MỘT VÀI GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRONG MÔN MĨ THUẬT THCS 1 Lí do chọn biện pháp Lí luận Mĩ thuật là một nghệ thuật tạo ra cái đẹp nhằm[.]
BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC PHÂN MÔN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRONG MÔN MĨ THUẬT THCS Lí chọn biện pháp - Lí luận: Mĩ thuật nghệ thuật tạo đẹp nhằm phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người Mơn Mĩ thuật giúp học sinh: Hình thành, phát triển lực mĩ thuật; nhận thức mối quan hệ Mĩ thuật với đời sống; Trân trọng di sản văn hoá, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; Có khả định hướng nghề nghiệp cho thân; Trải nghiệm khám phá Mĩ thuật; Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo… Trong chương trình Mĩ thuật trường THCS có phân mơn: vẽ tranh, vẽ theo mẫu, trang trí nhằm đào tạo em có kĩ định Mĩ thuật Nhưng khơng thể thiếu phân mơn “Thường thức Mĩ thuật” Đây phân môn quan trọng, học sinh học tập mơn Mĩ thuật không rèn luyện kĩ năng, sáng tạo, khả cảm thụ thẩm mĩ (cái đẹp) mà cịn tìm hiểu số kiến thức phát triển Mĩ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Thơng qua phân mơn này, học sinh thêm yêu mến tự hào nghệ thuật dân tộc giới Trên sở thấy trách nhiệm việc trân trọng, u q giữ gìn giá trị cha ông để lại - Thực tiễn: Hiện nay, việc giảng dạy phân môn Thường thức mĩ thuật chưa trọng nhiều Giáo viên thường bỏ qua, coi nhẹ phân môn Một số thầy cô cho phân mơn trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ tranh thực quan trọng, giúp cho em cảm thụ thẩm mĩ vẽ đựơc tranh đẹp Còn phân môn Thường thức mĩ thuật nhằm giới thiệu số cơng trình, tác phẩm mĩ thuật cho học sinh Do vậy, tình trạng chung Thường thức mĩ thuật đơn điệu, nhàm chán, học sinh thường có thái độ thờ với học Để khắc phục vấn đề này, ngồi lịng u nghề, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, quan tâm đến em học sinh tơi nhận thấy cần nghiên cứu, tìm tịi để đưa biện pháp thích hợp làm cho học Thường thức mĩ thuật trở nên sinh động, hấp dẫn Trăn trở với điều trên, định lựa chọn đề tài "Biện pháp giúp học sinh hứng thú học phân môn Thường thức mỹ thuật môn Mỹ thuật THCS” để nâng cao chất lượng dạy môn học Mĩ thuật trường THCS Tinh Nhuệ Nội dung 2.1 Thực trạng Thuận lợi: Nhà trường quan tâm tạo điều kiện sở vật chất tài liệu chuyên môn cho việc giảng dạy môn Bên cạnh đó, thân tơi ln tìm tịi nghiên cứu tài liệu để tự nâng cao trình độ chun mơn, cố gắng đầu tư soạn giảng theo phương pháp để hướng dẫn học sinh học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo Sau tự rút kinh nghiệm thân để có giải pháp thích hợp cho tiết dạy sau tốt Hạn chế: Có thể nói phân mơn thường thức Mĩ thuật phân mơn tương đối khó dạy giáo viên Mĩ thuật giảng dạy phân môn giáo viên THCS thường gặp hạn chế sau: Lịch sử Việt Nam giới vô phong phú đa dạng Các tác phẩm mĩ thuật đa dạng lưu giữ nhiều Bảo tàng mĩ thuật nước giới Khơng nói chiêm ngưỡng thưởng thức tất tranh, tượng nguyên kho tàng đồ sộ Phần lớn đựơc xem tranh, tượng qua phiên bản, ảnh chụp đen trắng màu nhỏ bé tuyển tập tranh tượng (Ví dụ: Tác phẩm Mô-na-lida Lê-ô-na đờ-vanh-xi) Tuy giáo viên dạy môn Mĩ thuật, giáo viên Mĩ thuật khác khơng tránh khỏi hạn chế Do chưa thể nói hiểu biết cách đầy đủ nghệ thuật Việt Nam giới Hơn nữa, có nghệ thuật cổ bị mai tồn sách vở, thơ, văn khó khăn lớn giảng dạy phân mơn Về phía học sinh, đa phần em nhà nông, kinh tế gia đình cịn khó khăn, tiếp xúc với cơng nghệ thơng tin chưa nhiều, sách báo liên quan cịn hạn chế nên khơng có hội tìm hiểu sâu tác phẩm, tác giả phân môn Thường thức mĩ thuật nên em gặp khơng khó khăn Trước tình trạng trên, tơi nhận thấy: Thực hiệu tiết dạy tạo cho học sinh hứng thú thích học phân mơn Thường thức mĩ thuật điều quan trọng, mục đích phân môn Thường thức mĩ thuật 2.2 Nội dung biện pháp Biện pháp thứ nhất: Chuẩn bị tiết dạy: “Dạy học để có hiệu quả” câu hỏi ln đặt cho người giáo viên nói chung giáo viên Mĩ thuật nói riêng Trước hết, thầy cô phải xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể cho Công việc người thầy dạy Thường thức mĩ thuật: - Hình dung cách tổ chức dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, mẫu, băng hình, máy chiếu, phiếu học tập - Nghiên cứu, tìm nội dung có liên quan hồn cảnh lịch sử, phát triển kinh tế, văn hố, cơng trình, tác phẩm mĩ thuật Chuẩn bị trước tài liệu có liên quan đến tác phẩm mĩ thuật, tìm xuất xứ – tác phẩm – tác giả, hoàn cảnh đời, nghiệp sáng tác Nhiệm vụ học sinh: - Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến học - Đọc sách giáo khoa, xem hình minh hoạ trước để nắm sơ nội dung - Chuẩn bị ý kiến cá nhân nội dung tác phẩm, hình thức thể hiện… - Xác định nhóm học Biện pháp thứ hai: Sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học: Đối với phân môn thường thức Mĩ thuật, việc sử dụng đồ dùng dạy học phần quan trọng tiết dạy, ngơn ngữ Mĩ thuật hình ảnh, trực quan sinh động cụ thể Sử dụng tranh ảnh minh hoạ: Sử dụng tranh ảnh SGK sưu tầm Khi sử dụng, đặt câu hỏi, khơi gợi cho em hiểu nội dung, ý nghĩa, đọc “nghĩa hàm ẩn”, thông điệp ngầm, tính nghệ thuật tranh ảnh mà nhà hội họa ký thác Tận dụng tối đa phương tiện đại: Như máy chiếu, máy tính, âm thanh, loa đài… Biện pháp thứ ba: Phối hợp phương pháp dạy học Hoạt động nhóm - Học sinh tất tham gia vào hoạt động tạo nên cạnh tranh, học hỏi học tập Hoạt động nhóm khơng áp đặt địi hỏi q cao học sinh, lấy động viên, khích lệ Tơi chia nhóm hoạt động cặp đôi, yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xem tranh sách giáo khoa thảo luận theo phiếu tập mà tơi chuẩn bị, sau học sinh trình bày kết thảo luận, tơi chốt lại phần học sinh vừa trình bày Cuối học, để củng cố, khắc sâu kiến thức, tơi giao tập theo dạng thi nhỏ, tạo hấp dẫn học sinh mà giáo viên thoát khỏi tâm lí nặng nề thiếu tranh ảnh tài liệu minh họa Ví dụ: + Em vẽ lại chân dung ba họa sĩ: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái (Bài 21: TTMT lớp 7) + Em viết đoạn văn ngắn miêu tả vẻ đẹp tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Bài TTMT lớp – tích hợp với mơn Ngữ văn, khuyến khích lực quan sát lực sử dụng ngôn ngữ cho em)… Tổ chức trò chơi Tuỳ thuộc vào nội dung học mà tơi chọn hình thức chơi phù hợp Ví dụ: Như Bài 21 TTMT lớp 7: “Giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu từ cuối kỷ XIX đến năm 1945” Trong hoạt động tiết học, chọn hai đội chơi, đội gồm từ đến học sinh Cho trước hình tranh hoạ sĩ Yêu cầu đội chơi tìm tranh dán ảnh tranh vào tên hoạ sĩ Trong phút, đội tìm dán nhiều đội chiến thắng Tơi cho em học sinh nhận xét phần thi bạn cho em đội lên giới thiệu tranh đặc điểm hoạ sĩ…Sau đó, tơi tổng hợp ý kiến đưa kết luận cuối cho phần thi Tuyên dương đội thắng khích lệ động viên đội chơi khác Ngoài ra, phần củng cố cho học sinh chơi ô chữ đuổi hình bắt chữ tạo nên sơi động, hấp dẫn cho học Biện pháp thứ tư: Tạo bầu khơng khí dạy học Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trị, trị tạo hứng thú cho học sinh Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân ái, hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trị Khơng khí dạy học tích cực cịn có vai trị giảm bớt lo sợ q trình dạy học Bởi khơng khí ấy, lo sợ, rụt rè học sinh thay tự tin Trong cách đặt câu hỏi hay tổ chức hoạt động, thường thêm vào yếu tố hài hước, không áp đặt mà hướng dẫn em trình bày theo ý hiểu Khi học sinh trả lời sai tơi khơng phê bình mà động viên, khích lệ giảm bớt căng thẳng, khen ngợi trước lớp cá nhân nhóm học sinh thực tốt yêu cầu Trong suốt tiết học thể vui vẻ, hòa nhã trước học sinh, tạo cho học sinh có gần gũi, sẵn sàng chia sẻ ý kiến, quan điểm 2.2 Đánh giá kết đạt Với số biện pháp trên, sử dụng cách linh hoạt, hài hòa thường thức Mỹ thuật Kết tạo nên học sôi nổi, học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiệu hơn, cảm nhận đẹp, hay tác phẩm sống Qua kết điều tra trước sau sử dụng biện pháp năm học 2019 - 2020, số lượng học sinh thích học mơn thường thức Mĩ thuật tăng lên đáng kể Cụ thể sau: Khối 6: Học kỳ I TSH S 28 Hứng thú Học kỳ II Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú TS % TS % TS % TS % 28,6 20 71,4 25 89,3 10,7 Khối 7: Học kỳ I TSHS 33 Hứng thú Học kỳ II Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú TS % TS % TS % TS % 10 30,3 23 69,7 29 87,9 12,1 Khối 8: Học kỳ I TSHS 35 Hứng thú Học kỳ II Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú TS % TS % TS % TS % 25,7 26 74,3 28 80 20 Khối 9: Học kỳ I TSHS 33 Hứng thú Học kỳ II Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú TS % TS % TS % TS % 27,3 24 72,7 26 78,8 21,2 Toàn trường: Học kỳ I TSHS 129 Hứng thú Học kỳ I Không hứng thú Hứng thú Không hứng thú TS % TS % TS % TS % 36 27,9 93 72,1 108 83,7 21 16,3 Bài học kinh nghiệm Tất môn giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị tốt thao tác lên lớp, sử dụng hài hòa, hợp lý, linh hoạt phương pháp dạy học, tự tìm tịi, sưu tầm tư liệu tham khảo để làm phong phú nội dung giảng, giúp học sinh có cảm nhận "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng", kích thích óc sáng tạo khả liên hệ thực tiễn Trong trình giảng dạy, giáo viên phải vừa giảng dạy vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm để truyền đạt hiệu quả, giúp học sinh nắm bắt, hiểu vấn đề nhanh Thường thức Mỹ thuật phân mơn khó, địi hỏi giáo viên học sinh cần có đầu tư, chuẩn bị chu đáo mặt, phải không ngừng tư sáng tạo để truyền đạt nhanh, tiếp thu nhanh, liên hệ thực tiễn tốt Qua đó, học sinh hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi. Bằng cách sử dụng biện pháp trên, việc học tập môn Mĩ thuật tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh lôi vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giảm bớt mệt mỏi, căng thẳng học tập Kiến nghị, đề xuất Cần có đợt tập huấn để giáo viên học hỏi lẫn đồng thời chia sẻ kinh nghiệm trình giảng dạy với đối tượng học sinh khác Trên "Một vài biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập phân môn Thường thức mỹ thuật môn Mỹ thuật THCS” trường THCS Tinh Nhuệ mà thân áp dụng thành cơng Rất mong góp ý chân thành đồng chí đồng nghiệp để có biện pháp đạt hiệu hơn, giúp HS phát triển tư độc lập, khả phản biện, phân tích sáng tạo nghệ thuật, hiểu vai trò ứng dụng mĩ thuật đời sống; tạo sở cho HS tìm hiểu có định hướng nghề nghiệp phù hợp với thân dựa nhu cầu thực tế, thích ứng với xã hội XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT Lê Văn Thảo ... hỏi lẫn đồng thời chia sẻ kinh nghiệm trình giảng dạy với đối tượng học sinh khác Trên "Một vài biện pháp giúp học sinh hứng thú học tập phân môn Thường thức mỹ thuật môn Mỹ thuật THCS” trường THCS... yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, xem tranh sách giáo khoa thảo luận theo phiếu tập mà tơi chuẩn bị, sau học sinh trình bày kết thảo luận, tơi chốt lại phần học sinh vừa trình bày Cuối học, để... bớt căng thẳng, khen ngợi trước lớp cá nhân nhóm học sinh thực tốt yêu cầu Trong suốt tiết học thể vui vẻ, hòa nhã trước học sinh, tạo cho học sinh có gần gũi, sẵn sàng chia sẻ ý kiến, quan điểm