Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề ninh giang

20 5 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 tại trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề ninh giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THƯƠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG T[.]

Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THƯƠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ NINH GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ii Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ THƯƠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TẠI TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ NINH GIANG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NÔNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Thị Thương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nông Khánh Bằng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn BGH trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, cảm ơn quý thầy cô tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm KT TH HN - DN Ninh Giang tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn sở dạy nghề, DN tổ chức sử dụng lao động quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến q trình nghiên cứu luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ thông tin q báu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Thương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 10 1.2 Một số khái niệm công cụ 14 1.2.1 Nghề 14 1.2.2 Đào tạo nghề (ĐTN) 15 iii 1.2.3 Lao động nông thôn (LĐNT) 16 1.2.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.2.5 Nguồn lực 18 1.2.6 Nguồn lực doanh nghiệp 18 1.2.7 Huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 20 1.3 Một số vấn đề huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN 21 1.3.1 Đề án 1956 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" 21 1.3.2 Vị trí, vai trị Trung tâm KT TH HN-DN đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 25 1.3.3 Mục đích, nội dung, nguyên tắc huy động nguồn lực doanh nghiệp 26 1.3.4 Quy trình huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề 29 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề Trung tâm KT TH HN-DN 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TẠI TRUNG TÂM KT TH HN - DN NINH GIANG 41 2.1 Một vài nét tình hình kinh tế - văn hố - xã hội huyện Ninh Giang 41 2.1.1 Vị trí địa lý 41 2.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 42 2.2 Khái quát Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 44 2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm 44 iv 2.2.2 Bộ máy tổ chức Trung tâm 45 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên 45 2.2.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 46 2.2.5 Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 47 2.3 Thực trạng huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 47 2.3.1 Huy động tài lực 48 2.3.2 Huy động vật lực 49 2.3.3 Huy động nhân lực 51 2.3.4 Huy động nguồn lực thông tin 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động huy động nguồn lực DN vào đào tạo nghề cho LĐNT Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 53 2.4.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch 53 2.4.2 Thực trạng công tác tổ chức thực 54 2.4.3 Thực trạng công tác đạo 55 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 57 2.5 Nguyên nhân kết hạn chế 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương CÁC BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN THEO ĐỀ ÁN 1956 TẠI TRUNG TÂM KT TH HN-DN NINH GIANG 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp huy động nguồn lực DN tham gia vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 63 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển 63 v 3.2 Các biện pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo nghề Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 63 3.2.1 Xây dựng Chiến lược phát triển Trung tâm 63 3.2.2 Xây dựng quảng bá thương hiệu Trung tâm 65 3.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác huy động nguồn lực DN vào hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn 66 3.2.4 Đổi quy trình xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng đáp ứng nhu cầu Doanh nghiệp 68 3.2.5 Ký hợp đồng thỉnh giảng với doanh nhân, chuyên gia, cán kỹ thuật có trình độ cao làm việc DN tham gia giảng dạy, hướng dẫn học viên thực hành, thực tập, đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo 69 3.2.6 Xây dựng chế hợp tác với doanh nghiệp đào tạo nghề 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 74 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 74 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 75 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu, viết tắt Viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSVC Cơ sở vật chất DN Doanh nghiệp DNSX Doanh nghiệp sản xuất ĐTN Đào tạo nghề GD Giáo dục KT-XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn 10 NN-NT Nông nghiệp - Nông thôn 11 TB&XH Thương binh Xã hội 13 TT Trung tâm 14 TTLĐ Thị trường lao động 12 THCS, THPT Trung học sở, trung học phổ thông 13 KT TH HN-DN Kỹ thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Dạy nghề iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 47 Bảng 2.2 Tổng kinh phí chi hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang giai đoạn 2011-2015 48 Bảng 2.3 Kết khảo sát việc thực huy động nguồn tài lực DN 49 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn 52 Bảng 2.5 Kết khảo sát việc thực huy động nguồn tin lực DN công tác quản lý, sử dụng nguồn tin lực huy động 52 Bảng 2.6: Kết khảo sát mức độ thực kế hoạch huy động nguồn lực DN vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN - DN Ninh Giang 53 Bảng 2.7: Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 20112015 ước thực 2016 55 Bảng 2.8: Thực trạng hoạt động đạo kế hoạch huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thơn 56 Bảng 2.9 Kết thăm dị ý kiến mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động huy động nguồn lực DN vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 58 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cấp thiết hoạt động huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN - DN Ninh Giang 75 v Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp hoạt động huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN - DN Ninh Giang 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Ý kiến việc huy động nguồn vật lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 50 Hình 2.2: Kết cơng tác tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực DN vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55 Hình 2.3: Kết đánh giá quan tâm, sát xao công tác đạo kế hoạch huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 Hình 2.4: Kết khảo sát tính thường xun, kịp thời công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động huy động nguồn lực DN vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn 57 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nay, đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề cấp thiết mà Đảng Nhà nước ta trọng Đã có nhiều chương trình, đề án liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn phê duyệt đưa vào triển khai thực như: Chính sách dạy nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn (quyết định 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005); Chương trình phối hợp công tác dạy nghề hỗ trợ việc làm cho nông dân giai đoạn 2007-2010, giai đoạn 2011-2016; Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 2015; Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo đến năm 2010; Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo; Đề án 1956 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"; [24] Đề án 1956 "Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020" phê duyệt ngày 27/11/2009.[24] Đây đề án có ý nghĩa an sinh xã hội, tạo hội học tập, hội việc làm cho lao động nông thôn, đồng thời nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần vào nghiệp phát triển chung đất nước Đến Đề án triển khai thực năm nhiều bất cập hạn chế như: Chất lượng đào tạo nghề thấp trình độ nhận thức người dân học nghề cịn hạn chế cố chấp Chương trình, giáo trình cịn bất cập chưa phù hợp với tình hình thực tế cơng việc sau đào tạo Các chế độ sách cho giáo viên dạy nghề chưa phù hợp (quá thấp) nên không thu hút đội ngũ giáo viên thỉnh giảng giỏi Các quy định định mức thực hành thấp so với mặt giá chung Cơ sở vật chất nhiều dàn trải, không đồng bộ, không phù hợp với thực tế giảng dạy nghề học Đặc biệt nguồn kinh phí hỗ trợ dạy nghề theo đề án thấp việc tốn lại phức tạp khơng kịp thời gây khó khăn cơng tác tổ chức thực đào tạo đồng thời không thúc đẩy việc tuyển sinh tốt Đào tạo nghề chưa gắn với nhu cầu dẫn đến việc khơng LĐNT tham gia học nghề áp dụng thực tiễn tồn lâu bền với nghề Một số nghề phi nơng nghiệp đào tạo theo hình thức, người lao động sau đào tạo khó có việc làm yếu tay nghề thiếu kinh nghiệm, để phát triển lâu dài, tạo công ăn việc làm ổn định thời gian tháng học nghề Phần lớn lao động sau học nghề sản xuất mặt hàng đơn giản, chưa thể sản xuất mẫu mã chất lượng cao Nếu khơng doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm khơng thể tự tạo việc làm Một số nghề nông nghiệp như: trồng rau an tồn, ni trồng thủy sản… hướng dẫn người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất tảng kinh nghiệm sẵn có, nhiên để phát huy hiệu kinh tế đòi hỏi đầu tư lớn, mức vay hỗ trợ ưu đãi thấp Điều khiến khơng hộ nông dân sau học nghề đành, phải bỏ ngang làm khơng tới nơi tới chốn khó khăn vốn kỹ thuật Chính tạo nên tâm lý chán nản, thờ với học nghề Theo báo cáo kết thực dạy nghề cho lao động nơng thơn Phịng LĐTB & XH huyện Ninh Giang giai đoạn 2011 - 2014, toàn huyện đào tạo 6715 lượt người, số lao động có việc làm sau học nghề 47.055 lao động, chiếm 70,07%, nhiên điều đáng lưu ý số lao động doanh nghiệp tuyển dụng đạt 10,5% , số lại tự tạo việc làm chủ yếu nghề nông nghiệp sau học nghề tiếp tục làm nông nghiệp Một mục tiêu quan trọng đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn yêu cầu bắt buộc học xong phải có việc làm, số lao động có việc làm tối thiểu 70% giai đoạn 2011-2015, 80% giai đoạn 2016-2020 Như sau năm thực Đề án huyện Ninh Giang bước đầu hoàn thành mục tiêu đề án việc làm kết mức hạn chế Để sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Đề án vượt mức mục tiêu việc làm giai đoạn 2016 - 2020 đề tối thiểu 80% lao động sau học nghề có việc làm ổn định, thu nhập cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng Ban lãnh đạo Trung tâm rà soát, nghiên cứu khẳng định: Để tiếp tục thực có hiệu cơng tác thời gian tới cần phải tăng cường tham gia doanh nghiệp việc chủ động đào tạo, nâng cao tay nghề người lao động; tạo công ăn việc làm, tạo động lực cho lao động nông thơn Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương thực Quyết định 1956/QĐ-TTg chủ trì họp chiều ngày 4/7/2014 Ban đạo nhấn mạnh Về định hướng cho hoạt động Đề án 1956 thời gian tới cần bảo đảm nghề nông nghiệp phải phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp yêu cầu tái cấu trúc ngành nông nghiệp; nghề phi nông nghiệp phải xuất phát từ quy hoạch sản xuất công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, nhu cầu sử dụng lao động theo vị trí làm việc doanh nghiệp Chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn xác định nơi làm việc mức thu nhập với việc làm có sau học nghề Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn đề tài: "Huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm Kỹ Thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Dạy nghề Ninh Giang" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng biện pháp quản lý hoạt động huy động nguồn lực thực trạng quản lý hoạt động huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động huy động nguồn lực doanh nghiệp vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang chưa trọng mức, nội dung hình thức hợp tác cịn nghèo nàn, hoạt động đào tạo nghề chưa gắn với sở sản xuất, chất lượng đào tạo nghề hạn chế; đào tạo chưa gắn với nhu cầu sử dụng, Nếu đề xuất biện pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp sử dụng cách hợp lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luâ ̣n về hoạt động huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động đào tạo nghề sở dạy nghề 5.2 Thực tra ̣ng huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang 5.3 Đề xuất số biêṇ pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Tổ chức khảo nghiê ̣m đánh giá tính cần thiết, tính khả thi các biện pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu cơng tác huy động nguồn lực DN phát triển giáo dục nghề nghiệp nhằm xây dựng khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: Tiếp cận, quan sát tổng thể, phát yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề 6.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên sở dạy nghề, doanh nhân, chuyên gia, cán kỹ thuật làm việc DN để thu thập thông tin, xử lý số liệu nhằm mô tả thực trạng chất lượng đào tạo, công tác huy động nguồn lực DN phát triển giáo dục nghề nghiệp Trung tâm KT TH HN - DN Ninh Giang Đồng thời lấy ý kiến Giám đốc TT lãnh đạo DN, giáo viên, cán kỹ thuật tính khả thi biện pháp 6.2.3 Phương pháp đàm thoại: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với số khách thể có uy tín kinh nghiệm quản lý nhằm bổ sung cho kết điều tra phiếu hỏi 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu sản phẩm hoạt động: Thông qua tài liệu lưu trữ, báo cáo tổng kết TT, Sở LĐTB&XH Hải Dương, phòng LĐTB&XH huyện Ninh Giang để tổng kết kinh nghiệm công tác huy động nguồn lực DN vào hoạt động đào tạo nghề 6.2.5 Phương pháp chuyên gia: Tổ chức vấn trực tiếp cán quản lý DN chuyên gia tính cần thiết, tính khả thi tính hợp lý biện pháp đề xuất 6.3.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Xử lý phân tích số liệu, kết điều tra, khảo sát, đồng thời xác định mức độ tin cậy việc điều tra kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biêṇ pháp nhằm huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; cấu trúc đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n việc huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trung tâm KT TH HN-DN Chương 2: Thực tra ̣ng việc huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Chương 3: Các biê ̣n pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC DOANH NGHIỆP VÀO ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM KỸ THUẬT TỔNG HỢP HƯỚNG NGHIỆP DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu huy động nguồn lực doanh nghiệp (DN), nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục quan tâm nghiên cứu từ lâu UNESCO tổ chức hội thảo, nghiên cứu vấn đề gắn đào tạo với sử dụng đào tạo nghề Trong đó, vấn đề huy động nguồn lực doanh nghiệp thơng qua chương trình hợp tác đào tạo nghề trường doanh nghiệp quan tâm hàng đầu UNESCO đưa quan điểm định hướng cho tất nước kết hợp đào tạo nghề Trung tâm DNSX bao gồm hai hướng sau: Tăng cường lực thực hệ thống song hành sửa đổi (Modified Dual System) để tiến hành học tập nơi làm việc với học tập trường Nghiên cứu phương thức kết hợp học tập trường với học tập nơi làm việc, ví dụ: kết hợp đào tạo [9] Trên giới, nhiều nước nghiên cứu, áp dụng kết hợp đào tạo trường DNSX Điển hình là: Ở CHLB Đức, kết hợp đào tạo trường DNSX coi loại hình đào tạo áp dụng rộng rãi tồn quốc Điển hình mơ hình Dual ... nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án 1956 20 1.3 Một số vấn đề huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956. .. định lựa chọn đề tài: "Huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm Kỹ Thuật Tổng hợp Hướng nghiệp Dạy nghề Ninh Giang" để nghiên cứu... động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Đề án 1956 Trung tâm KT TH HN-DN Ninh Giang Chương 3: Các biê ̣n pháp huy động nguồn lực doanh nghiệp vào hoạt

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan