tóm tắt tiếng việt: Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.

30 3 0
tóm tắt tiếng việt: Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú.24 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM Đánh giá hiệu quả hoạt động thể lực trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị NGOẠI TRÚ Chuyên ngành Nội tiết Mã số 9720107.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ TÂM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ Chuyên ngành : Nội tiết Mã số : 9720107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC TRÌNH BÀY TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI Hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Thắng PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp trường Trường Đại Học Y Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện quốc gia - Thư viện Trường Đại Học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thanh Hóa, Vũ Thị Thanh Huyền (2016) Một số yếu tố liên quan đến thực trạng kiểm soát đường huyết Bệnh viện đa khoa Đông Anh, Tạp chí Y học thực hành, số năm 2016, trang 5-8 Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thắng, Vũ Thị Thanh Huyền (2018) Mức độ hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đông Anh, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số tháng 9/2018, trang 166-172 Nguyen Thi Tam, Pham Thang, Vu Thi Thanh Huyen (2021) Assessment the clinical characteristics of diabetic patiens having recommendation on physical activity for health published by WHO, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, số tháng 9/2021, trang 46-50 Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thắng, Vũ Thị Thanh Huyền (2022) Hiệu hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số tháng 2/2022, trang 96-106 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) trở thành vấn đề toàn cầu xem đại dịch kỷ 21.Tần suất lưu hành bệnh ngày tăng, gia tăng nhanh chóng có liên quan mật thiết thay đổi lối sống chế độ ăn không lành mạnh, giảm hoạt động thể lực Với diễn biến mạn tính gây nhiều biến chứng nghiêm trọng (tim mạch, thận, mắt, thần kinh, ) bệnh ĐTĐ làm giảm chất lượng sống, giảm tiên lượng sống bệnh nhân Kéo theo gia tăng chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp thân, gia đình người bệnh, tồn ngành y tế toàn xã hội ĐTĐ bệnh hoàn toàn dự phịng sớm điều trị nhiều phương pháp hiệu Nguyên tắc điều trị bao gồm phương pháp không dùng thuốc tăng hoạt động thể lực, chế độ ăn sử dụng loại thuốc hạ đường máu.Trong đó, thay đổi lối sống tăng cường hoạt động thể lực phương thức điều trị bản, hiệu rẻ tiền với nhiều chứng rõ ràng Hoạt động thể lực (HĐTL) đầy đủ tần suất, thời gian cường độ có nhiều lợi ích cho sức khỏe, làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, bệnh ĐTĐ typ Đối với bệnh nhân ĐTĐ, theo Hội ĐTĐ Mỹ (ADA), HĐTL theo khuyến cáo giúp kiểm soát đường máu, kiểm soát cân nặng, giảm yếu tố nguy tim mạch Các nghiên cứu nước ta HĐTL bệnh nhân ĐTĐ khiêm tốn chưa có nghiên cứu cơng bố tác dụng HĐTL bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị Năm 2014, theo nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tâm, can thiệp HĐTL bệnh nhân ĐTĐ typ phát làm giảm HbA1c 1,44% Bởi nhiều câu hỏi đặt là: bệnh nhân ĐTĐ typ có HĐTL khơng? Hoạt động nào? HĐTL giúp cải thiện vấn đề cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2? Để trả lời câu hỏi để tìm hiểu sâu nội dung này, tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá hiệu hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú” với mục tiêu:  Mô tả mức độ hoạt động thể lực số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú, sử dụng câu hỏi mức độ hoạt động thể lực tổ chức y tế giới năm 2012  Đánh giá hiệu điều trị có bổ sung, điều chỉnh can thiệp HĐTL bệnh nhân ĐTĐ typ sau tháng điều trị ngoại trú Những đóng góp luận án: Luận án cung cấp chứng khoa học chứng minh hiệu hoạt động thể lực kiểm soát đường máu, tình trạng kháng insulin, rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị thuốc uống Bố cục luận án Luận án có 115 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (32 trang), phương pháp đối tượng nghiên cứu (18 trang), kết (30 trang), bàn luận (30 trang), kết luận (2 trang) Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa hậu giảm tiết insulin; giảm tác dụng insulin kết hợp hai; biểu tăng glucose máu (WHO) 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường: Theo ADA – 2014: Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường dựa vào tiêu chí sau đây: a) Glucose huyết tương lúc đói ≥ 126 mg/dL (hay mmol/L) hoặc: b) Glucose huyết tương thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp với 75g glucose đường uống ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) c) HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol) Xét nghiệm HbA1c phải thực phương pháp chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế d) BN có triệu chứng kinh điển tăng glucose huyết tăng glucose huyết cấp kèm mức glucose huyết tương ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L) Chẩn đốn xác định có kết ngưỡng chẩn đoán mẫu máu xét nghiệm thời điểm khác tiêu chí a, b, c; riêng tiêu chí d: cần lần xét nghiệm 1.1.3 Nguyên tắc điều trị đái tháo đường 1.1.3.1 Mục tiêu điều trị đái tháo đường Mục tiêu điều trị ĐTĐ theo ADA 2014 (*): - HbA1C < 7% - Đường máu lúc đói: 70 – 130 mg/dl (3,9 – 7,2 mmol/l) - Đường máu sau bắt đầu ăn - giờ: < 180 mg/dl (< 10,0mmol/l) (*) Mục tiêu đường máu HbA1C thay đổi tùy đối tượng khác (phụ thuộc vào tiền sử hạ đường máu, thời gian mắc ĐTĐ, tiên lượng sống, biến chứng mạch máu,…) 1.1.3.2 Điều trị không dùng thuốc Gồm điều chỉnh chế độ ăn tăng cường hoạt động thể lực (HĐTL) - Chế độ ăn giúp kiểm soát đường máu bệnh nhân cần phải tuân thủ suốt đời cần hướng dẫn chế độ ăn hợp lý cho riêng bệnh nhân - Hoạt động thể lực: HĐTL thành phần phương pháp điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Nó có tác dụng tích cực (1) giảm trọng lượng thể số khối thể (BMI), (2) cải thiện khả dung nạp glucose độ nhạy insulin, (3) giảm mức HbA1c, (4) cải thiện hệ thống tim mạch, ( 5) giảm nguy bệnh tim mạch (CVD) (6) giảm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 1.1.3.3 Các thuốc điều trị đái tháo đường a) Nhóm kích thích tụy tiết insulin: sulfonylurea, glinid b) Nhóm làm tăng nhạy cảm insulin ngoại vi, giảm đề kháng insulin: metformin, thiazolidinedione c) Nhóm làm giảm hấp thu glucose ruột: acarbose, miglitol… d) Nhóm thuốc tác động hệ incretin: đồng phân GLP-1 (glucagon like peptid 1), thuốc ức chế DPP-IV (dipeptidyl peptidase IV), thuốc có tác dụng kích thích tiết insulin ức chế tiết glucagon có tăng glucose máu sau ăn e) Insulin 1.2 Hoạt động thể lực 1.2.1 Các yếu tố quan trọng đánh giá hoạt động thể lực: Các yếu tố quan đánh giá HĐTL bao gồm: thời gian, tần suất, cường độ loại hình HĐTL Các yếu tố tảng cho việc kê đơn hướng dẫn HĐTL Các phương pháp đo lường mức độ HĐTL: - Thiết bị định vị toàn cầu (GPS – Global Positioning System) - Đo nhịp tim - Bộ gia tốc kế (Đo nhịp tim accelerometer) - Bộ tĩnh kế hay máy đếm bước chân (pedometer) - Nhật ký HĐTL - Bộ câu hỏi: câu hỏi GPAQ – Global Physical Activity Questionaire Trong nghiên cứu sử dụng: máy đếm bước chân, nhật ký HĐTL, câu hỏi GPAQ 1.2.2 Hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ 1.2.2.1 Khuyến cáo hoạt động thể lực Khuyến cáo hội đái tháo đường Mỹ ADA: + Thực tập hiếu khí cường độ trung bình (đạt 50 – 70% nhịp tim tối đa) ≥ 150 phút/tuần không nghỉ ngày + Với đối tượng cần giảm cân, cần HĐTL > giờ/tuần với cường độ trung bình cao + Bài tập kháng trở: khơng có chống định, bệnh nhân ĐTĐ typ cần tập tập kháng trở lần/tuần 1.2.2.2 Can thiệp hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ a) Đánh giá bệnh nhân trước can thiệp Đánh giá bệnh nhân trước can thiệp giúp cho việc thiết lập chương trình HĐTL phù hợp với bệnh nhân - Đánh giá tình trạng hoạt động thể lực bệnh nhân: Đang thực chế độ luyện tập (loại hình)? Mức độ thường xuyên (tần suất)? Thời gian thực hiện? Mức độ nặng nhẹ (cường độ)? - Đánh giá nguy bệnh mạch vành: Sàng lọc qua khám lâm sàng đủ Đối với cộng đồng, dùng câu hỏi đánh giá nguy mắc bệnh mạch vành để thay cho test điện tâm đồ gắng sức - Kiểm soát đường máu: Khơng nên tập luyện đường máu đói > 13,9 mmol/l (> 250mg/dl) có tình trạng tăng ceton máu; xem xét thận trọng luyện tập đường máu > 16,7 mmol/l (> 300 mg/dl) (chú ý giai đoạn sau ăn) khơng có tình trạng tăng ceton máu Tuy nhiên, bệnh nhân cảm thấy thoải mái, khơng có triệu chứng khó chịu ceton máu và/hoặc niệu âm tính, khơng cần thiết phải ngừng HĐTL dựa số đường máu tăng - Hoạt động thể lực có biến chứng mạn tính: theo khuyến cáo ADA - Hoạt động thể lực sử dụng thuốc kèm theo có bệnh lý phối hợp với đái tháo đường: Do bệnh nhân ĐTĐ thường phải dùng nhiều thuốc phối hợp có số loại thuốc có ảnh hưởng tới khả luyện tập: thuốc lợi tiểu liều cao làm rối loại nước điện giải, thuốc ức chế β giao cảm làm tăng nguy hạ đường máu không triệu chứng Tuy nhiên với đa số bệnh nhân tác dụng không đáng lo ngại Theo VADE 2014, không nên tiếp tục huyết áp tối đa > 180 mmHg trước luyện tập b) Thiết lập chương trình hoạt động thể lực Dựa vào tình trạng trao đổi bệnh nhân bác sỹ sức khỏe, kinh nghiệm HĐTL mong muốn bệnh nhân để xác định: (1) Loại hình tập luyện phù hợp (ví dụ: bộ, bơi, đạp xe,…); (2) Cường độ luyện tập (ví dụ: trung bình hay nhẹ,…); (3) Thời gian thực lần (ví dụ: 20-30 phút); (4) Tần suất thực (ví dụ: ngày/tuần) Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu 1: Bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Đông Anh - Mục tiêu 2: Bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị theo dõi ngoại trú Bệnh viện Lão khoa trung ương Tiêu chuẩn lựa chọn: - Được chẩn đoán ĐTĐ typ theo tiêu chuẩn ADA 2014 điều trị ngoại trú từ tháng trở lên - Mục tiêu nhằm đánh giá hiệu can thiệp HĐTL bệnh nhân ĐTĐ typ 2, tiêu chuẩn áp dụng thêm lựa chọn để lựa chọn bệnh nhân gồm: + Tuổi: từ 40 - 70 tuổi + Đường máu lúc đói: 7,0 – 10,0 mmol/l + Giá trị HbA1c: 7,0 – 9,0% + Bệnh nhân điều trị thuốc viên hạ đường máu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu - Các tiêu chuẩn loại trừ áp dụng thêm để tuyển chọn đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2: + Có vấn đề khớp khơng thể tham gia HĐTL: thối khớp gối thối hóa cột sống thắt lưng mức độ nặng + Hút thuốc lá: bệnh nhân hút thuốc có tiền sử dùng thuốc mà thời gian bỏ thuốc 06 tháng + ≥ câu trả lời “Có” vấn câu hỏi tiền sử tim mạch (phụ lục 3) + AST > 80 UI/l ALT > 74 UI/l + Creatinin máu ≥130 µmol/l, BN có suy thận độ trở lên + Glucose máu đói theo dõi q trình nghiên cứu > 10,0 mmol/l + BN khơng có nguyện vọng tham gia nghiên cứu bỏ dở nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2016 đến tháng 03/2022 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám bệnh, Bệnh viện đa khoa Đông Anh khoa khám bệnh, Bệnh viện lão khoa trung ương 2.3 Thiết kế nghiên cứu: - Mục tiêu 1: Phương pháp mô tả cắt ngang - Mục tiêu 2: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc, can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng 2.4 Cỡ mẫu: - Mục tiêu 1: cỡ mẫu tính theo cơng thức n= Z²1-α/2 *[p*(1-p)/d²] Trong đó: n: cỡ mẫu Z: Z score tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn Z1-α/2 = 1,96 (α= 0,05; 95% độ tin cậy) p: tỷ lệ ước tính, p= 0,7 (tỷ lệ dân số đạt mức HĐTL - Điều tra quốc gia năm 2015) d: độ xác mong muốn, d= 0,05 Thay vào cơng thức tính n= 323 - Mục tiêu 2: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu: n: cỡ mẫu tối thiểu cho nhóm d = 0,2 z: giá trị phân bố chuẩn, với mức ý nghĩa thống kê α = 0,15 σ: độ lệch chuẩn chung nhóm (Kết nghiên cứu Boulé cho thấy giảm HbA1c nhóm can thiệp cao nhóm chứng 0,66%) Thay vào cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu cho nhóm 46 bệnh nhân Tính khả có 10% đối tượng nghiên cứu ngừng tham gia theo dõi dọc, lấy cỡ mẫu tối thiểu cho nhóm 51 bệnh nhân 2.5 Quy trình nghiên cứu - Mục tiêu 1: Tất bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị đến khám khoa khám bệnh, bệnh viện Đông Anh đồng ý tham gia nghiên cứu hỏi tiền sử bệnh, hỏi câu hỏi mức độ hoạt động thể lực (GPAQ – Global Physical Activity Questionaire), thăm khám lâm sàng, làm xét nghiệm theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống Nghiên cứu lấy 342 BN - Mục tiêu 2: Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia chương trình can thiệp chuyển sang bệnh viện Lão khoa Trung ương để theo dõi điều trị ngoại trú Nhóm BN phân nhóm ngẫu nhiên theo tuổi giới làm 02 nhóm: (1) nhóm can thiệp (NCT) nhận chương trình can thiệp hoạt động thể lực: giáo dục chuyên sâu đưa mục tiêu tập luyện cá thể hóa cho bệnh nhân, sử dụng máy đếm bước chân Pedometer để đo lường cách khách quan mức độ tập luyện ghi nhật kí HĐTL hàng ngày để đánh giá mức độ tuân thủ để tư vấn thay đổi chế độ HĐTL cách phù hợp; (2) nhóm chứng (NC) nhận điều trị thường quy theo hướng dẫn Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ dành cho bệnh nhân ĐTĐ typ 13 Không đạt 23 15,5 23 11,9 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ có mức độ HĐLT đạt theo khuyến cáo WHO nữ 88,1% cao so với nam 84,5% (p > 0,05) 3.2.2 Mối liên quan mức độ hoạt động thể lực tuổi Biểu đồ 3.1 Mối tương quan mức độ hoạt động thể lực tuổi (N = 342) Nhận xét: Mức độ hoạt động thể lực bệnh nhân giảm dần theo độ tuổi, có mối tương quan chặt chẽ với r = -0,23; p= 0,000 3.2.4 Mối liên quan thời gian hoạt động thể lực nghề nghiệp 14 Biểu đồ 3.2 Thời gian hoạt động thể lực trung bình theo nghề nghiệp (N = 342) Nhận xét: Thời gian HĐTL trung bình viên chức thấp (38,4 ± 22,9 phút/ngày) Công nhân, nông dân nghề lao động khác có thời gian HĐTL trung bình 60 phút/ngày 3.2.5 Thời gian tĩnh Bảng 3.4 Thời gian tĩnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu mức độ hoạt động thể lực (N = 342) Thời gian tĩnh Giới p (phút/ngày) (± SD) Nam (n1 = 148) 190,5 ± 101,4 0,001 Nữ (n2 = 194) 223,6 ± 129,9 Nhận xét: Thời gian tĩnh trung bình hai giới 209,1 ± 119,2 phút/ngày (tương đương 3,49 ± 1,99 giờ/ngày) Thời gian tĩnh nữ cao nam, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001 3.3 Hiệu hoạt động thể lực 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm trước sau nghiên cứu Bảng 3.5: Đặc điểm lâm sàng trước sau nghiên cứu nhóm Các số lâm sàng T0 Kết P T3 Kết P T6 Kết P 15 Nhóm CT Vịng eo Nhóm (cm) chứng Nhóm CT Cân nặng Nhóm (kg) chứng Nhóm CT BMI Nhóm (kg/m²) chứng Nhóm CT WHR Nhóm chứng HATT Nhóm CT (mmHg Nhóm ) chứng 85,8± 7,2 84,7± 7,6 62,4± 10,7 58,0± 8,0 24,5± 2,8 23,3± 2,7 0,53 0,06 0,06 0,94± 0,05 0,06 0,91± 0,06 123± 10 122± 0,48 84,0± 6,3 81,5± 3,7 61,0± 10,7 57,8± 8,4 24,1± 2,8 23,2± 2,8 0,93±0,05 0,91± 0,06 120± 120± 0,166 0,184 0,237 0,187 0,953 83,2± 6,7 81,2± 8,0 60,7± 10,9 57,7± 8,6 23,9± 2,9 23,2± 2,8 0,93± 0,05 0,91± 0,06 119± 121± 0,319 0,230 0,374 0,187 0,241 Nhận xét: Khơng có khác biệt giữa nhóm chứng nhóm can thiệp đặc điểm lâm sàng thời điểm bắt đầu nghiên cứu (p > 0,05) Bảng 3.6: Đặc điểm cận lâm sàng nhóm trước sau nghiên cứu Các số cận lâm T0 T3 T6 sàng X ± SD P X ± SD P X ± SD Glucose Nhóm CT 8,8± 1,3 7,8± 2,2 7,2± 1,4 lúc đói 0,755 0,118 Nhóm 8,7± 1,5 8,6± 1,8 8,6± 1,4 (mmol/l) chứng HbA1c Nhóm CT 7,9± 0,6 7,5± 1,2 7,0± 0,7 (%) 0,678 0,118 Nhóm 8,0±0,9 7,9± 0,9 7,9± 0,9 chứng HOMA-IR Nhóm CT 3,33± 1,97 2,50± 1,22 1,84± 0,91 0,037 0,564 Nhóm 2,39±1,57 2,86± 3,01 2,68± 2,09 chứng HOMA-ß Nhóm CT 49,79±54,7 37,19±23,1 34,97± 27,30,088 0,087 Nhóm 25,34±17,0 31,90±26,1 27,82±16,6 chứng Chol TP Nhóm CT 5,23± 1,4 4,71± 0,74 4,73±0,74 (mmol/l) Nhóm 0,064 4,69± 0,90 0,934 4,69± 0,87 4,51± 0,87 chứng Triglyceri Nhóm CT 3,69± 5,40 0,3072,65± 1,79 0,432 2,48± 1,24 P 0,020 0,001 0,123 0,097 0,377 0,843 16 d (mmol/l) Nhóm chứng LDL-c Nhóm CT (mmol/l) Nhóm chứng HDL-c Nhóm CT (mmol/l) Nhóm chứng VO2 (l/p) Nhóm CT Nhóm chứng 2,7±1,87 2,35± 1,26 2,56± 1,35 2,84± 0,82 2,50± 0,78 2,39± 0,65 0,393 2,67± 0,79 0,401 0,662 2,66± 0,74 2,47± 0,59 1,39± 0,31 1,45± 0,31 1,45± 0,32 0,578 1,25± 0,23 0,060 0,081 1,34± 0,34 1,30± 0,27 3,34± 0,52 0,4393,41± 0,58 0,958 3,51± 0,48 0,261 3,40± 0,52 3,45± 0,57 3,34 ± 0,54 Nhận xét: - Không có khác biệt nhóm chứng nhóm can thiệp số cận lâm sàng thời điểm bắt đầu nghiên cứu (p > 0,05) - Giá trị glucose lúc đói nhóm chứng nhóm can thiệp vào nghiên cứu tương ứng 8,7 ± 1,4 8,8 ± 1,3 mmol/l Giá trị HbA1c trung bình hai nhóm 7,8 ± 0,8% - Giá trị thành phần lipid máu tương đương hai nhóm - Tất bệnh nhân có giá trị AST, ALT, ure, creatinin máu nằm giới hạn bình thường 3.3.2 Hiệu can thiệp hoạt động thể lực đường máu  Sự thay đổi đường máu tháng can thiệp: 8.8 8.7 8.5 8.4 8.1 8.3 7.9 7.5 8.3 7.9 8.5 8.5 7.8 7.6 8.8 7.7 6.5 T0 T1 T2 Nhóm chứng T3 T4 T5 T6 Nhóm can thiệp Biểu đồ 3.3 Sự biến đổi đường máu đói tháng điều trị (*) (*) Từ tháng tới tháng 3: Số lượng bệnh nhân nhóm can thiệp 57 nhóm chứng 77 Từ tháng tới tháng 6: Số lượng bệnh nhân nhóm can thiệp 53 nhóm chứng 77 Nhận xét:Có giảm đường máu đói hai nhóm trình theo dõi thực chương trình HĐTL Đặc biệt nhóm can 17 thiệp, đường máu lúc đói giảm 1,1 mmol/l ± 1,1 mmol/l sau tháng can thiệp HDTL Sự khác biệt có ý nghĩa với p= 0,031  Thay đổi HbA1c sau can thiệp 0.15 Giảm HbA1c % 0.2 Nhóm chứng -0.2 Nhóm can thiệp Hiệu chỉnh với nhóm chứng -0.4 p < 0,05 -0.6 -0.68 -0.8 -0.83 -1 Biểu đồ 3.4: So sánh thay đổi HbA1c nhóm Nhận xét: Sau tháng theo dõi HbA1c nhóm can thiệp giảm 0,68 ± 0,66% nhóm chứng có xu hướng tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,000 Hiệu chỉnh nhóm 0,83% 3.3.3 Hiệu hoạt động thể lực với tình trạng kháng insulin 0.6 0.4 0.2 -0.2 -0.4 Sau tháng Sau tháng Nhóm chứng Nhóm CT -0.6 -0.8 -1 -1.2 Biểu đồ 3.5: So sánh thay đổi HOMA-IR nhóm Nhận xét: Tình trạng kháng insulin đánh giá số HOMA – IR cho thấy sau tháng giảm nhiều nhóm can thiệp ... cứu: "Đánh giá hiệu hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú” với mục tiêu:  Mô tả mức độ hoạt động thể lực số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại. .. (20 22) Hiệu hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú, Tạp chí Nghiên cứu Y học, số tháng 2/ 2 022 , trang 96-106 1 GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) trở... trở: khơng có chống định, bệnh nhân ĐTĐ typ cần tập tập kháng trở lần/tuần 1 .2. 2 .2 Can thiệp hoạt động thể lực bệnh nhân đái tháo đường typ a) Đánh giá bệnh nhân trước can thiệp Đánh giá bệnh nhân

Ngày đăng: 28/02/2023, 07:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan