Khóa luận tốt nghiệp ngành luật nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lương đối với công chức và người lao động tại sở văn hóa và thể thao thành phố hải phòng

20 0 0
Khóa luận tốt nghiệp ngành luật nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lương đối với công chức và người lao động tại sở văn hóa và thể thao thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH Luật Sinh viên Đỗ Văn Thịnh HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : Luật Sinh viên : Đỗ Văn Thịnh HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: Luật Sinh viên : Đỗ Văn Thịnh Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Thu Trang, Giảng viên Trường Đại học Hải Phịng HẢI PHỊNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Văn Thịnh Lớp : PLH2101 Ngành : Luật Mã SV: 1717905014 Tên đề tài: Nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp Nội dung đề tài nghiên cứu thực trạng áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng; đánh giá khó khăn, tồn tại, hạn chế q trình áp dụng sách tiền lương Sở, làm sở để đưa giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng thời gian tới Để thực nội dung đề tài cần tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, chế, sách quy định pháp luật nội dung đề tài nghiên cứu Đánh giá đúng, đủ, xác nội dung, vấn đề cần nghiên cứu để đưa giải pháp hiệu, quả, khả thi đề tài Các tài liệu, số liệu cần thiết - Tài liệu nghiên cứu, tham khảo chủ trương, định hướng Đảng, quy định pháp luật Nhà nước ban hành thực thi; giáo trình giảng dạy trường đại học; viết tác giả, chuyên gia báo, tạp chí, trang web thức… đề tài nghiên cứu Các Nghị quyết, Quy hoạch, chiến lược, kế hoạch, báo cáo đơn vị thực hiện nghiên cứu đề tài cụ thể Sở Văn hóa Thể thao Hải Phòng - Các số liệu nghiên cứu bảo đảm phù hợp, xác, đáng tin cậy nước, thành phố Hải Phịng nói chung tập trung số liệu đơn vị thực nghiên cứu Địa điểm thực tập tốt nghiệp: Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên : Lê Thu Trang Học hàm, học vị : Thạc sĩ Cơ quan cơng tác : Trường Đại học Hải Phịng Nội dung hướng dẫn : Hướng dẫn làm khóa luận tốt nghiệp với Đề tài “Nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng” Đề tài tốt nghiệp giao ngày 12 tháng 04 năm 2021 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 07 năm 2021 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Giảng viên hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA KHOA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương tiền lương công chức, người lao động 1.1.2 Bản chất tiền lương 1.2.3 Đặc điểm tiền lương 1.1.4 Vai trò chức tiền lương: 1.1.4.1 Vai trò tiền lương 1.1.4.2 Chức tiền lương 10 1.2 Chính sách tiền lương 11 1.2.1 Khái niệm sách tiền lương 11 1.2.2 Nội dung sách tiền lương 12 1.2.2.1 Quy định chung mức lương tối thiểu 12 1.2.2.2 Quy định thang lương, bảng lương mức phụ cấp 13 1.2.2.3 Quy định nguồn hình thành sử dụng, quản lý quỹ tiền lương 13 1.2.2.4 Quy định hình thức trả lương 14 1.2.3 Mục tiêu tiền lương 15 1.2.3.1 Mục tiêu tổng quát 15 1.2.3.2 Mục tiêu cụ thể 15 1.2.4 Các trả lương cho người lao động 16 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiền lương sách tiền lương 17 1.3 Thực trạng sách tiền lương công chức, viên chức người lao động 18 1.3.1 Hệ thống quy định pháp luật hành tiền lương nước ta 19 1.3.2 Đánh giá thực trạng tiền lương chế định tiền lương nước ta 21 1.3.2.1 Thành tựu, kết đạt 21 1.3.2.2 Những khó khăn, tồn 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 