Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI ĐỀ TÀI: MỘT GIÁ TRỊ VĂN HOÁ VẬT THỂ HOẶC MỘT GIÁ TRỊ PHI VẬT THỂ Ở VÙNG NÔNG THÔN Họ tên: Lê Phương Trang Mã sinh viên: 2105VTTA051 Lớp: 2105VTTA Học phần: Văn hố nơng thơn thị Hà Nội – 2022 Cùng với thú tìm đến làng nghề truyền thống hay trải với cánh đồng hoa, khơng người sống Hà Nội cịn tìm nơi chùa tháp, miếu mạo để hồ vào lễ hội truyền thống dân tộc Hội Gióng (lễ hội đền Gióng) lễ hội truyền thống tổ chức hàng năm nhiều nơi vùng đất Hà Nội để tưởng niệm ca ngợi chiến công người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, tứ tín ngưỡng dân gian Việt Nam Có hội Gióng tiêu biểu Hà Nội hội Gióng Sóc Sơn đền Sóc (đền Gióng) xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc gắn với truyền thuyết Thánh Gióng – cậu bé kỳ lạ làng Phù Đổng: khôi ngô, tuấn tú lên tuổi mà chưa biết nói, biết cười Suốt ngày cậu nằm thúng treo gióng tre, đặt tên Gióng Vậy mà nghe thấy lời kêu gọi nhà Vua tìm người tài giỏi đánh giặc ngoại xâm, Gióng lớn nhanh thổi, xung phong trận cứu nước, cứu dân Sau dẹp tan quân giặc, ngài núi Sóc cưỡi ngựa bay lên trời Đức Thánh Gióng – tứ Việt Nam, biểu tượng chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam Thánh Gióng khái quát hóa, hình tượng hóa lý tưởng hóa tồn trình sinh ra, lớn lên, chiến đấu, chiến thắng đội quân chống xâm lược Việt Nam thời kỳ Văn Lang Trong sức mạnh người có sức mạnh thể lực, cánh tay sức mạnh tinh thần, ý chí phi thường Ngọn núi Thánh Gióng ngồi nghỉ, vắt áo để bay lên trời, thuộc xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố Hà Nội 40km phía Bắc Đây điểm chót hành trình nơi trần – nơi Thánh Gióng ngắm nhìn đất nước lần cuối, để lại áo phi ngựa lên trời Áo Gióng vắt lên gỗ trầm, sau biến thành “cây cởi áo” Ông Vu Điền bỏ việc cày ruộng để chạy theo Thánh Gióng khơng kịp hạ xuống tạc tượng Lời ca giao dun xưa cịn có câu: Sóc Sơn núi Có ơng Thánh Gióng bay vào trời xanh Người núi Sóc Sơn nhớ ơn Thánh, hội ba ngày từ mồng đến mồng tháng Giêng âm lịch Du khách đến với hội Gióng Sóc Sơn thường nghe câu ca dao xưa: Tháng Giêng giỗ Thánh Sóc Sơn Tháng Ba giỗ tổ Hùng Vương nhớ Lễ hội phản ánh truyền thuyết người anh hùng từ nơi sinh lớn lên, lập chiến công, đường thực thi số mệnh công dân, đạo làm cuối cùng, sau hoàn thành nhiệm vụ cao bay trời (hay trở với lòng tưởng niệm nhân dân) Lễ hội Gióng vị thần thờ với tư cách “Tứ bất tử” Việt Nam, vị thần (phúc thần) có uy tín sức mạnh (vơ hình) quy tụ nhân dân toàn quốc mối bảo vệ đất nước Mặc dù có nghi thức gắn với truyền thuyết Thánh gióng nhà nghiên cứu cho rằng: "Hội Gióng Sóc Sơn mang rõ tính chất hội cầu mùa theo tín ngưỡng dân gian phổ biến hầu hết hội xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ" Quần thể khu di tích đền Sóc, thuộc thơn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội bao gồm cơng trình: đền Hạ (tức đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng (tức đền Sóc), tượng đài Thánh Gióng nhà bia Trong đó, đền Thượng nơi thờ Thánh Gióng tổ chức lễ hội với đầy đủ nghi lễ truyền thống như: lễ mộc dục; lễ rước; lễ dâng hương; lễ hóa voi ngựa… Cổng vào quần thể khu di tích đền Sóc Đền Thượng – nơi thờ Thánh Gióng Tượng Phù Đổng Thiên Vương (giữa) đền Thượng Những hình nơm ngựa sắt người dân cung tiến dịp lễ lạt Hội Gióng đền Sóc Sơn lễ hội lớn hàng năm với tham gia nhiều làng lân cận vùng người dân chuẩn bị chu đáo từ sớm Ngay từ khoảng 2-3 tuần trước ngày khai hội, thôn tham gia lễ hội bắt đầu rục rịch công việc chuẩn bị Theo nội dung ghi mặt bia số bia mặt phân cơng rước lễ vật lễ hội làng phân bổ theo thứ tự: Thơn Vệ Linh (xã Phù Linh) - rước giị hoa tre; Thôn Dược Thượng (xã Tiên Dược) - rước voi; Thôn Đan Tảo (xã Tân Minh) - rước trầu cau; Thơn Đức Hậu (xã Đức Hồ) - rước ngà voi; Thôn Yên Sào (xã Xuân Giang) - rước cỏ voi; Thôn Yên Tàng (xã Bắc Phú) - rước tướng Ngày lễ hội đền Sóc cịn có thêm biểu tượng rước ngựa Gióng thơn Phù Mã (xã Phù Linh) rước cầu húc thôn Xuân Dục (xã Tân Minh) Bia đá tám mặt ghi lại truyền thuyết Thánh Gióng phân cơng rước lễ cho làng vùng vào dịp lễ hội Tảng đá có hình giống bàn chân người phía trước nơi dựng bia tám mặt Trong biểu tượng rước lễ hội làm cơng phu nhiều thời gian voi giò hoa tre Việc làm voi ngày mồng tháng chạp, sau làm lễ thỉnh Thánh đình làng, cụ thôn Dược Thượng tiến hành công việc pha tre, đan khung hình voi cao 3-4 mét Khi khung tre dựng xong thìdán giấy, quét sơn trang trí voi cho sống động Chiều mồng Tết, làng tập trung đình làng xem tổng duyệt tham gia tế lễ, đến sáng hôm sau vào ngày hội rước voi đền Thượng làm lễ tế Lễ rước voi thôn Dược Thượng ngày hội Thôn Vệ Linh giao trọng trách làm giò hoa tre Giò hoa tre kết từ hàng trăm “hoa tre” cách cắm vào thân chuối cao làm trụ (“Hoa tre” vật mang tính biểu trưng, tượng trưng cho tre, gậy tre Thánh Gióng đánh giặc xưa) Những tre làm giò hoa tre lựa chọn kỹ lưỡng Sau lễ tế đình làng, vào sáng mồng dân làng bắt đầu vót hoa tre Mọi người “pha” tre thành đoạn 50 - 60 cm, vót hoa nhuộm màu hoacho đẹprồi đem phơi Tiếp việc kết giị hoa tre làm đình làng hoàn thành vào chiều tối mồng Lễ rước giị hoa tre nhân dân thơn Vệ Linh Song song với chuẩn bị Dược Thượng Vệ Linh thơn khác vùng phân công cúng tiến lễ vật chuẩn bị phẩm vật từ tháng chạp, làm lễ đình làng vào ngày mồng Tết Đêm mồng Tết, nghi lễ mộc dục (tắm tượng) tiến hành đền Thượng Tảng sáng ngày mồng 6, sau hồi trống lên từ đền Thượng lễ hội Gióng thức bắt đầu Nhân dân thơn làng thuộc xã nằm quanh Khu di tích đền Sóc Tân Minh, Tiên Dược, Phù Linh, Đức Hòa, Xuân Giang Bắc Phú dâng lễ vật chuẩn bị chu đáo lên Đức Thánh, cầu mong ngài phù hộ cho dân làng có sống ấm no, hạnh phúc Mở đầu lễ hội, giò hoa tre rước vào đền Thượng thực nghi lễ tiến Chủ tế thôn Vệ Linh làm lễ đọc tấu Sau làm lễ xong, giị hoa tre rước xuống đền Trình, diễn trò cướp lộc với mong muốn nhiều may mắn năm cho người dự lễ Mọi năm, khơng người… sứt đầu 10 mẻ trán cướp diễn theo nghĩa đen: mạnh xông vào giành giật, cướp kỳ lộc thánh, dù phải dùng đến gậy, ống…! “Cướp hoa tre” lấy lộc lễ hội Gióng đền Sóc với mong muốn đem lại may mắn đầu xuân Theo sau đồn rước thơn Vệ Linh, đồn rước thôn khác tiến vào dâng lễ theo phân cơng 11 Lễ rước ngựa Gióng nhân dân thôn Phù Mã (Phù Linh) Lễ dâng trầu cau thôn Đan Tảo 12 Lễ rước ngà voi xã Đức Hịa Lễ rước cỏ voi thơn Yên Sào 13 Đội rước kiệu tướng trẻ thôn Yên Tàng Kiệu tướng làm lễ tế Đức Thánh Gióng sân rồng, đền Thượng Sang ngày mùng hội (ngày thánh hoá theo truyền thuyết) Một tục độc đáo lễ hội đền Sóc tục chém tướng thơn n Tàng, gồm có phần rước đồng thời diễn tả lại việc Thánh Gióng chém tên tướng giặc Ân cuối 14 chân núi Vệ Linh trước bay trời Cùng với nghi lễ cúng tế, khu vực bên ngồi cịn diễn trị chơi dân gian sơi Đến chiều ngày mùng 8, ngày cuối lễ hội lễ hóa mơ hình voi ngựa giấy với kích thước lớn tiến hành để kết thúc lễ hội (voi chiến ngựa sắt hai linh vật gắn liền với truyền thuyết Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi) Du khách thập phương đến tham gia lễ hội ai mong chung tay khiêng voi, khiêng ngựa bờ sơng để hóa, theo tín ngưỡng, chạm tay vào đồ tế Đức Thánh gặp may mắn sống Hóa voi, ngựa ngày cuối lễ hội đền Sóc Sau nghi lễ đặc sắc này, dân chúng thưởng thức trò vui chơi đánh cờ ca hát (hát chầu văn, ca trù) thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, hồi tưởng lại trang sử huyền thoại hào hùng, đầy chất thơ dân tộc ta từ thời mở nước Sau thời gian đào sâu nghiên cứu lễ Hội Gióng, PGS-TS Nguyễn Chí Bền, Viện trưởng Viện Văn hóa, khẳng định lễ hội di sản chứa đựng sáng tạo văn hóa nhiều hệ người Việt Nếu lễ hội “bảo tàng văn hóa” chứa 15 đựng nhiều lớp phù sa văn hóa, tín ngưỡng trường hợp lễ hội Thánh Gióng coi “bảo tàng văn hóa” tiêu biểu Có thể thấy lễ hội Thánh Gióng tín ngưỡng cổ xưa người Việt tín ngưỡng thờ đá, thờ vị thần tự nhiên, thờ tổ nghề, thờ anh hùng dân tộc… Thời quân chủ, vương triều ý đến lễ hội Nhà Lý (10091225) vương triều coi trọng di tích lễ hội Các vương triều sau Ghi chép nhà nghiên cứu người Pháp G.Dumoutier từ năm 1893, ghi chép GS-TS Nguyễn Văn Huyên năm 1938, hay ghi chép GS Trần Quốc Vượng năm 1987 viết nghiên cứu cho thấy thống nguyên vẹn Hội Gióng Trong ghi chép lại từ năm 1893, nhà nghiên cứu người Pháp G.Dumoutier viết: “Hội Gióng cịn đọng tâm trí người giống cảnh tượng cảm động mà chứng kiến vùng Bắc kỳ Liệu châu Âu già cổ người dân có cịn tự hào làm lễ kỷ niệm kiện lịch sử diễn hai nghìn ba trăm năm trước?” Theo GS Ngô Đức Thịnh, Ủy viên Hội đồng Di sản quốc gia lõi ban đầu Hội Gióng lễ hội nông nghiệp đến thời Lý- Trần, Hội Gióng bắt đầu thay đổi trở thành hội trận mang tính biểu tượng, tái lại chiến đấu chống giặc ngoại xâm cha ông ta, từ lúc chuẩn bị vũ khí, lực lượng, lương thảo kết thúc trận đánh, tướng giặc bị bắt tha Sự phát triển giúp Hội Gióng sống nhân dân người dân bồi đắp, tạo nên tính cộng đồng độc đáo Trong Hội Gióng có diễn xướng dân gian, liên quan đến múa hát ải lao, múa hồ diễn xướng Có thể nói rằng, Hội Gióng khơng góp phần tạo động lực để gia đình nơi có lễ hội sống tốt hơn, có trách nhiệm bảo tồn di 16 sản hơn, mà cịn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lễ hội dân gian Việt Nam./ Ngồi hội Gióng đền Sóc lễ hội lớn vùng, địa bàn huyện Sóc Sơn cịn có lễ hội diễn địa danh nằm lộ trình “vết chân ngựa Gióng”, là: Lễ hội đền Thanh Nhàn (Nơi có đền Thanh Nhàn tưởng nhớ Thánh Gióng ngài dừng chân đây) mở hội vào ngày mồng tháng giêng Âm lịch; Lễ hội đền Tam Tổng (Nơi có đền Sọ hay đền Tam Tổng, tưởng nhớ Thánh Gióng ngài nghỉ chân, lấy nước giếng Ba Voi để gội đầu) mở hội vào ngày tháng hai âm lịch; Lễ hội đền Hạ Mã (Nơi có đền Hạ Mã tưởng nhớ Thánh Gióng ngài dừng chân, xuống ngựa đây) mở hội hàng năm từ 11 đến 13 tháng hai Âm lịch Sau lễ hội đền Sóc, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, lễ hội địa phương lân cận liên quan đến đức Thánh Gióng diễn ra, mà điểm nhấn lễ hội Phù Đổng (xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội), nơi sinh thành đức Thánh Gióng, mở hội vào ngày mồng tháng âm lịch Với giá trị văn hóa, lịch sử bảo tồn lưu truyền nguyên vẹn qua nhiều hệ thơng qua hình thức đám rước, hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, diễn xướng dân gian, múa hát ải lao, múa hổ hội Gióng Sóc Sơn trở thành cầu nối liên kết cộng đồng chứa đựng nhiều ý tưởng sáng tạo, thể khát vọng đất nước thái bình, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Chính giá trị quý mà ngày 16/11/2010, thành phố Nairobi kỳ họp thứ Ủy ban liên Chính phủ theo Cơng ước năm 2003 UNESCO, Hội Gióng thức cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuy nhiên, có danh hiệu bước khởi đầu trình giữ gìn nét đẹp văn hóa cha ơng địi hỏi tâm hành động lâu dài, không lúc cần… xét duyệt 17 18 ... Sơn đền Sóc (đền Gióng) xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn hội Gióng Phù Đổng đền Phù Đổng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Hội Gióng đền Phù Đổng đền... hội xuân vùng đồng trung du Bắc Bộ" Quần thể khu di tích đền Sóc, thuộc thơn Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội bao gồm cơng trình: đền Hạ (tức đền Trình), chùa Đại Bi, đền Mẫu, đền Thượng... dừng chân đây) mở hội vào ngày mồng tháng giêng Âm lịch; Lễ hội đền Tam Tổng (Nơi có đền Sọ hay đền Tam Tổng, tưởng nhớ Thánh Gióng ngài nghỉ chân, lấy nước giếng Ba Voi để gội đầu) mở hội vào ngày