng theo hướng “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa ”, góp phần tích cực vào việc thực sách xã hội Đây kết nỗ lực lớn tập thể cán Agribank Sầm Sơn 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Agribank chi nhánh Sầm Sơn 2.2.1 Xây dựng chiến lược đầu tư phát triển Công tác xây dựng chiến lược đầu tư phát triển ln vấn đề trọng tâm đóng vai trị định hoạt động tổ chức kinh tế Chính vậy, bước vào giai đoạn hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, đồng thời phải đối mặt nhiều với cạnh tranh, thách thức sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thị trường tài - ngân hàng vào năm 2011, Agribank xác định kiên trì mục tiêu định hướng phát triển theo hướng Tập đồn tài - ngân hàng mạnh, đại có uy tín nước, vươn tầm ảnh hưởng thị trường tài khu vực giới Chiến lược đầu tư phát triển toàn hệ thống Hội đồng Thành Viên – Ban điều hành Agribank Việt Nam ban Tổng giám đốc đề ra, sở Agribank Sầm Sơn thực nhiệm vụ theo mục tiêu, kế hoạch giao Nội dung cụ thể chiến lược đầu tư phát triển lĩnh vực sau: Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ: o Thực biện pháp huy động vốn thích hợp loại khách hàng, vùng, miền; tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức, tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty o Tiếp tục trì tăng trưởng tín dụng mức hợp lý, nâng cao thị phần hiệu hoạt động dịch vụ, toán nước quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, thẻ,…trong ý phát triển sản phẩm dịch vụ tiện ích đại cho thị trường nơng nghiệp, nơng thôn, doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ nông dân Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ: o Hồn thiện ứng dụng cách hiệu Dự án Hiện đại hóa hệ thống tốn kế tốn khách hàng (IPCAS) Ngân hàng Thế giới tài trợ, sở cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an tồn xác cao đến đối tượng khách hàng nước Chiến lược phát triển nguồn nhân lực: o Liên tục rà soát đội ngũ cán đương nhiệm, tiếp tục triển khai xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ lực cán nhân viên sở o Tăng cường giáo dục cho cán công nhân viên sở đạo đức nghề nghiệp, thái độ phúc vụ khách hàng thực tốt văn hóa Agribank Chiến lược đầu tư cho Marketing: o Nâng cao hiệu hoạt động Marketing, tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị lực cạnh tranh 2.2.2 Lập kế hoạch đầu tư phát triển Phòng Kế hoạch – Kinh doanh chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch đầu tư phát triển đơn vị dựa chiến lược đầu tư phát triển toàn hệ thống ban lãnh đạo cấp phê duyệt Các bước cụ thể công tác lập kế hoạch đầu tư phát triển cụ thể sau: Bước 1: Trên sở định hướng mục tiêu kinh doanh chiến lược đầu tư phát triển Agribank mục tiêu Phát triển kinh tế xã hội HĐND - UBND Thị xã Sầm Sơn, Phòng KHKD thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá thơng tin, liệu tình hình trị, kinh tế, xã hội địa phương, đối tác, khách hàng đối thủ cạnh tranh địa bàn Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thành tựu, tồn cần khắc phục chi nhánh Phòng KHKD nghiên cứu xây dựng giải pháp, kế hoạch kinh doanh cụ thể kế hoạch đầu tư phát triển Bước 2: Phòng KHKD phối hợp với phòng ban khác chi nhánh để xem xét, tổng hợp, chỉnh sửa hồn thiện kế hoạch Bước 3: Trình kế hoạch đầu tư phát triển cho ban Giám đốc chi nhánh xem xét phê duyệt triển khai 2.2.3 Lập thẩm định dự án đầu tư phát triển Để thực hoạt động đầu tư có hiệu phải đầu tư theo dự án Thông qua dự án đầu tư, kế hoạch thực hoạt động đầu tư thể chi tiết từ kế hoạch chi phí, kế hoạch thực cơng việc, kế hoạch kết hiệu đạt để đáp ứng mục tiêu chủ đầu tư đề Tại Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn, hoạt động lập dự án thẩm định dự án đầu tư phát triển cán phịng KHKD phụ trách với kiểm tra phê duyệt ban Giám đốc Hầu hết dự án mà chi nhánh