DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PAGE 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN 1PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ 3RỦI RO TÍN DỤNG CỦA N[.]
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng .3 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2 Rủi ro tín dụng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng .7 1.2.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 11 1.2.4 Tác động rủi ro tín dụng .13 1.2.5 Các yếu tố dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mai 14 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 17 1.3.1 Quan niệm quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.2 Mục tiêu, yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng 17 1.3.3 Vai trị quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3.4 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng (quy trình quản lý rủi ro tín dụng) .18 1.3.5 Một số công cụ quản lý rủi ro ngân hàng thương mai 22 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng NHTM .25 1.4.1 Các yếu tố chủ quan 25 1.4.2 Yếu tố khách quan .26 1.5 Bài học kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng số NHTM giới 30 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM Mỹ 30 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NTHM Thái Lan 35 1.5.3 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 36 1.5.4 Bài học kinh nghiệm Lào 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG LÀO 39 2.1 Khái quát hoạt động Ngân hàng Ngoại thương Lào 39 2.1.1 Sơ lược trình phát triên NHNT Lào 39 2.1.2 Bộ máy tổ chức ngân hàng Ngoại thương Lào 40 2.1.3 Kết hoạt động NHNT Lào .43 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào 50 2.2.1 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào 50 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Lào 52 2.3 Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Lào 58 2.3.1 Đánh giá hiệu lực QLRRTD 58 2.3.2 Đánh giá hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Lào 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNT LÀO 61 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào đến năm 2015 61 3.1.1 Mục tiêu chung .61 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới NHNT Lào .62 3.1.2.1 Định hướng chiến lược phát triển tín dụng 62 3.1.2.2 Đối tượng khách hàng sản phẩm 64 3.2 Định hướng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng NHNT Lào đến năm 2015 65 3.2.1 Nhận thức, quan điểm quản lý rủi ro tín dụng 65 3.2.2 Định hướng hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng .65 3.3 Một số giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoai thương Lào 67 3.3.1 Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro tín dụng 67 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện qui trình quản lý rủi ro tín dụng 69 3.3.3 nhóm giải pháp công cụ QLRRT .69 3.4 Kiến nghị Nhà nước 72 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa BCEL BANQUE POUR LE COMMERCE EXTERIEUR LAO NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNT Lào Ngân hàng Ngoại Thương Lào (BCEL) Nước CHDCND Lào Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào NH Ngân hàng RRTD Rủi ro tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo TD Tín dụng CBTD Cán tín dụng QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng L/C Thư tín dụng (Letter of credit) L/G Thư bảo lãnh (Letter of guarantee) SDA Số dự án QLRR Quản lý rủi ro XLRR Xử lý rủi ro ALCO Hội đồng tài sản nợ (Assets and Liabilities Committee) DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1.2 Sự phân loại tín dụng theo phân chia NHNN Bảng 2.1: Tổng kết hoạt động huy động vốn BCEL 44 Bảng 2.2: Bảng tổng kết hoạt động cho vay BCEL 44 Bảng 2.3: Cán cân xuất nhập năm 2007 – 2010 .46 Bảng 2.4: Năm 2010, số lượng hợp đồng mở L/C L/G BCEL năm 201047 Bảng 2.5: Năm 2010, số lượng hợp đồng mở L/C L/G BCEL năm 2010 47 Bảng 2.6: Kết kinh doanh BCEL năm 2007-2010 .48 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ hạn BCEL 50 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ BCEL 51 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xóa năm 51 Bảng 3.1: Dự báo kết hoạt động kinh doanh số tiêu quan trọng 2011 – 2012 63 Bảng 3.2: Tiêu chí đến năm 2015 .68 Danh mục biểu đồ, sơ đồ Biểu đồ 1.1 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 18 Biểu đồ 2.2: Tổng kết hoạt động huy động vốn BCEL 44 Biểu đồ 2.3: Tổng kết hoạt động cho vay BCEL .45 Biểu đồ 2.4: Cán cân xuất nhập năm 2007 – 2010 46 Biểu đồ 2.5: Kết kinh doanh BCEL năm 2007-2010 48 Biểu đồ 2.6 : Tỷ lệ nợ xóa năm .52 Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ máy tổ chức BCEL 41 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện kinh tế Lào phát triển đem lại nhiều hội thách thức thành phần kinh tế, phải kể đến hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Lào Chính đòi hỏi hệ thống ngân hàng thương mại Lào phải đổi chất lượng để phù hợp với thực tiễn xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới Tín dụng hoạt động mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng thương mại, đồng thời hoạt động chứa dựng nhiều rủi ro Vì vậy, quản lý hoạt động tín dụng với mục tiêu hạn chế tới mức thấp rui ro phát sinh ln mục tiêu hàng đầu ngân hàng thương mại Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Lào nói chung, Ngân hàng Ngoại thương Lào nói riêng Rủi ro hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung danh mục khoản cho vay Thực tế cho thấy hoạt đông cho vay ngân hàng thương mai Lào cịn có nhiều bất cập chất lượng tín dụng cịn nhiều rủi ro, cấu nguồn vốn-dư nợ cho vay thành phần kinh tế bất cập, hiệu hoạt động cho vay chưa cao, chưa bền vững so với tiểm Để phát triển đứng vững mơi trường có tính cạnh tranh cao phức tạp việc quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động cho vay vấn đề cấp thiết nhằm đưa ngân hàng Ngoại thương Lào trờ thành ngân hàng có uy tín nước khu vực Do việc nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng quản lý rủi ro tin dụng ngân hàng yêu cầu cấp thiết hệ thống ngân hàng thương mại Lào nói chung ngân hàng Ngoại thương Lào nói riêng Mỗi ngân hàng thường xuyên có biện pháp quản lý rủi ro tín dụng vấn đề hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính tơi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Lào” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa nội dung lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mai; đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào; đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Lào - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu quản lý rui ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Lào từ năm 2007-2010 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thưc luận văn phương pháp đọc, tổng hợp tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phân mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phục lục ,nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Lý luận quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Lào CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng Quan hệ tín dụng đời tồn xuất phát từ đòi hỏi khách quan q trình tuần hồn vốn để giải tượng dư thừa, thiếu hụt vốn diễn thường xuyên chủ thể kinh tế Một cách khái quát, tín dụng (credit) chuyền nhượng tạm thời lượng giá trị (tài sản) từ người sở hữu sang người sử dụng khoảng thời gian định; đến hạn, người sử dụng phải hoàn trả giá trị lớn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụng co ba nội dung là: tính chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị, tính thời hạn tính hồn trả Tín dụng có nhiều loại như: tín dụng nhà nước, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng cá nhân tín dụng ngân hàng Trong tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng tài sản (vốn) ngân hàng chủ thể khác kinh tế; mối quan hệ này, ngân hàng vừa giữ vai trò người vay (con nợ) vai trò người cho vay (chủ nợ) Đây quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm thơng qua vai trị trung gian ngân hàng, thực đầu tư vốn vào chủ thể có nhu cầu vốn kinh tế Từ phần trên, ta đến khái niệm : TDNH việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng số tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với ngun tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác Tín dụng ngân hàng quan hệ giao dịch hai chủ thể bên cho vay ( ngân hàng ) bên vay ( cá nhân, doanh nghiệp, chủ thể khác ) bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay co trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện gốc lãi cho bên vay đến hạn toán 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Ngân hàng cung cấp nhiều loại tín dụng cho nhiều đối tượng khách hàng với mục đích sử dụng khách Căn theo tiêu thức khác phân loại tín dụng ngân hàng thành loại sau ► Căn vào thời hạn cho vay Phân chia theo thời hạn cho vay có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lời tín dụng khả hồn trả khách hàng Theo tiêu thức tín dụng ngân hàng phân thành : Tín dụng ngắn hạn: Là loại loại tín dụng có thời hạn 12 tháng thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu cần chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đối với NHTM, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao Tín dụng trung hạn: Là có thời hạn từ năm đến năm , tín dụng trung hạn chủ yếu sử dụng đầu tư mua sắm tài sản cố định ,cải thiện đổi thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dụng dự án có quy mơ nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Tín dụng dài hạn: Là có thời hạn từ năm trở lên , tín dụng dài hạn sử dụng đề cấp vốn cho xây dụng : đầu tư xây dụng xí nghiệp, cơng trình thuộc sở hạ tầng ( đường sá , sân bay ), cải tiến mở rộng sản xuất quy mơ lớn ► Căn theo hình thức tài trợ : gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh cho thuê - Chiết khấu thương phiếu việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phân thu nhập ngân hàng để sở hữu thương phiếu chưa đến hạn (hoặc giấy nợ) Về mặt pháp lý ngân hàng khơng phải cho vay chủ thương phiếu mà hình thức trao đổi trái quyền Tuy nhiên, ngân hàng, việc bỏ tiền để thu khoản lớn tương lai với lãi suất xác định trước coi hoạt động tín dụng - Cho vay việc ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi tong khoảng thời gian xác định - Bảo lãnh việc ngân hàng cam kết thực nghĩa vụ tài hộ khách hàng minh Mặc dù xuất tiền ra, song ngân hàng cho khách hàng sử dụng uy tín để thu lợi - Cho thuê việc ngân hàng bỏ tiền mua sản khách hàng thuê theo thỏa thuận định Sau thời gian đinh, khách hàng phải trả gốc lãi cho ngân hàng ► Căn theo hình thức đảm bảo tín dụng : - Cho vay khơng có đảm bảo loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng Đối với khách hàng tốt, trung thực kinh doanh, có khả tài mạnh, quản trị có hiệu ngân hàng chấp tín dụng dựa vào uy tín thân khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung - Cho vay đảm bảo loại cho vay ngân hàng cung ứng có tài sản chấp, cầm cố có bảo lãnh người thứ ba, áp dụng khách hàng khơng có uy tín cao ngân hàng Sự đảm bảo pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ thiếu chắn ► Căn vào mức độ rủi ro khoản vay Việc phân chia tín dụng theo mực độ rủi ro giúp cho ngân hàng thương xuyên đánh giá mực độ an tồn khoản tín dụng đề biện pháp phịng ngừa rủi ro Để phân chia tín dụng theo rủi ro, ngân hàng phải đánh giá đưa tháng bậc rủi ro khác - Tín dụng lành mạnh: khoản tín dụng an tồn, có khả thu hồi cao ... 1: Lý luận quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân. .. dung lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mai; đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại thương Lào; đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện quản. .. hàng Ngoại thương Lào 50 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng Ngoại Thương Lào 52 2.3 Đánh giá quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng ngoại thương Lào 58 2.3.1