24 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động lực lượng công chức, người lao động thuộc Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 24 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức lực lượng công chức, người lao động thuộc Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 29 2.2 Thực trạng áp dụng sách tiền lương cơng chức, người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 31 2.2.1 Quy chế trả lương Sở 31 2.2.2 Tiền lương sở 32 2.2.3 Nguồn hình thành 32 2.2.4 Phân tích sử dụng quỹ tiền lương Sở 33 2.2.4.1 Quỹ tiền lương sử đụng đảm bảo theo nguyên tắc trả lương sau: 33 2.2.4.2 Cách tính lương thời gian trả lương 33 2.2.4.3 Hình thức trả lương 37 2.2.5 Công tác lãnh đạo đạo thực sách tiền lương công chức, người lao động Sở Văn hóa Thể thao 38 2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng sách tiền lương cơng chức, người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 42 2.3.1 Những thành tựu, kết đạt được: 42 2.3.2 Những khó khăn, tồn 44 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 46 3.1 Định hướng phát triển ngành lực lượng công chức, người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 46 3.1.1 Định hướng phát triển ngành Văn hóa Thể thao 46 3.1.2 Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu 47 3.1.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành văn hóa thể thao thành phố Hải Phòng 51 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng 53 3.2.1 Ðẩy mạnh cơng tác thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức sách tiền lương 53 3.2.2 Đổi xếp tổ chức máy, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Sở Văn hóa Thể thao 54 3.2.3 Tích cực xây dựng hệ thống vị trí việc làm cơng chức, người lao động Hồn thiện hệ thống pháp luật vị trí việc làm tiêu chí đánh giá, phân loại cơng chức, người lao động 54 3.2.4 Tổng kết việc áp dụng, thi hành quy định sách tiền lương; tham mưu, đề xuất hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật sách tiền lương cơng chức người lao động 55 3.2.5 Đề xuất thực giải pháp tài chính, ngân sách tạo nguồn lực cho việc thực sách tiền lương 55 3.2.6 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tiền lương pháp luật có liên quan đến sách tiền lương 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT XHCN: Xã hội chủ nghĩa BLLĐ: Bộ Luật lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động NLĐ: Người lao động VHTT: Văn hóa Thể thao PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Chính sách tiền lương phận đặc biệt quan trọng hệ thống sách kinh tế - xã hội, liên quan trực tiếp đến cân đối lớn kinh tế, thị trường lao động đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống trị tinh gọn, sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí Nước ta trải qua 04 lần cải cách sách tiền lương vào năm 1960, năm 1985, năm 1993 năm 2003 Kết luận Hội nghị Trung ương khóa IX Đề án cải cách sách tiền lương, bảo hiểm xã hội trợ cấp ưu đãi người có cơng giai đoạn 2003- 2007 bước bổ sung, hoàn thiện theo chủ trương, quan điểm đạo Đại hội Đảng khóa X, XI, XII, Kết luận Hội nghị Trung ương khóa X Từ năm 2011 đến nay, Bộ Nội vụ tham mưu trình Ban Cán đảng Chính phủ báo cáo việc xây dựng Đề án cải cách sách tiền lương theo giai đoạn phát triển đất nước Hội nghị Trung ương khóa XI (Kết luận số 23-KL/TW ngày 29/5/2012), Hội nghị Trung ương Khóa XI (Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/3/2013), đặc biệt Ban Cán