Agribank Sầm Sơn thực dự án vừa nhỏ, số lượng không nhiều như: dự án đầu tư sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị khách sạn, dự án lắp đặt hệ thống máy tính, Các cán phịng KHKD tiến hành lập dự án trình lên ban Giám Đốc xét duyệt Đối với công tác thẩm định dự án đầu tư phát triển, cán chi nhánh thẩm định nội dung như: o Thẩm định cần thiết phải đầu tư dự án Nội dung cần xem xét phù hợp, cần thiết dự án đầu tư nhu cầu, lợi ích, mục tiêu cần đạt chi nhánh hay không o Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án Thẩm định khía cạnh kỹ thuật dự án đầu tư phát triển đánh giá nội dung cơng suất dự án, mức độ phù hợp công nghệ, thiết bị mà dự án lựa chọn, nguồn cung cấp đầu vào dự án, lựa chọn địa điểm mặt xây dựng dự án, mức độ ảnh hưởng đến môi trường… o Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý thực dự án Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý thực dự án xem xét hình thức tổ chức quản lý dự án xem xét cấu, trình độ tổ chức vận hành dự án đánh đánh giá nguồn nhân lực sử dụng dự án o Thẩm định khía cạnh tài dự án Thẩm định tài dự án ln xem khâu quan trọng cần xem xét cách kỹ lưỡng dự án Gồm nội dung như: mức độ hợp lý tổng vốn đầu tư tiến độ bỏ vốn, nguồn vốn huy động dự án, tính tốn khoản chi phí, tính tốn tiêu hiệu tài 2.2.4 Quản lý q trình thực đầu tư Cơng tác quản lý trình thực đầu tư chi nhánh ban Giám đốc trực tiếp đạo, theo dõi Thông thường ban Giám đốc lập tổ công tác kiểm tra dựa nhân chi nhánh để phụ trách trực tiếp đạo, theo dõi, kiểm tra tình hình, tiến độ triển khai dự án theo kế hoạch từ tham mưu, đề xuất biện pháp điều chỉnh báo cáo lên cấp 2.3 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn Ngân hàng Agribank chi nhánh Sầm Sơn Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn hoạt động nghiệp vụ tín dụng Ngân Hàng Một số quy định nghiệp vụ tín dụng Agribank * Các văn pháp lý: Các văn hành nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng ban hành: Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn, giấy đề nghị vay vốn, sổ vay vốn, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, biên kiểm tra sau cho vay, thu nợ Mục đích: Phục vụ đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch, đánh bắt xa bờ hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, sản xuất tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân Đối tượng áp dụng: Các khách hàng vay vốn chủ yếu Agribank Sầm Sơn hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, khối quan * Nguyên tắc vay vốn: - Sử dụng vốn mục đích ghi hợp đồng tín dụng - Hồn trả nợ gốc, lãi vốn vay đầy đủ, hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng * Điều kiện vay vốn: - Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân & chịu trách nhiệm dân theo quy định pháp luật - Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp - Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết - Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi & có hiệu quả, phương án phục vụ đời sống khả thi & phù hợp với quy định pháp luật - Thực quy định bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Agribank Việt Nam * Mức cho vay : Agribank Việt Nam cho vay vào nhu cầu vay vốn khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo ( Đối với khoản cho vay áp dụng bảo đảm tài sản), khả hoàn trả nợ khách hàng, khả nguồn vốn Agribank Việt Nam để định mức cho vay - Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có Vốn Tự Có tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn - Cho vay trung hạn, dài hạn thực dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% tổng nhu cầu vốn 2.3.1 Quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn Với đặc thù Thị xã dịch vụ du lịch, đánh bắt thủy hải sản nên Agribank Sầm Sơn cho vay chủ yếu để phát triển đánh bắt thủy hải sản, kinh doanh dịch vụ du lịch, nhà nghỉ khách sạn Ngoài cho vay Agribank Sầm Sơn cịn trọng đến cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn Việc cho vay đa dạng phong phú, song thời gian dành cho phần có hạn nên em viết quy trình thẩm định dự án đầu tư vay vốn hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Bởi phần chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng ngân hàng Khi xét duyệt khoản vay phải thực theo khâu độc lập: Người thẩm định khoản vay (Người trình) - Người phê duyệt khoản vay - Người kiểm soát khoản vay Sơ đồ Sơ đồ xét duyệt tín dụng 2.3.1.1 Thẩm định khoản vay Cán thực công tác thẩm định khoản vay chịu trách nhiệm tiếp thị khách hàng thực công tác tư vấn để khách hàng lập hồ sơ cho vay theo quy định hành * Nội dung Bộ hồ sơ cho vay Tùy theo đối tượng khách hàng, loại cho vay, phương thức cho vay, hồ sơ cho vay khách hàng ngân hàng lập sau : Hồ sơ pháp lý khách hàng vay (Bản có chứng nhận theo quy định) a) Đối với tổ chức: Tùy theo loại hình tổ chức, thiết lập quan hệ lần đầu phải gửi giấy tờ sau: - Quyết định thành lập (Nếu pháp luật quy định phải có) - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Điều lệ doanh nghiệp văn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức - Văn bổ nhiệm cử người đứng đầu tổ chức theo quy định điều lệ tổ chức định quan nhà nước có thẩm quyền - Giấy phép/ chứng hành nghề - Giấy chứng nhận đầu tư - Quyết định giao vốn/Biên góp vốn - Danh sách thành viên sáng lập - Văn ủy quyền người đại diện theo pháp luật (nếu có) - Các giấy tờ khác (nếu có) b) Đối với hộ gia đình,cá nhân, tổ hợp tác: - Xuất trình CMND hộ chiếu, sổ hộ để đối chiếu với giấy đề nghị vay vốn lưu phôtô - Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác) - Giấy ủy quyền (nếu có) cho người đại diện (tổ trưởng tổ hợp tác/thành viên gia đình) giao dịch với ngân hàng - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác phải đăng ký kinh doanh) - Biên thành lập tổ vay vốn kèm theo danh sách thành viên (đối với hộ gia đình, cá nhân vay vốn thơng qua tổ vay vốn) - Hợp đồng làm dịch vụ vay vốn doanh nghiệp hợp đồng cung ứng vật tư tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp hộ gia đình, cá nhân nhận khốn (đối với hộ gia đình, cá nhân vay thơng qua doanh nghiệp) Hồ sơ kinh tế: - Báo cáo tài năm liền kề (trừ doanh nghiệp thành lập) - Báo cáo tài quý gần Hồ sơ vay vốn: - Giấy đề nghị vay vốn Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn - Dự án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống giấy tờ có liên quan đến sử dụng vốn vay (xuất trình giải ngân) - Văn cấp có thẩm quyền việc chấp thuận cho cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh để vay vốn - Các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo đảm theo quy định - Báo cáo thẩm định, tái thẩm định, báo cáo đề xuất giải ngân - Biên họp hội đồng tín dụng (nếu có) - Tờ trình gửi ngân hàng cấp (nếu có) - Các loại thông báo: Phê duyệt khoản vay, phê duyệt hạn mức tín dụng, thơng báo từ chối cho vay, thông báo nợ đến hạn, thông báo nợ hạn… - Hợp đồng tín dụng/Sổ vay vốn - Giấy nhận nợ - Hợp đồng đảm bảo tiền vay giấy tờ có liên quan đến thủ tục bảo đảm tiền vay - Biên kiểm tra sau cho vay - Biên xác định nợ rủi ro bất khả kháng (trường hợp nợ bị rủi ro) - Các giấy tờ khác (nếu có) 2.3.1.2 Phê duyệt khoản vay Sau thẩm định tính xác, hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ hồ sơ tín dụng Nếu xem xét thấy hợp lý cán thẩm định ghi ý kiến đề xuất cho vay trình TP tín dụng, TP tín dụng kiểm tra, đối chiếu, ký đề nghị Giám đốc P.Giám đốc ủy quyền Sau trình Giám đốc P.Giám đốc ủy quyền xem xét ký duyệt thức Tiếp hồ sơ chuyển sang cán theo dõi khoản vay đăng ký thông tin để theo dõi khoản vay chuyển cho phận giao dịch viên thuộc phòng Kế Toán để giải ngân 2.3.1.3 Kiểm soát khoản vay Bao gồm: Kiểm tra trước, sau cho vay - Kiểm tra trước cho vay: Là việc thẩm định, tái thẩm định điều kiện vay vốn theo quy định - Kiểm tra cho vay: Là việc kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ hồ sơ khách hàng: Hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay yếu tố chứng từ Sự khớp người nhận tiền người có trên giấy đề nghị vay vốn - Kiểm tra sau cho vay: + Kiểm tra việc sử dụng vốn vay có theo mục đích nghi hợp đồng tín dụng + Kiểm tra tính hiệu việc sử dụng vốn vay + Kiểm tra trạng tài sản đảm bảo tiền vay Nếu phát thấy bên vay vi phạm hợp đồng tín dụng có biện pháp xử lý kịp thời biện pháp sau: + Đình cho vay; + Thu hồi nợ trước hạn; + Chuyển nợ hạn; + Khởi kiện trước pháp luật Các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng 2.3.2 Phương pháp thẩm định dự án đầu tư vay vốn Phương pháp thẩm định theo trình tự Việc thẩm định dự án tiến hành theo trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau Trong đó, bao gồm hai cơng đoạn sau: - Thẩm định tổng quát: CBTĐ xem xét khái quát nội dung cần thẩm định dự án, đánh giá cách chung tính đầy đủ, phù hợp, hợp lý dự án: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý chủ đầu tư dự án đầu tư… - Thẩm định chi tiết: sau thẩm định tổng quát, CBTĐ tiến hành thẩm định lại cách tỉ mỉ, chi tiết tới nội dung dự án Phương pháp so sánh, đối chiếu tiêu Đây phương pháp CBTĐ chi nhánh sử dụng phổ biến để thẩm định dự án đầu tư vay vốn Các CBTĐ tiến hành so sánh, đối chiếu nội dung dự án với chuẩn mực luật pháp nhà nước quy định, tiêu chuẩn, định mức kinh tế, kĩ thuật thích hợp, thơng lệ (trong nước quốc tế) kinh nghiệm thực tế, phân tích, so sánh để lựa chọn phương án tối ưu Phương pháp dự báo Phương pháp sử dụng để đánh giá tính khả thi dự án đầu tư Các CBTĐ chi nhánh sử dụng số liệu điều tra thống kê vận dụng phương pháp dự báo thích hợp để kiểm tra cung cầu sản phẩm dự án, giá sản phẩm, nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào khác… ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi dự án Phương pháp triệt tiêu rủi ro Trong q trình thực dự án, có nhiều rủi ro xảy Vì vậy, CBTĐ sử dụng phương pháp nhằm đánh giá, ước lượng mức độ rủi ro từ đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế thấp tác động rủi ro, giảm thiểu phân tán rủi ro xảy dự án, từ đảm bảo độ tính vững hiệu dự án Phương pháp phân tích độ nhạy CBTĐ áp dụng phương pháp việc thẩm định tài dự án nhằm đánh giá tính vững chắc, hiệu tài dự án đầu tư Phân tích độ nhạy dự án xem xét thay đổi tiêu hiệu tài dự án thu nhập thuần, lợi nhuận thuần, thời gian thu hồi vốn đầu tư, tỷ suất hoàn vốn nội bộ, yếu tố có liên quan đến tiêu thay đổi 2.3.3 Nội dung cơng tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn 2.3.3.1 Thẩm định tư cách khách hàng Là thẩm định lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân dựa văn giấy tờ quy định pháp luật, quy định ngành như: Quyết định thành lập, Điều lệ, Quyết định bổ nhiệm, Biên giao vốn, Biên góp vốn, giấy phép hoạt động, giấy phép đầu tư…Đối với Hộ gia đình, cá nhân: sổ hộ khẩu, CMND, xem xét đối tượng đầu tư có phù hợp giấy phép kinh doanh hay khơng, xem xét xem khách hàng khứ kinh doanh có vi phạm khơng v.v xem xét đánh giá khách hàng khía cạnh lịch sử quan hệ tín dụng Đặc biệt lưu ý khách hàng có mối quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng khác Đánh giá đạo đức người quản lý người vay, kinh nghiệm, trình độ quản lý, lực điều hành sản xuất kinh doanh 2.3.3.2 Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh Cần đánh giá khía cạnh sau: Lĩnh vực kinh doanh: cần xem xét lĩnh vực kinh doanh khách hàng hiểu biết kinh nghiệm khách hàng lĩnh vực kinh doanh cần vay vốn… Sản phẩm thị trường: Xem khách hàng sản xuất, kinh doanh mặt hàng gì, có hợp pháp khơng? Hiện tương lai phát triển Sản phẩm nào? Mức độ khả cạnh tranh sản phẩm với thị trường.v.v Về thị trường cần đánh giá, tìm hiểu thị trường đầu vào, đầu sản phẩm nào, nguồn cung ứng đầu vào có đảm bảo khơng, có bền vững không Cuối xem xét mức độ tác động hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm với vệ sinh mơi trường 2.3.3.3 Thẩm định tình hình tài khách hàng Trong đánh giá tài trước hết cần quan tâm đến góc độ mặt thái độ khách hàng ý muốn hoàn trả nợ (đạo đức, tâm tính khách hàng ) Việc đánh giá lực tài KH xem xét khả thực tế khách hàng tiềm lực tài chính, sở đánh giá khả khách hàng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn chiếm dụng nguồn vốn vay, hàng hóa tồn kho, cấu vốn lưu động, tài sản lưu động tài sản cố định Khi xem xét tình hình tài khách hàng cần ý vấn đề sau: o Xem xét tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động SXKD: cần tính tốn, phân tích, đánh giá cụ thể để xem xét khách hàng hay doanh nghiệp thừa vốn hay thiếu vốn để tiến hành áp dụng hình thức cho vay cho phù hợp o Xem xét khả toán: Căn bảng cân đối kế toán, xác định cấu tổng thể nguồn vốn, tài sản người vay: - Tổng tài sản, gồm có: tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn - Tổng nợ gồm có: nợ ngắn hạn, nợ dài hạn - Nguồn vốn chủ sở hữu o Xem xét hiệu tài chính: tính tốn vài số sau o Xem xét khoản nợ hàng tồn kho, chu kỳ kinh doanh - Xem xét khoản nợ: tình hình nợ vay ngân hàng, lịch sử khoản nợ vay ngân hàng - Xem xét khoản phải thu, phải trả doanh nghiệp - Xem xét tồn kho chu kỳ kinh doanh: đánh giá tình hình ln chuyển hàng hóa kho thông qua doanh số nhập xuất… 2.3.3.4 Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh Mục đích việc thẩm định phương án SXKD nhằm đánh giá khách hàng có khả thực phương án SXKD hay không; phương thức thực phương án nào? Hiệu sao? Để thẩm định tốt cho phương án SXKD cần sâu vào nội dung: đối tượng phương án SXKD gì, kinh doanh mặt hàng nào, nguồn vốn từ đâu, thị trường đầu đầu vào… Cần xem xét đối tượng phương án như: - Có bị pháp luật nghiêm cấm hay khơng - Có nằm đối tượng bị hạn chế cho vay hay nằm diện thuộc đối tượng ưu tiên hay khơng, có nằm diện định hướng phát triển phủ, hoạt động ngân hàng hay khơng ( ví dụ định hướng ngân hàng ưu tiên vốn cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản, nhà Xã hội,.v.v ) - Đầu vào đầu phương án sản xuất kinh doanh: đầu tiêu thụ nào, đầu vào sở cung cấp Xem xét tính ổn định bền vững đầu ngồi cần xem xét đến khía canh uy tín tốn đơn vị, khách hàng tiêu thụ đầu đối tượng đầu tư - Riêng phương án thi công xây dựng: cần đánh giá kỹ yếu tố khả tốn vốn PASX như: đối tượng thi cơng xây dựng gì, có nằm đối tượng ưu tiên vốn nhà nước hay không; xem xét nguồn vốn từ đâu, tỷ lệ tham gia loại vốn bao nhiêu; nguồn cung ứng vật tư gì, đơn vị cung ứng Chú ý thêm phần thẩm định để xác đinh chi phí đầu tư,v.v 2.3.3.5 Thẩm định tài sản bảo đảm Kiểm tra đối chiếu giấy tờ tài sản với thực tế tài sản: ví dụ với tài sản quyền sử dụng đất cần xem xét kỹ vị trí đất tránh nhầm lẫn để xảy sai sót đất nơi lại kiểm tra cho chấp nơi khác Về tài sản cần xem xét hồ sơ tài sản chấp để định giá xác giá trị tài sản sát với thực tế quy định giá trị tài sản sát với giá thị trường Trường hợp có ... thực sách xã hội Đây kết nỗ lực lớn tập thể cán Agribank Sầm Sơn 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển Agribank chi nhánh Sầm Sơn 2.2.1 Xây dựng chi? ??n lược đầu tư phát triển. .. LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI AGRIBANK VIỆT NAM CHI NHÁNH SẦM SƠN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động Agribank chi nhánh Sầm Sơn 2.1.1... chi nhánh xem xét phê duyệt triển khai 2.2.3 Lập thẩm định dự án đầu tư phát triển Để thực hoạt động đầu tư có hiệu phải đầu tư theo dự án Thông qua dự án đầu tư, kế hoạch thực hoạt động đầu tư