1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vẽ kỹ thuật cơ bản chương 7 bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 601,57 KB

Nội dung

Ch ng 7ươ B n v chi ti t, b n v l pả ẽ ế ả ẽ ắ ­ B n v k thu t g i t t là b n v , là tài li u k thu t ch y u c a s n ph m ả ẽ ỹ ậ ọ ắ ả ẽ ệ ỹ ậ ủ ế ủ ả ẩ đ c dùng trong thi t k và s n xu t B n v trình[.]

Chương 7: Bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp 1. Các loại bản vẽ xây dựng + Bản vẽ chi tiết:  bản vẽ mơ tả chi tiết cơng trình và bao gồn tất cả các thơng tin   cần thiết xác định chi tiết cơng trình +  Bản  vẽ  lắp:  bản  vẽ  trình  bày  vị  trí  tương  quan  và  hình  dạng  một  nhóm  sản  phẩm và các thơng tin cần thiết để lắp chúng vào cấu trúc chung + Bản vẽ đường bao: bản vẽ trình bày đường bao bên ngồi, các kích thước khn  khổ của một bộ phận, được dùng để bao gói, vận chuyển và lắp đặt + Bản vẽ bảng: bản vẽ trình bày các bộ phận có hình dạng giống nhau nhưng có  đặc trưng khác nhau ­ Bản vẽ kỹ thuật gọi tắt là bản vẽ, là tài liệu kỹ thuật chủ yếu của sản phẩm  được dùng trong thiết kế và sản xuất. Bản vẽ trình bày các thơng tin kỹ thuật dưới  dạng đồ họa theo các quy tắc thống nhất và thường được vẽ theo tỷ lệ ­ Bản vẽ kỹ thuật dùng trong ngành xây dựng được gọi là bản vẽ xây dựng.  Bản vẽ xây dựng thường dùng các loại sau: + Bản vẽ sơ bộ: bản vẽ dùng làm cơ sở để chọn giải pháp cuối cùng và để thảo  luận giữa các bên liên quan + Bản vẽ phác: bản vẽ thường được vẽ tự do bằng tay và khơng cần theo tỷ lệ + Bản vẽ gốc: bản vẽ cung cấp những thơng tin hiện được chấp thuận và trên đó  có ghi các kết luận lần cuối 2. Quy  ước ghi dung sai kích thước, sai lệch vị trí, nhám bề mặt  và các u cầu kỹ thuật khác trên bản vẽ 2.1. Dung sai kích thước a. Định nghĩa: Là phạm vi cho phép của sai số. Trị sơ dung sai bằng hiệu số  giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất, hoặc  bằng đại số giữa sai lệch trên Ký hiệu của dung sai của lỗ là TD , của trục là Td b. Cách ghi dung sai kích thước * Một kích thước dung sai gồm có hai thành phần sau: ­ Kích thước danh nghĩa ­ Ký hiệu dung sai * Cho phép ghi dung sai trong bảng riêng     Ví dụ: * Đối với kích thước có độ chính xác thấp, có thể ghi chung trị số và dấu  của các sai lệch giới hạn trong u cầu kỹ thuật của bản vẽ 2.2 Sai lệch về hình dạng và vị trí bề mặt ­ Độ chính xác hình dạng hình học và vị trí bề mặt của chi tiết được thể hiện bằng  sai lệch giới hạn của chúng ­ Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt được ghi bằng các ký hiệu và trị số trên hình  biểu diễn hoặc bằng lời trong phần u cầu kỹ thuật của bản vẽ ­ Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt được chỉ dẫn trên các bản vẽ bằng các kí hiệu  quy định ở bảng sau: ­ Chỉ dẫn trên bản vẽ: Ơ 1: Ký hiệu sai lệch hình dạng hoặc vị trí Ơ 2: Ghi trị dung sai của sai lệch hình dạng hoặc vị trí (mm) Ơ 3:Chữ hoa là kí hiệu chuẩn hoặc bề mặt khác có liên quan 3. Cách đọc và lập bản vẽ chi tiết 3.1 Đọc khung tên ­ Để biết tên gọi chi tiết, tỷ lệ bản vẽ, vật liệu chế tạo, số lượng, khối  lượng và những người chịu trách nhiệm trên bản vẽ 3.2. Đọc hình biểu diễn ­  Biết  được  tên  các  hình  biểu  diễn  chi  tiết  như:  hình  chiếu,  hình  cắt,  mặt cắt , bết được vết mặt phẳng cắt của các hình cắt . Biết được từng  hình biểu diễn trên bản vẽ thể hiện những phần nào của chi tiết. Từ đó ta  có thể tưởng tượng được hình dáng kết cấu của chi tiết 3.3. Đọc kích thước ­  Biết được độ lớn của chi tiết thơng qua các kích thước về chiều dài,  chiều rộng, chiều cao ­ Biết được chuẩn kích thước để ta có thể suy ra phương pháp gia cơng  chi tiết khi cần thiết ­  Biết  được  các  dấu  hiệu  chỉ  hình  dáng  của  một  số  bề  mặt  của  chi  tiết ­ Biết được các kích thước sẽ lắp ghép với các chi tiết khác 3.4. Đọc u cầu kỹ thuật ­ Đọc các sai lệch kích thước ­ Đọc sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt, hiểu các dạng sai  lệch và trị số sai lệch ­ Đọc độ nhám bề mặt: cấp độ nhám, chiều dài độ nhám ­  Đọc  vè  hiểu  các  yêu  cầu  kỹ  thuật  khác  như:  mép  vát,  góc  đúc, lớp phủ, độ cứng và những u cầu khác ghi trong bản vẽ Sau khi đọc bản vẽ người dọc phải hiểu rõ các nội dung sau: ­ Hiểu rõ tên gọi, cơng dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ ,  khối lượng, số lượng  ­  Hình  dung  tồn  bộ  cấu  tạo  bên  trong  và  bên  ngồi  của  chi  tết ­ Biết cách đo các kích thước khi gia cơng và kiểm tra chi tiết ­ Phát hiện sai sót và những điều chưa rõ trên bản vẽ ... 3. Cách đọc và lập? ?bản? ?vẽ? ?chi? ?tiết 3.1 Đọc khung tên ­ Để biết tên gọi? ?chi? ?tiết,? ?tỷ lệ? ?bản? ?vẽ,  vật liệu chế tạo, số lượng, khối  lượng và những người chịu trách nhiệm trên? ?bản? ?vẽ 3.2. Đọc hình biểu diễn... biểu diễn hoặc bằng lời trong phần u cầu? ?kỹ? ?thuật? ?của? ?bản? ?vẽ ­ Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt được chỉ dẫn trên các? ?bản? ?vẽ? ?bằng các kí hiệu  quy định ở bảng sau: ­ Chỉ dẫn trên? ?bản? ?vẽ: Ơ 1: Ký hiệu sai lệch hình dạng hoặc vị trí... ­ Đọc độ nhám bề mặt: cấp độ nhám,? ?chi? ??u dài độ nhám ­  Đọc  vè  hiểu  các  yêu  cầu  kỹ? ? thuật? ? khác  như:  mép  vát,  góc  đúc, lớp phủ, độ cứng và những u cầu khác ghi trong? ?bản? ?vẽ Sau khi đọc? ?bản? ?vẽ? ?người dọc phải hiểu rõ các nội dung sau:

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN