1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vẽ kỹ thuật chương 12 bản vẽ lắp

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thốt Chương 12: Bản vẽ lắp I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP II. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP IV. LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP Bản vẽ lắp là bản vẽ đựơc lập ra trong giai đoạn lập dự án kỹ thuật, thiết  kế sơ bộ, trên đó diễn tả dầy đủ hình dạng và u cầu cơng nghệ khi lắp ráp  của một sản phẩm hồn chỉnh hoặc của một phần cấu thành ghép của sản  phẩm.  bản  vẽ  lắp  và  bảng  kê  là  tài  liệu  quan  trọng  dùng  để  lắp,  kiểm  tra  đơn vị lắp và để vẽ tách chi tiết  II. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP 1. Hình biểu diễn  đơn vị lắp:  Biểu diễn vị trí và liên kết giữa các  chi tiết với nhau. Cho phép chỉ dẫn ngun lý làm việc của sản phẩm  và sự tác động qua lại giữa các phần cấu thành 2. Kích thước: Các kích thước cần cho việc lắp ráp và kiểm tra, bao  gồm: kích thước quy cách, lắp ráp, đặt máy, khn khổ 3. u cầu kỹ thuật: Bao gồm những chỉ dẫn về đặc tính lắp ghép,  phương pháp lắp ghép, những thơng số cơ bản thể hiện cấu tạo và  cách làm việc của bộ phận lắp, điều kiện nghiệm thu và quy tắc sử  dụng… 4. B ảng kê: Là tài liệu kỹ thuật quan trọng của bộ phận lắp kèm theo  bản vẽ lắp để bổ sung cho các hình biểu diễn. Bảng kê bao gồm ký  hiệu và tên gọi các chi tiết; số lượng và vật liệu của chi tiết, những  ch ỉ dẫn khác của chi ti ết 5. Khung tên: Bao g ồm tên g ọi của bộ phận lắp, ký hiệu bản vẽ, tỷ  lệ, họ tên và chức trách của những người có trách nhiệm đối với bản  vẽ Bản vẽ lắp van III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP 1. Các hình biểu diễn ­ Hình biểu diễn trên bản vẽ lắp phải thể hiện  được đầy đủ, hình dạng,  cấu tạo mọi chi tiết thuộc sản phẩm lắp nhưng với số lượng và nội dung  hình hợp lý.  ­ Trên hình biểu diễn nào đó khơng nhất thiết phải vẽ tỷ mỷ mọi phần tử,  mọi  chi  tiết  cho  phép  tháo  tay  vặn,  nắp,  lá  chắn,  vách  ngăn…  để  nhìn  rõ  những phần tử ở phía sau chúng kèm theo ghi chú như  “Nắp khơng vẽ” ­  Trên  một  vài  hình  biểu  diễn  có  thể  vẽ  không  đầy  đủ  với  giới  hạn  là  nét  lượn  sóng.  Cho  phép  vẽ  riêng  ra  chi  tiết  chưa  thể  hiện được kèm ghi chú  A                  B ­ B                            Chi tiết 1       Chi tiết 1, 2 ­ Nếu có một số phần tử hoặc chi tiết giống nhau cho phép vẽ tỷ mỉ một  cái, cịn những cái khác định vị bằng đường trục, đường tâm ­ Bộ phận máy được biểu diễn  ở vị trí làm việc. Hai bề mặt tiếp xúc nhau  vẽ bằng nét liền đậm. Nếu giữa hai bề mặt có khe hở cần nhấn mạnh có  thể vẽ hai nét liền đậm cách xa nhau hơn thực tế một chút III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP 2. Kích thước ghi trên bản vẽ lắp ­ Kích thước  quy cách:  Thể hiện đặc tính cơ bản của bộ phận  lắp      ­ Kích thước lắp ráp: Thường kèm theo kiểu lắp hay giới hạn  sai lệch, xác định vị trí tương đối giữa các chi tiết. Kích thước  lắp ráp thường kèm theo ký hiệu dung sai.  Ví dụ:  45 H7/g6     ­ Kích thước lắp đặt: Là kích thước thể hiện quan hệ giữa các  bộ phận lắp này với bộ phận khác, thường là kích thước của  các mặt bích, bệ máy…     ­ Kích thước khn khổ: Là kích thước ba chiều của bộ phận  lắp, nó xác định độ lớn của bộ phận lắp dùng cho việc xác  định thể tích đóng bao, vận chuyển, thiết kế xưởng III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP 3. Đánh số vị trí các chi tiết ­  Mỗi  chi  tiết  của  sản  phẩm  04 đều  được  đánh  số  vị  trí  một  05 0 06 lần. Trường hợp cá biệt  muốn  ghi  lặp  lại  phải  dùng  số  vị  trí  cũ đ ­  Chặữt trên giá kép   số  ghi  trên  bản  vẽ  viết  khổ  lớn  hơn  chữ  số  kích  thước.  Các con số thứ tự ghi  a) b) c) theo  chiều  kim  đồng  hồ  hay  c lại ết trên giá nằm ngang bằng nét liền đậm. Giá (vẽ  ­ Sng ố vượ ị trí vi bằng nét liền mảnh)  được nối với đường gióng chỉ vào chi  tiết. Cuối đường gióng vẽ bằng một chấm đậm ­ Các giá đặt bên ngồi đường bao của hình biểu diễn và sắp  đặt thành cột thẳng đứng hay nằm ngang, khơng đặt so le  nhau. Các giá khơng được cắt nhau, khơng song với đường  gạch gạch mặt cắt, khơng vẽ cắt qua nhiều chi tiết khác,  khơng cắt đường kích thước. Khi cần đường gióng có thể  vẽ gẫy khúc một l n ường gióng chung để đánh số cho vài  ­ Cho phép dùng m ộầ t đ chi tiết có cùng chức năng ở một vị trí nhất định      III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP     4. Bảng kê chi tiết Được lập theo TCVN 3824 ­ 83 Bảng kê chi tiết kề sát  phía trên khung tên và có thể đặt tiếp theo kề bên trái  khung tên, thứ tự từ dưới lên trên      5. Khung tên     Theo mẫu trong TCVN 2831 ­83     Ngồi ra kèm theo bản vẽ lắp cịn có Bản thuyết minh   cho sản  phẩm, trong  đó giới thiệu về tính năng, cách  vận hành của sản phẩm IV. LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU Là lập bản vẽ từ vật lắp, gồm hai nội dung chính: ­ Bản vẽ phác chi tiết ­ Vẽ bản vẽ lắp Trình tự thực hiện theo các bước sau: 1. Phân tích vật lắp Kết hợp việc tháo lắp với nghiên cứu những tài liệu kỹ thuật có  liên  quan  để  hiểu  rõ  kết  cấu,  nguyên  lý  làm  việc,  công  dụng  2. V ẽ s của v ậơ t l đ ắồ p Đối với vật lắp đơn giản có thể khơng cần 3. Vẽ phác chi tiết Cần  vẽ  phác  tất  cả  các  chi  tiết  của  vật  lắp  (trừ  chi  tiết  tiêu  chuẩn).  Các  chi  tiết  tiêu  chuẩn  phải  đối  chiếu  với  bảng  tiêu  chuẩn để xác định quy cách và kích thước của chúng 4. Vẽ bản vẽ lắp Qua các bước trên chỉnh lý lại số liệu và bản vẽ phác để lập bản  vẽ lắp V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT 1. Đọc bản vẽ lắp Đọc bản vẽ lắp là qua bản vẽ lắp hiểu được kết cấu của đơn  vị  lắp,  hình  dung  được  hình  dạng  mỗi  chi  tiết,  quan  hệ  lắp  ghép  giữa  chúng,  từ  đó  hiểu  được  ngun  lý  làm  việc,  cơng  Trình t ựa đ  đọơc nh dụng củ n vịư l sau: ắp.  ­  Tìm  hiểu  chung:  Trước  hết  đọc  nội  dung  khung  tên,  phần  thuyết minh và các u cầu kỹ thuật để có khái niệm về đơn vị  lắp, về ngun lý làm việc, cơng dụng của đơn vị lắp ­  Phân  tích  hình  biểu  diễn:  Qua  phân  tích  cần  hiểu  rõ  hình  dạng, kết cấu của đơn vị lắp ­ Phân tích chi tiết:  Lần lượt phân tích từng chi tiết máy qua đó  hiểu rõ kết cấu, cơng dụng, quan hệ lắp ráp giữa các chi tiết ­ Tổng hợp:  Qua các bước phân tích trên, cuối cùng tổng  hợp  để hiểu tồn bộ đơn vị lắp ... chuẩn để xác định quy cách và kích thước của chúng 4.? ?Vẽ? ?bản? ?vẽ? ?lắp Qua các bước trên chỉnh lý lại số liệu và? ?bản? ?vẽ? ?phác để lập? ?bản? ? vẽ? ?lắp V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT 1. Đọc? ?bản? ?vẽ? ?lắp Đọc? ?bản? ?vẽ? ?lắp? ?là qua? ?bản? ?vẽ? ?lắp? ?hiểu được kết cấu của đơn .. .Chương? ?12: ? ?Bản? ?vẽ? ?lắp I. KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ LẮP II. NỘI DUNG CỦA BẢN VẼ LẮP III. HƯỚNG DẪN HỒN THÀNH BẢN VẼ LẮP IV. LẬP BẢN VẼ LẮP THEO MẪU V. ĐỌC BẢN VẼ LẮP, VẼ TÁCH CHI TIẾT... của một sản phẩm hồn chỉnh hoặc của một phần cấu thành ghép của sản  phẩm.  bản? ? vẽ? ? lắp? ? và  bảng  kê  là  tài  liệu  quan  trọng  dùng  để  lắp,   kiểm  tra  đơn vị? ?lắp? ?và để? ?vẽ? ?tách chi tiết  II. NỘI DUNG BẢN VẼ LẮP 1. Hình biểu diễn  đơn vị? ?lắp:  Biểu diễn vị trí và liên kết giữa các 

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:27