đảng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương khóa XII thơng qua Nghị số 27-NQ/TW ngày 21 tháng năm 2018 cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang người lao động doanh nghiệp Theo đó, Bộ Nội vụ tham mưu trình Chính phủ bước điều chỉnh mức lương sở khu vực cơng phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội khả ngân sách nhà nước từ 730.000đ/tháng (năm 2010) lên 1.490.000đ/tháng (năm 2019), tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức lực lượng vũ trang bước cải thiện, vùng, lĩnh vực đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao đời sống người hưởng lương Bên cạnh kết đạt đó, sách tiền lương hành cịn nhiều hạn chế, bất cập Sở Văn hóa Thể thao quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao quảng cáo, thực thi sách tiền lương công chức, người lao động Sở theo quy định pháp luật Tuy nhiên, trình áp dụng phát sinh hạn chế bất cập sách tiền lương cịn phức tạp, thiết kế hệ thống bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh chức vụ lãnh đạo; mang nặng tính bình qn, khơng bảo đảm sống, chưa phát huy nhân tài, chưa tạo động lực để nâng cao chất lượng hiệu làm việc công chức người lao động… Xuất phát từ lý nêu trên, em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng” làm Đề tài khóa luận tốt nghiệp Cơ chế, sách ban hành áp dụng chung cho quan, đơn vị đối tượng phạm vi áp dụng sách, Đề tài: “Nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng" đề tài không mới, chưa nghiên cứu Sở Văn hóa Thể thao thuộc thành phố Hải Phịng Được hướng dẫn giúp đỡ tận tình Giảng viên hướng dẫn, em mạnh dạn chọn đề tài Do giới hạn mặt thời gian trình độ cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp, bảo thầy để khóa luận hồn thiện MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Trên sở làm rõ số sở lý luận, thực tiễn tiền lương sách tiền lương, đề xuất số giải pháp phát nhằm nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng thời gian tới - Mục tiêu cụ thể: + Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng + Đề xuất số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi đề tài nghiên cứu Sở Văn hóa Thể thao thời gian từ năm 2018 đến năm 2021, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng + Để thực đề tài tiếp cận 03 nhóm đối tượng chủ yếu bao gồm: Lãnh đạo, quản lý đơn vị tham mưu áp dụng sách tiền lương Sở Văn hóa Thể thao, cơng chức, người lao động Sở, nhà xây dựng sách tiền lương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu - thông tin Phương pháp tổng hợp số liệu - thông tin Phương pháp phân tích số liệu - thơng tin KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN Khóa luận, ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu gồm chương, chi tiết sau: Chương 1: Cơ sở lý luận tiền lương sách tiền lương Chương 2: Thực trạng áp dụng sách tiềng lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phịng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương cơng chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thao thành phố Hải Phòng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung tiền lương 1.1.1 Khái niệm tiền lương tiền lương công chức, người lao động Tiền lương khái niệm có nội dung kinh tế, xã hội pháp lí, nhiều ngành khoa học kinh tế học, luật học nghiên cứu định góc độ khác Kinh tế trị học nghiên cứu tiền lương chủ yếu góc độ phận chi phí sản xuất, giá hàng hố sức lao động, từ nhằm giải cách hiệu vấn đề phân phối thu nhập tầm vĩ mô vi mô Dưới góc độ pháp lí, tiền lương chủ yếu xem xét với tư cách chế định luật lao động, tương quan pháp lí người sử dụng lao động (NSDLĐ) người lao động (NLĐ) lĩnh vực trả công lao động Với tư cách chế định luật lao động, tiền lương bao gồm tổng thể quy định pháp luật nguyên tắc, chế độ, hình thức trả lương; hệ thống thang lương, bảng lương, chế phụ cấp lương, chế độ tiền thưởng; việc trả lương trường hợp đặc biệt; quyền nghĩa vụ NLĐ, NSDLĐ Còn với tư cách tương quan pháp lí NLĐ NSDLĐ, tiền lương thể quyền nghĩa vụ pháp lí bên với mục đích đảm bảo công bảo vệ quyền lợi người làm cơng Vậy tiền lương gì? Mục đích nghiên cứu lí luận tiền lương dù xuất phát từ phương diện cần làm rõ vấn đề Các nhà kinh tế học cổ điển (như: Adam Smith, Stain, Simon, Proudhon ) quan niệm tiền lương không bù đắp cho lao động mà cịn thu nhập người nghèo khơng phải đủ để trì lao động mà ngừng lao động, Durkheim (nhà xã hội học tiếng Pháp) coi tiền lương quan hệ kinh tế-xã hội đặc trưng cho xã hội công nghiệp đại Những quan điểm dường nghiêng khẳng định vị trí vai trò tiền lương trả lời câu tiền lương Theo Từ điển tiếng Việt “tiền lương" "tiền cơng trả định kì, thường hàng tháng, cho công nhân, viên chức" 1Ưu điểm định nghĩa đối tượng hưởng lương chi đặc điểm Từ tiền tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, 1998, tr.950 tiền lương (lương trả theo định kì thời gian) Tuy nhiên, tác giả sử dụng khái niệm tương đồng (tiền cơng) để giải thích cho khái niệm tiền lương điều dẫn tới hệ chưa thực trả lời câu hỏi “tiền lương gì?” Điều Cơng ước số 95 (1949) bảo vệ tiền lương ILO quy định: " từ "tiền lương" trả công thu nhập, tên gọi hay cách tính mà biểu tiền ấn định thoả thuận NSDLĐ NLĐ, pháp luật quốc gia, NSDLĐ phải trả cho NLĐ theo hợp đồng thuê mướn lao động, viết miệng, cho công việc thực hay phải thực hiện, cho dịch vụ làm hay phải làm" Với định nghĩa này, ILO đưa dấu hiệu nhận biết tiền lương, bao gồm: 1) Tiền lương trả công lao động; 2) Hình thức biểu tiền lương tiền mặt; 3) Tiền lương ấn định thỏa thuận bên pháp luật quốc gia; 4) Lí mà NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ Về phương diện pháp lí, thấy định nghĩa toàn diện tiền lương Pháp luật lao động nhiều nước vận dụng định nghĩa cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia Pháp luật lao động hành nước ta thừa nhận quyền tự thỏa thuận tiền lương (không trái luật) NSDLĐ NLĐ Khoản Điều 90 BLLĐ quy định: “Tiền lương khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ để thực công việc theo thoả thuận Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Mức lương NLĐ khơng thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định” Khoản Điều 90 BLLĐ quy định: “Tiền lương trả cho NLĐ vào suất lao động chất lượng công việc” Như vậy, góc độ luật lao động, theo tác giả tiền lương hiểu số tiền mà NSDLĐ phải trả cho NLĐ vào suất, chất lượng, hiệu công việc điều kiện lao động, xác định theo thoả thuận hợp pháp hai bên HĐLĐ theo quy định pháp luật Theo lần Bộ luật Lao động quy định tiền lương bao gồm “mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác”2 Bên cạnh đó, tiền lương biểu hai khía cạnh bản: tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế Tiền lương danh nghĩa số tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ cung ứng dịch vụ lao động theo mức ghi hợp đồng quy định thang lương, bảng lương hay mức bên thoả thuận không trái luật Tiền lương thực tế biểu qua số lượng chất lượng hàng hố, dịch vụ mà NLĐ mua từ tiền lương danh nghĩa để phục vụ cho sống thân gia đình Khi giá sinh hoạt tăng lên, tiền lương thực tế bị giảm sút đời sống người hưởng lương bị ảnh hưởng Từ đặt yêu cầu cần điều chỉnh tăng tiền lương danh nghĩa để đảm bảo cho sức mua nó, tức đảm bảo giá trị tiền lương thực tế Một giải pháp nhiều quốc gia áp dụng để giải tình trạng điều chỉnh mức mức lương tối thiểu qua thời kì tương ứng với tỉ lệ trượt giá thị trường hàng hoá, dịch vụ Điều tiết giá sinh hoạt trường hợp định giải pháp tốt để nhà nước bảo vệ sức mua tiền lương danh nghĩa, giảm thiểu chênh lệch tiền lương danh nghĩa tiền lương thực tế 1.1.2 Bản chất tiền lương Dưới góc độ kinh tế, chất tiền lương phụ thuộc vào quan niệm người sức lao động Trong chế kinh tế kế hoạch tập trung nước ta, với quan điểm sức lao động khơng phải hàng hố, Nhà nước ta coi tiền lương phận cấu thành thu nhập quốc dân phân phối theo kế hoạch trực tiếp cho cơng nhân, viên chức Với quan niệm này, tiền lương thuộc phạm trù phân phối Cùng với tư đổi toàn diện nước ta chuyển sang chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, sức lao động thừa nhận hàng hoá Với quan niệm này, tiền lương giá sức lao động, C Mác Khoản Điều 90 BLLĐ năm 2019 viết3: "tiền công tên riêng giá sức lao động, giá thứ hàng hoá độc đáo ấy, thứ hàng hóa tồn thịt máu người mà thôi"4 Pháp luật hành nước ta điều chỉnh tiền lương phù hợp với hướng Thay cách ấn định chi tiết mức lương cho chức danh, công việc, Nhà nước xác định thỏa thuận nguyên tắc xuyên suốt toàn chế định tiền lương Như vậy, tiền lương không thuộc phạm trù phân phối mà thuộc phạm trù giá trị, phạm trù trao đổi "Tiền cơng giá hàng hố định - sức lao động Cho nên tiền công định quy luật định giá tất hàng hóa khác"5 - quy luật giá trị, cung cầu cạnh tranh Tiền lương thay đổi xoay quanh trục giá trị sức lao động Điều cho thấy chi phí cần thiết để trì sống người đào tạo người trở thành NLĐ với tư cách giá trị sức lao động có vai trị định tiền lương Chính điều giải thích phong phú đa dạng mức lương trả cho NLĐ làm cơng việc, nghề nghiệp khác nhau, với trình độ chuyên môn khác Tiền lương "sẽ lên, xuống, tuỳ theo tương quan cung cầu, tuỳ theo cạnh tranh hình thành người mua sức lao động người bán sức lao động"6 Bên cạnh chi phối yếu tố khách quan, tiền lương bị chi phối yếu tố chủ quan, đặc biệt thái độ đối xử NSDLĐ với người làm cơng Dưới góc độ pháp lí, tiền lương thể tương quan pháp lí NSDLĐ NLĐ Tiền lương khoản tiền mà NLĐ có quyền hưởng thụ thực nghĩa vụ lao động sở pháp luật thoả thuận hợp pháp hai bên Ngược lại, tiền lương nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ quan hệ Trong nội dung điều chỉnh pháp luật quan hệ lao động nói chung quan hệ trả cơng lao động nói riêng, Nhà nước đặt chuẩn mực pháp lí cần thiết để đảm bảo nguồn thu nhập hợp pháp từ lao động NLĐ làm thuê, mức lương tối thiểu, nguyên tắc trả lương Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Hà Nội – 2018, tr355 C.Mác, Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự thật, H.1976, tr.25 C.Mác, Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự thật, H.1976, tr.30 C.Mác, Lao động làm thuê tư bản, Nxb Sự thật, H.1976, tr.37 chế độ phụ cấp lương, vấn đề tạm ứng lương, khấu trừ lương, trả lương trường hợp đặc biệt 1.2.3 Đặc điểm tiền lương - Tiền lương khoản tiền trả cho lao động sống7 Với nhận thức khách thể quan hệ pháp luật lao động sức lao động NLĐ trình lao động (hay cịn gọi lao động sống) tiền lương khoản tiền trả cho trình lao động NLĐ hệ nhận thức Trên thực tế, việc toán lương thường thực định kì theo thời gian làm việc NLĐ Quan hệ lao động thường có tính ổn định, lâu dài, từ yêu cầu đặt NLĐ phải định kì tốn lương để đảm bảo cho sống hàng ngày thân gia đình đồng thời tái sản xuất sức lao động, trì sức khoẻ sẵn sàng làm việc phục vụ NSDLĐ, nhà nước xã hội - Tiền lương thể chủ yếu hình thức tiền mặt Tiền lương thực tế giúp ta so sánh mức sống loại lao động vùng hay quốc gia khác Tiền lương thực tế số mức sống dựa dạng tiêu dùng người lao động gia đình họ Có nhiều thuật ngữ sử dụng để nói trả lương cho lao động dịch vụ Công ước 100 ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) sử dụng thuật ngữ tiền thù lao (remuneration) để nói tiền lương khoản thù lao trả trực tiếp hay gián tiếp, tiền mặt dạng khác người sử dụng lao động trả trực tiếp cho người lao động phát sinh từ thuê muớn người lao động - Tiền lương quan hệ lao động chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Nhằm mục đích trước hết bảo vệ NLĐ, Nhà nước giới hạn mức trả lương tối thiểu, xác định nguyên tắc trả lương, bảo vệ tiền lương trường hợp đơn vị sử dụng lao động gặp rủi ro, ấn định mức trả lương trường hợp đặc biệt Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Hà Nội – 2018, tr356 Bên cạnh đặc điểm kể trên, nước ta việc điều chỉnh pháp luật tiền lương cịn có khác biệt mức độ định khu vực, thành phần kinh tế nhóm NLĐ Tiền lương khu vực có vốn đầu tư nước ngồi xây dựng mức lương tối thiểu cao so với khu vực (chỉ) có vốn đầu tư nước Điều tạo chênh lệch không nhỏ tiền lương mức sống NLĐ hai khu vực đồng thời "đã gây chia cắt thị trường lao động gây tổn hại cho khu vực kinh tế khác nhau"8 Cơ chế quản lí tiền lương cơng ti nhà nước có nhiều điểm khác biệt so với doanh nghiệp dân doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phần tạo phân biệt đối xử thành phần kinh tế Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, ổn định thị trường lao động, sách cải cách tiền lương Nhà nước cần có thống chế điều chỉnh tiền lương khu vực sản xuất kinh doanh, xoá bỏ dần chênh lệch mức lương mức sống NLĐ làm công khu vực thành phần kinh tế 1.1.4 Vai trò chức tiền lương: 1.1.4.1 Vai trò tiền lương - Đối với thân gia đình người lao động Tiền lương nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu đại phận NLĐ gia đình họ Lương thực, thực phẩm dịch vụ thiết yếu cho sống sinh hoạt hàng ngày thân gia đình NLĐ phần lớn đáp ứng từ nguồn tiền lương họ Điều cho thấy mức độ trì nâng cao chất lượng sống NLĐ đến đâu phụ thuộc nhiều vào số tiền lương mà họ nhận tham gia quan hệ lao động Tiền lương sở định hướng nghề nghiệp cho NLĐ, mục tiêu phấn đấu suốt đời lao động họ, kích thích NLĐ tăng suất lao động, phát huy tài năng, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm Ở mức độ định, tiền lương khẳng định địa vị NLĐ gia đình ngồi xã hội - Đối với người sử dụng lao động TS.Nguyễn Công Nhự (chủ biên), Vấn đề phân phối thu nhập loại hình doanh nghiệp Việt Nam: thực trạng, quan điểm giải pháp hoàn thiện Nxb Thống kê., 2003, tr.98 Tiền lương phận quan trọng chi phí sản xuất vậy tiền lương để NSDLĐ hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí lao động đơn vị Thơng qua vai trị kích thích NLĐ phát huy tài năng, sáng tạo, tích luỹ kinh nghiệm tiền lương đòn bẩy kinh tế, thúc đẩy tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp Sức mạnh cạnh tranh NSDLĐ thương trường nhiều yếu tố định, tiền lương có vị trí đáng kể Mức bảo đảm trả lương định mức độ dễ hay khó việc thu hút, ổn định lực lượng lao động, mức độ hấp dẫn khách hàng quan hệ kinh tế NSDLĐ NSDLĐ cịn sử dụng sách tiền lương biện pháp hữu hiệu để tạo lập củng cố lòng trung thành NLĐ với Tiền lương có tác dụng tốt việc “giữ chân” lao động có trình độ chun mơn cao, có uy cho đơn vị sử dụng lao động Vấn để có ý nghĩa thực tiễn điều kiện kinh tế chưa ổn định, trình độ lực lượng lao động xã hội tương đối thấp Việt Nam - Đối với Nhà nước, xã hội Tiền lương phận cấu thành thu nhập quốc dân, nằm sách phân phối tổng sản phẩm xã hội Nhà nước Vì trực tiếp hay gián tiếp, tiền lương tác động lên mặt đời sống kinh tế-xã hội nói chung Ổn định đời sống NLĐ nói riêng, nhân dân nói chung Ổn định lực lượng lao động xã hội; giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước; phòng ngừa hạn chế tệ nạn xã hội, tội phạm; ổn định trị có góp sức tiền lương - định đến đời sống lực lượng đơng đảo có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống trị, kinh tế xã hội quốc gia 1.1.4.2 Chức tiền lương9 Trong chế kinh tế thị trường, tiền lương thực chức sau: Giáo trình Luật Lao động Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Hà Nội – 2018, tr359 - Chức thước đo giá trị sức lao động Tiền lương giá sức lao động, giá trị sức lao động định chịu tác động quy luật cung cầu, cạnh tranh thị trường lao động Giá trị sức lao động đo giá trị tư liệu sinh hoạt phục vụ cho sống NLĐ trước, sau trình lao động, bao gồm giá trị chi phí cần thiết cho việc học hành NLĐ Ở NLĐ, giá trị sức lao động không giống Điều dẫn đến mức lương trả cho NLĐ khác nhau, đặc biệt công việc, ngành nghề, điều kiện lao động khác Với tư cách thước đo giá trị sức lao động, mặt tiền lương phải đủ bù đắp hao phí sức lao động người hưởng lương trình lao động, mặt khác phải tính tốn đầy đủ yếu tố sinh học xã hội nhằm bù đắp bảo đảm cho đời sống người làm cơng trước sau q trình lao động - Chức tái sản xuất sức lao động Tái sản xuất sức lao động nội dung tái sản xuất xã hội nói chung Sức lao động hao phí q trình lao động phải bù đắp nâng cao để đáp ứng ngày cao yêu cầu trình lao động Tiền lương trả cho NLĐ việc bù đắp cách giản đơn hao phí sức lao động cịn phải đảm bảo cải thiện đời sống, nâng cao tay nghề cho NLĐ Bên cạnh đó, cấu tiền lương cần dành khoản hợp lí cho việc ni NLĐ, tích luỹ dự phịng cho sống lâu dài thân gia đình họ Nói cách khác, tiền lương phải thực chức tái sản xuất giản đơn mở rộng (hay tái sản xuất số lượng chất lượng lao động) - Chức kích thích Cùng với tác dụng trì sống thân gia đình NLĐ, tiền lương phải thực trở thành địn bẩy kinh tế, kích thích NLĐ phát huy tinh thần sáng tạo, nâng cao suất lao động, góp phần vào tăng trưởng kinh tế doanh nghiệp Nhà nước Muốn vậy, mức lương trả cho NLĐ không đủ tốn cho tư liệu sinh hoạt thơng thường đời sống hàng ngày mà phải tạo điều kiện cho họ nâng cao đời sống, nâng cao trình độ tay nghề, tham gia vào hoạt động xã hội - Chức tích luỹ ... nguồn nhân lực ngành văn hóa thể thao thành phố Hải Phòng 51 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng sách tiền lương công chức người lao động Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hải Phòng 53... GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 46 3.1 Định hướng phát triển ngành lực... TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG VÀ ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH VỀ TIỀN LƯƠNG ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 24 2.1 Quá trình hình thành phát triển Sở Văn

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan