1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vẽ kỹ thuật cơ bản chương 4 biểu diễn các khối hình học (hình chiếu của vật thể)

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 537,02 KB

Nội dung

Ch ng 4 Bi u di n các kh i hình h c (Hình chi u c a v t ươ ể ễ ố ọ ế ủ ậ th )ể4 1 Các lo i hình chi u ạ ế 4 1 1 Hình chi u c b nế ơ ả a Đ nh nghĩaị TCVN 5­78 quy đ nh l y 6 m t ph ng hình h p làm 6 m[.]

Chương 4. Biểu diễn các khối hình học (Hình chiếu của vật  thể) 4.1. Các loại hình chiếu 4.1.1. Hình chiếu cơ bản a. Định nghĩa: TCVN 5­78 quy định lấy 6 mặt phẳng hình hộp làm 6 mặt  phẳng chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên 6 mặt phẳng hình chiếu  cơ bản đó gọi là hình chiếu cơ bản b. Tên hình chiêu cơ bản 1.  Hình chiếu từ trước (hình  chiếu đứng) 2. Hình chiếu từ trên (hình  chiếu bằng) 3. Hình chiếu từ trái (hình  chiếu cạnh) 4. Hình chiếu từ phải 5. Hình chiếu từ dưới 6. Hình chiếu từ sau c. Quy định: ­  Nếu các hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ dưới, từ sau thay  đổi vị trí đối với hình chiếu chính (hìn chiếu đứng) như dã quy định  trong hình 4.2 thì các hình đó phải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên  gọi và trên hình chiếu có liên quan cần vẽ mũi tên chỉ hướng nhìn  kèm theo ký hiệu tương ứng ­ Phương pháp chiếu và bố trí các hình chiếu như hình 4.3 gọi là phương  pháp góc tư thứ nhất hay cịn gọi là phương pháp E. Phương pháp này được  nhiều nước châu Âu và thế giới áp dụng ­ Một số nước khác nhất là các nước ở châu Mĩ sử dụng phương  pháp chiếu và cách bố trí các hình chiếu theo góc tư thứ ba, hay cịn gọi  là phương pháp A. Phương pháp này được quy định mặt phẳng chiếu  được đặt giữa người quan sát và vật thể (hình 4.3a). Cách bố trí hình  chiếu như hình 4.3b 4.1.2. Hình chiếu riêng phần a.  Định  nghĩa:  Hình  chiếu  riêng  phần  là  hình  chiếu  một  vật  thể  trên  mặt  phẳng chiếu cơ bản b.  Ứng dụng:  Hình chiếu riêng phần được sử dụng trong trường hợp khơng  cần thiết phải vẽ tồn bộ hình chiếu cơ bản c. Quy định: ­ Nếu phần vật thể được biểu diễn có ranh giới rõ rệt thì chỉ vẽ phần  trong phạm vi ranh giới đó  ­ Nếu phần vật thể khơng có ranh gới rã ràng thì được giới hạn bằng nét  lượn sóng  ­ Hình chiếu riêng phần được ghi chú như hình chiếu phụ 4.1.3 Hình chiếu phụ a. Định nghĩa: Hình chiếu phụ là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt  phẳng khơng song song với mặt phẳng chiếu cơ bản b.  Ứng  dụng:  Hình  chiếu  phụ  được  dùng  trong  trường  hợp  vật  thể  có  bộ  phận nào đó nếu biểu diễn trên mặt phẳng chiếu cơ bản thì sẽ biến dạng về  hình dạng và kích thước 4.2. Cách vẽ hình chiếu của vật thể 4.2.1 Ngun tắc chung:  4.2.1.1  Phân tích hình dạng của vật thể: Trước hết căn cứ theo hình dạng và kết cấu của vật thể, chia vật thể  ra nhiều phần có hình dạng các khối hình học cơ bản và xác định vị trì  trương đối giữa chúng 4.2.1.2  Chọn vị trí đặt vật thể và xác định hướng chiếu: a. Đặt vật thể sao cho khi vẽ hình chiếu đứng được coi là hình chiếu chính  thể hiện hình dáng của vật thể rõ nhất. Thường đặt chi tiết ở vị trí làm việc  hay vị trí gia cơng b.  Đặt  vật  thể  sao  cho  có  nhiều  các  mặt  song  song  với  mặt  phẳng  chiếu  c. Đặt vật thể sao cho các hình chiếu có ít nét khuất nhất Chú ý: Sau khi chọn vị tró đặt vật thể phải giữ ngun vị trí đó để vẽ  các hình biểu diễn. Trong q trình vẽ khơng được xoay vật thể d. Chọn hướng chiếu vng góc với các mặt phẳng chiếu 4.2.1.3  Lần lượt vẽ ba hình chiếu của vật thể ­ Vẽ hình chiếu chính trước ­ Ba hình chiếu phai liên quan đến nhau về kích thước ­ Các phần nhìn thấy của vật thể vẽ bằng nét cơ bản, các  phần khuất vẽ bằng nét đứt 4.2.2.  Ví  dụ  minh  họa 4.2.2.1    Phân  tích  vật  thể: Vật thể gồm 2 khối hình học tạo nên: Khối I: ­ Hình hộp chữ nhật lớn ­  Ở dưới hình hộp chữ nhật này người ta kht xun suốt chiều rộng  hình hộp nhỏ ở chính giữa ­ Hai bên: Kht mỗi bên 1 hình lăng trụ đáy tam giác  ở vị trí giữa của  chiều rộng Khối II:  ­ Khối hộp chữ nhật nhỏ ở trên và cùng đồng trục khối I ­ Có chiều rộng bằng chiều rộng khối I ­  Ở chính giữa kht một khối hình trụ xun xuốt chiều cao khối II và  khối I ... được đặt giữa người quan sát và? ?vật? ?thể  (hình? ?4. 3a). Cách bố trí? ?hình? ? chiếu? ?như? ?hình? ?4. 3b 4. 1.2.? ?Hình? ?chiếu? ?riêng phần a.  Định  nghĩa:  Hình? ? chiếu? ? riêng  phần  là  hình? ? chiếu? ? một  vật? ? thể  trên  mặt  phẳng? ?chiếu? ?cơ? ?bản. .. phận nào đó nếu? ?biểu? ?diễn? ?trên mặt phẳng? ?chiếu? ?cơ? ?bản? ?thì sẽ biến dạng về  hình? ?dạng và kích thước 4. 2. Cách? ?vẽ? ?hình? ?chiếu? ?của? ?vật? ?thể 4. 2.1 Ngun tắc chung:  4. 2.1.1  Phân tích? ?hình? ?dạng? ?của? ?vật? ?thể: Trước hết căn cứ theo? ?hình? ?dạng và kết cấu? ?của? ?vật? ?thể, chia? ?vật? ?thể ... d. Chọn hướng? ?chiếu? ?vng góc với? ?các? ?mặt phẳng? ?chiếu 4. 2.1.3  Lần lượt? ?vẽ? ?ba? ?hình? ?chiếu? ?của? ?vật? ?thể ­? ?Vẽ? ?hình? ?chiếu? ?chính trước ­ Ba? ?hình? ?chiếu? ?phai liên quan đến nhau về kích thước ­? ?Các? ?phần nhìn thấy? ?của? ?vật? ?thể? ?vẽ? ?bằng nét? ?cơ? ?bản, ? ?các? ?

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w