Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường thcs trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường thcs trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU S[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MA THỊ CHUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Trần Quốc Thành THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học GS TS Trần Quốc Thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, không chép hay trùng lặp với kết nghiên cứu cơng trình khác cơng bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ma Thị Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục học, thầy phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy giáo phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tác giả hồn thành nhiệm vụ học tập hai năm qua Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Trần Quốc Thành tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên, học sinh trường THCS địa bàn huyện Ba Bể giúp đỡ tác giả thực nội dung nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Tuy cố gắng hết sức, luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ma Thị Chuyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Công dân ý thức công dân 1.2.2 Giáo dục giáo dục ý thức công dân cho học sinh 11 1.3 Giáo dục ý thức công dân cho học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số 12 1.3.1 Đặc điểm học sinh trung học sở người dân tộc thiểu số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở 16 1.4 Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh người dân tộc thiểu số trường trung học sở 21 1.4.1 Quản lý quản lý nhà trường 21 1.4.2 Khái niệm quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh người dân tộc thiểu số trường trung học sở 25 1.4.3 Nội dung quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh người dân tộc thiểu số trường trung học sở 25 1.5 Các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở 29 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 29 1.5.2 Các yếu tố khách quan 30 Kết luận chương 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 33 2.1 Khái quát chung giáo dục THCS huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 33 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Giáo dục trung học sở 33 2.2 Tổ chức khảo sát 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Nội dung đối tượng khảo sát 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát cách xử lý số liệu 39 2.2.4 Các lực lượng tham gia giáo dục 41 2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục 43 2.3 Kết khảo sát 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Thực trạng giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS 44 2.3.2 Thực trạng quản lý giáo dục ý thức công dân 46 2.3.3 Quản lý phương pháp giáo dục 51 2.3.4 Quản lý lực lượng tham gia giáo dục 53 2.3.5 Quản lý sở vật chất phục vụ giáo dục 56 2.3.6 Đánh giá chung kết đạt 57 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường trung học sở 58 2.4.1 Các yếu tố khách quan 58 2.4.2 Các yếu tố chủ quan 59 2.5 Đánh giá chung thực trạng 59 2.5.1 Các thành tựu đạt 59 2.5.2.Những bất cập tồn 60 2.5.3.Nguyên nhân thực trạng 61 Kết luận chương 62 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN 63 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu 63 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 63 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thiết thực khả thi 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 64 3.2 Các biện pháp quản lý cụ thể 64 3.2.1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Tăng cường tích hợp giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số vào môn học 67 3.2.3 Chỉ đạo đổi công tác chủ nhiệm lớp giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số 73 3.2.4 Huy động Đoàn niên tổ chức hoạt động phù hợp để giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số 75 3.2.5 Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số 76 3.2.6 Tăng cường sở vật chất thiết bị phục vụ hoạt động giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 86 3.4.1 Đối tượng khảo sát 86 3.4.2 Mục đích khảo sát cách tiến hành 86 3.4.3 Nội dung khảo sát 86 3.4.4 Kết khảo sát 86 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Từ viết tắt Cán quản lý CBQL Cha mẹ học sinh CMHS Dân tộc thiểu số DTTS Đoàn niên ĐTN Giáo viên GV Nhà đa NĐN Nhân viên NV Thư viện TV Trung học sở THCS Ý thức cơng dân YTCD Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đội ngũ giáo viên trường năm học 2018 - 2019 33 Bảng 2.2 Đánh giá học sinh thực trạng ý thức công dân học sinh thiểu số (ý kiến đánh giá 300 học sinh khóa học) 34 Bảng 2.2 Thời gian dành cho tự học học sinh 35 Bảng 2.3 Kết giáo dục học sinh năm học 2018 - 2019 35 Bảng 2.4 Kết hoạt động giáo dục ý thức công dân 36 Bảng 2.5 Đánh giá nguyên nhân hạn chế quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở 38 Bảng 2.6 Các phương pháp giáo dục ý thức công dân học sinh 40 Bảng 2.7 Nhận thức cán quản lý, giáo viên mục đích, ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục giáo dục ý thức công dân 42 Bảng 2.8 Cơ sở vật chất thiết bị dạy học trường trung học sở huyện Ba Bể năm học 2018 - 2019 43 Bảng 2.9 Quản lý mục tiêu công tác giáo dục, tuyên truyền giáo dục YTCD 45 Bảng 2.10 Kết đánh giá hiệu quản hình thức nội dung giáo dục 46 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL giáo viên biện pháp đạo GD ý thức công dân cho HS 51 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số giáo viên 52 Bảng 2.13 Kết đánh giá hoạt động giáo dục YTCD cho CBQL 55 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL thành công quản lý hoạt động giáo dục ý thức công dân cho học sinh trường THCS huyện Ba Bể 57 Bảng 2.15 Đánh giá sở vật chất phục vụ giáo dục 58 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 87 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 89 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Giáo dục ý thức công dân mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Giáo dục ý thức cơng dân có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Đối với dân tộc Việt Nam: ý thức vốn quý người, ý thức tảng, người cần hướng tới phù hợp với định hướng giá trị xã hội, cộng đồng lựa cho lối sống, cách sống, hành vi ứng xử phù hợp giá trị cần thiết người bao gồm: kĩ giáo tiếp, kĩ làm chủ thân, kĩ ứng phó với xúc cảm, kĩ hoạt động xã hội vv Trước yêu cầu phát triển xã hội, giáo dục ý thức công dân cho học sinh mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục cần thiết quan trọng nhà trường Việc giáo dục ý thức công dân cho học sinh vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm Điều lệ trường Trung học sở trường trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2011 rõ: “Ngành GD&ĐT phải tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống kỹ sống cho học sinh, sinh viên” [15] Không có ngày 17 tháng năm 2012 Tổng Bí thư Trung ương Đảng khóa XI Nguyễn Phú Trọng đến thăm làm việc với Bộ Giáo dục Đào tạo đề nghị: “Trước mắt cần tập trung tạo chuyển biến mạnh mẽ số lính vực, quan tâm việc đạo đức làm người, bồi dưỡng rèn luyện nhân cách người, Bác Hồ dạy: học để làm người, làm cán để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân” [dẫn theo 1] Nội dung giáo dục ý thức công dân cho học sinh triển khai thông qua giáo dục tích hợp liên mơn mơn học, mơn học có tiềm như: GDCD, Sinh học, Ngữ văn, Địa lí, đặc biệt thơng qua hoạt động trải nghiệm Việc giáo dục ý thức cơng dân cho học sinh phổ thơng cịn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thực thông qua chương trình, dự án, chun đề Đồn niên thực nội dung giáo dục Trong thực tế ngày nhiều học sinh khơng có khả đáp ứng kịp thời đòi hỏi căng thẳng ngày tăng xã hội thiếu hỗ trợ cần thiết để tăng cường xây dựng giá trị sống Điều gây tổn hại mặt sức khỏe đạo đức người Có thể thấy học trường, gia đình tác động xã hội khác qua bạn bè, truyền thông đại chúng, phim ảnh Sự bùng nổ thông tin khiến học sinh tiếp cận với đủ loại thứ hoạt động tốt xấu Không thể khả thân; khó hịa nhập; có thái độ tiêu cực mâu thuẫn với bạn bè, gia đình, lúng túng xử lý tình phát sinh sống; cách học, cách sống không khoa học, hiệu biểu thiếu ý thức công dân học sinh phổ thông Đối với học sinh dân tộc thiểu số học trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, gặp nhiều khó khăn việc hịa nhập sống sinh hoạt Nhằm góp phần giáo dục ý thức cơng dân cho học sinh đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số, giúp em khơng có nhận thức mà cịn có hành động đúng, đem lại lợi ích sức khỏe, giáo dục, văn hóa xã hội kinh tế trị việc tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường yếu tố vô quan trọng Để đảm bảo nhiệm vụ giáo dục ý thức công dân cho học sinh đạt hiệu cao, yếu tố then chốt công tác đạo tổ chức nhà quản lý phối kết hợp với lực lượng giáo dục Thông qua rèn luyện đạo đức giúp em vượt qua rào cản vị trí địa lý, kinh tế, xã hội vùng miền để học tập, rèn luyện phát triển đáp ứng yêu cầu giáo dục đặt ra, giúp em đánh giá lực thân, lựa chọn hướng đúng, phù hợp với cá nhân, đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ lý nêu chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Nếu đề xuất biện pháp lãnh đạo nhà trường tổ chức phối hợp nguồn lực, phát huy tối đa nguồn lực giáo dục để cụ thể hóa thục hiệu nội dung Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn Nếu xây dựng phù hợp với thực tế nhà trường, đặc điểm địa phương, tận dụng phát huy sức mạnh tổ chức nhà trường ngồi xã hội hiệu giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác lập sở lý luận quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn Chỉ sử dụng số liệu trường từ năm 2016 đến 2018 Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn - Cán quản lý, tổ trưởng, tổ phó chun mơn: 30 người - Giáo viên: 100 người - Học sinh: 200 người Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến nội dung đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a) Phương pháp điều tra phiếu hỏi ; Xây dựng phiếu điều tra cán quản lý, giáo viên, học sinh nhà trường tác quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn b) Phương pháp quan sát tổng kết kinh nghiệm quan sát hoạt động giáo dục học sinh có liên quan đến giáo dục ý thức công dân; Tổng kết kinh nghiệm việc tổ chức giáo dục ý thức công dân cho học sinh THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn c)Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đối với: Cán quản lý, giáo viên, nhà trường vấn đề giáo dục ý thức công dân cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu thu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở huyện Ba Bể,tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ý THỨC CÔNG DÂN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước Trên giới thuật ngữ “Nếp sống”, “Ý thức” nêu nghiên cứu từ cuối kỉ 19 Vào năm 70 - 80 kỉ XX việc nghiên cứu nếp sống, ý thức nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu phát triển mạnh mẽ Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: “Bàn khái niệm ý thức” [7]; “Ý thức Xô Viết hôm ngày mai” [20]; “Ý thức xã hội chủ nghĩa” [32]; “Ý thức xã hội chủ nghĩa” [38] Hầu hết tác phẩm khẳng định sở giáo dục ý thức công dân xã hội chủ nghĩa bắt nguồn từ phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa ln dựa sở tính tập thể, tính giai cấp, đối lập với ý thức, nếp sống tư chủ nghĩa chạy theo đồng tiền, lối sống thực dụng Trong thập kỉ gần vấn đề lối sống, nếp sống, ý thức công dân học sinh, sinh viên nghiên cứu nhiều Trong “The student revolution Aglobananalysis” xuất năm 1970 Ấn Độ đề cập đến vấn đề sinh viên giới: thái độ kiện trị, đảng phái, sách Chính phủ: tham gia sinh viên phong trào trị - xã hội nước; tổ chức xã hội đoàn thể sinh viên… Nhưng vấn đề ý thức công dân xem xét mô tả cách rời rạc, chưa khai thác khía cạnh văn hóa chỉnh thể nếp sống, ý thức 1.1.2 Ở nước Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu lối sống, nếp sống, ý thức công dân đề cập đến từ lâu qua nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu cơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trình “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính (1875-1921) Trong tác phẩm hầu hết phong tục xã hội, phong tục gia tộc, thói quen, nếp sống, ý thức người Việt Nam kể từ xưa đến đầu kỷ XX tác giả phản ánh cách khách quan, từ ca ngợi phẩm chất, thói quen tốt người Việt Nam, đồng thời mạnh dạn phê phán yếu tố lạc hậu, trì trệ phong tục, thói quen, nếp sống… không phù hợp với phong mỹ tục sắc văn hóa dân tộc Tư tưởng tiến Phan Kế Bính Đảng ta quán triệt nghị nhằm xây dựng Việt Nam văn hóa tiến tiến đậm đà sắc dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn dân tộc nhân loại nhấn mạnh việc xây dựng “Đời sống mới” (sau đổi thành nếp sống mới), cách làm việc mới, Người đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hệ trẻ lịng nhân ái, kính già, u trẻ, có lối sống thật thà, khiêm tốn, trung thực, yêu lao động, yêu đồng bào yêu Tổ quốc Trong lúc nước nhà chưa thống nhất, việc “xóa bỏ, cải tạo nếp sống cũ lạc hậu xây dựng nếp sống nhiệm vụ to lớn phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành, Hồ Chủ tịch nói: “Một cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài” [28, tr.151] Trong thời gian gần việc nghiên cứu lối sống, nếp sống nói chung ý thức cơng dân cho HS dân tộc thiểu số nói riêng nhiều tác giả quan tâm số cơng trình, luận án sâu vào vấn đề cụ thể như: Lê Vân Anh (Chủ biên) - Lưu Thu Thủy - Trịnh Thị Anh Hoa (2013) [1]; Đặng Quốc Bảo (1997) [4]; Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) [5]; Nguyễn Trần Bạt (2005) [6]; Nguyễn Thanh Bình (2007) [9]; Nguyễn Thanh Bình (2011) [10]; Vũ Khắc Bình & Lê Quốc Anh (2009) [11]; Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010) [13, 14]; Nguyễn Công Khanh (2012) [22]; Trần Quốc Thành (chủ biên) (2016) [35]; Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011) [36] Như thấy vấn đề nếp sống, quản lý nếp sống học sinh, ý thức công dân học sinh đề tài có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn công trình tác giả mà chúng tơi tìm kiếm chưa có cơng trình hay viết khoa học nghiên cứu toàn diện vấn đề quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số Nếu nghiên cứu học sinh tác giả sâu vào khía cạnh ôn tập tự học mà chưa đề cập, phân tích đến mặt khác ăn ở, sinh hoạt Đã có số cơng trình nghiên cứu số tác giả đưa thực trạng giải pháp quản lý hoạt động lên lớp đời sống hoạt động song song với hoạt động học tập không nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở Mặt khác, trường Trung học sở địa bàn huyện Ba Bể nay, chưa có tác giả nghiên cứu cơng tác học sinh nói chung vấn đề quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số nói riêng Chính việc nghiên cứu biện pháp quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số vấn đề mẻ phù hợp với yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh đổi giáo dục 1.2 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Công dân ý thức công dân 1.2.1.1 Công dân Trong lịch sử phát triển xã hội, từ người bắt đầu hình thành nhóm để thực mục tiêu mà họ đạt đến với tư cách cá nhân riêng lẻ, cách tổ chức hoạt động phối hợp, nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu, hình thành hoạt động quản lý Con người tồn phát triển thơng qua q trình lao động riêng lẻ hợp tác lao động, từ nhóm nhỏ phạm vi rộng lớn cần đến hoạch định, tổ chức, đạo điều hành kiểm tra đánh giá, tức tác động quản lý Tùy theo cách tiếp cận, quản lý hiểu với nhiều cách khác sau: F.W Tay Lor: Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nào, phương pháp tốt nhất, rẻ [dẫn theo 40] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Giáo trình - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Quản lý tác động quan quản lý vào đối tượng quản lý, tạo chuyển biến toàn hệ thống, hướng vào mục tiêu định [dẫn theo 40] Mai Hữu Khuê - Học viện Hành quốc gia: Quản lý dạng lao động đặc biệt người lãnh đạo, mang tính tổng hợp loại lao động trí óc, liên kết máy thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà, phối hợp khâu, cấp quản lý, hoạt động nhịp nhàng để tạo hiệu quản lý [dẫn theo 41] Nguyễn Văn Lê - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Quản lý hệ thống xã hội mang tính khoa học nghệ thuật tác động vào thành tố hệ phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đề [dẫn theo 41] Theo Trần Quốc Thành, quản lý hiểu cách ngắn gọn: “Quản lý trình đạt tới mục tiêu tổ chức, sở sử dụng tối ưu nguồn lực” [35] Còn tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý), tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức" Cũng theo tác giả phân định rõ hoạt động quản lý: trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo (lãnh đạo) kiểm tra [19] Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau, cách diễn đạt khác quản lý, song cách tổng quát khái quát: Quản lý cách thức tác động (sự tác động có tổ chức, có mục đích ) chủ thể quản lý lên khách thể quản lý chế định xã hội, tổ chức nguồn nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất, uy tín quan quản lý người quản lý nhằm sử dụng có hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục đích điều kiện mơi trường ln biến động Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1.2 Ý thức công dân Ý thức công dân hiểu phương thức hoạt động, hành vi ứng xử người lặp đi, lặp lại thành nề nếp, thành thói quen, thành phong tục tập quán xã hội cơng nhận Nói cách khác hệ thống thái độ, hành vi người Chừng hệ thống thái độ hành vi người chứa đựng, phản ánh giá trị văn hóa, văn minh nhân loại, dân tộc gia đình có ý thức cơng dân Như ý thức cơng dân hiểu phản ánh chuẩn mực văn hóa mà người xử thể theo giá trị, quy định xã hội phù hợp với điều kiện đối tượng cụ thể Tóm lại ý thức công dân biểu nếp sống (trong quan hệ hành vi ứng xử, hành động, hoạt động thiên nhiên, đồ vật, với người khác, với cộng đồng xã hội thân) xem phù hợp với giá trị, chuẩn mực văn hóa xã hội điều kiện hồn cảnh sống định Ý thức công dân nội dung nhân cách đạo đức người, lĩnh vực mà toàn xã hội quan tâm Song để có ý thức cơng dân người phải trải qua trình giáo dục, rèn luyện Cha ông ta giáo dục trẻ từ điều sâu xa như: Sống có thủy, có chung, có tình nghĩa, thương người thể thương thân, ăn nhớ kẻ trồng cây… điều cụ thể, làm cho biết ăn, biết nói, biết gói biết mở “ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng”; “Học ăn học nói học gói học mở…” tức làm cho có nếp sống văn hóa Ăn có văn hóa, nói có văn hóa, suy nghĩ hành động có văn hóa, giao tiếp có văn hóa… Tất hình thành từ dạy học từ mơi trường gia đình đến nhà trường ngồi xã hội Vì người sống cộng đồng từ nhỏ thấm dần ý thức cơng dân cộng đồng: Con người tiếp thu, hình thành nên nếp sống văn hóa từ gia đình, họ tộc, gia phong, quy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... động giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh. .. sở lý luận quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh THCS người dân tộc thiểu số 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường THCS. .. cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở huyện Ba Bể ,tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục ý thức công dân cho học sinh dân tộc thiểu số trường Trung học sở huyện Ba Bể,tỉnh

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:05

Tài liệu liên quan