1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx

55 561 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………… Luận văn Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động dị bộ roto dây quấn CHƢƠNG 1. ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1.1. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG DỊ BỘ Động không đồng bộ là máy điện xoay chiều, tốc độ rôto khác tốc độ stato. Từ trường quay thể là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha, tuỳ thuộc vào cấu tạo dây quấn ở stato là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha. Theo cấu tạo dây quấn rôto , động không đồng bộ được chia làm 2 loại: Rôto lồng sóc và rôto dây quấn động không đồng bộ lồng sóc cấu tạo đơn giản, vận hành và bảo quản dễ dàng , độ tin cậy cao , giá thành rẻ , nên được ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Động không đồng bộ rôto dây quấn cấu tạo phức tạp vận hành và bảo quản khó hơn, độ tin cây kém hơn, giá thành cao hơn nhưng nó ưu điểm là thể đưa điện trở phụ ở ngoài vào để cải thiện tính năng mở máy và điều chỉnh. Tốc độ do đó nó không được sử dụng cho những nơi nào cầu dao về mở máy về điều chỉnh tốc độ mà động lồng sóc không đáp ứng được. Tuy nhiên động không đồng bộ nhược điểm là điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ khó khăn riêng với động rôto lồng sóc , các chỉ tiêu không đồng bộ. 1.1.1. Cấu tạo của động dị bộ 1.1.1.1. Phần tĩnh (stato) Stato bao gồm vỏ máy, lõi sắt và dây quấn. Vỏ máy Vỏ máy là nơi cố định lõi sắt, dây quấnđồng thời là nơi ghép nối nắp hay gối đỡ trục. Để chế tạo vỏ máy người ta thể đúc, hàn, rèn và nguyên liệu để làm vỏ máy thể làm bằng gang, nhôm hay lõi thép. Vỏ máy hai kiểu: vỏ kiểu kín và vỏ kiểu bảo vệ. Hộp cực là nơi để đấu điện từ lưới vào. Đối với động kiểu kín hộp cực yêu cầu phải kín, giữa thân hộp cực và vỏ máy với nắp hộp cực phải giăng cao su. Trên vỏ máy còn bulon vòng để cẩu máy khi nâng hạ, vận chuyển và bulon tiếp mát. Lõi sắt Lõi sắt là phần dẫn từ. Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay, nên để giảm tổn hao lõi sắt được làm từ những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5mm ép lại. Yêu cầu của lõi sắt là phải dẫn từ tốt, tổn hao nhỏ và chắc chắn. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây nên. Dây quấn Dây quấn stato được đặt vào rãnh của lõi sắt và được cách điện tốt với lõi sắt. Dây quấn đóng vai trò quan trọng của máy điện vì nó trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng điện năng thành năng hay ngược lại, đồng thời về mặt kinh tế thì giá thành của dây quấn cũng chiếm một phần khá cao trong toàn bộ giá thành máy. 1.1.1.2. Phần quay (rôto) Rôto của động không đồng bộ gồm lõi sắt, dây quấn và trục (đối với động dây quấn còn vành trượt ). Lõi sắt Lõi sắt của rôto bao gồm các lá thép kỹ thuật điện như stato, điểm khác biệt ở đây là không cần sơn cách điện giữa các lá thép vì tần số làm việc trong rôto rất thấp chỉ vài Hz, nên tổn hao do dòng phuco trong rôto rất thấp. Lõi sắt được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên một giá rôto của máy. Phía ngoài của lõi sắt xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto. Dây quấn rôto Phân làm hai loại chính: rôto kiểu dây quấn và kiểu lồng sóc. Loại rôto dây quấn: Rôto dây quấn giống như dây quấn stato. Máy điện kiểu trung bình trở lên dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp, vì bớt những dây đầu nối nên kết cấu dây quấn trên rôto chặt chẽ. Máy điện cỡ nhỏ dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha của rôto thường đấu hình sao. Đặc điểm của loại động kiểu dây quấn thể thông qua chổi than đưa điện trở phụ hay suất điện động phụ vào mạch rôto để cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ hay cải thiện hệ số công suất của máy. Loại rôto kiểu lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn rất khác với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi sắt rôto đặt các thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài trong lõi sắt và được nối tắt lại hai đầu bằng hai vòng ngắn mạch bằng đồng hay nhôm. Nếu là rôto đúc nhôm thì trên vành ngắn mạch còn các cánh quay gió. Rôto thanh đồng được chế tạo từ đồng hợp kim điện trở suất cao nhằm mục đích nâng cao mômen mở máy. Để cải thiện tính năng mở máy, đối với máy công suất lớn, người ta làm rãnh rôto sâu hoặc lồng sóc kép. Đối với máy điện cỡ nhỏ, rãnh rôto được làm chéo góc với tâm trục. Dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi sắt. Trục Trục máy điện mang rôto quay trong lòng stato. Trục máy điện được chế tạo tùy theo kích thước và nguyên liệu chủ yếu là thép cacbon. Trên trục của rôto lõi thép, dây quấn, vành trượt và quạt gió. 1.1.1.3. Khe hở Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đều. Khe hở trong máy điện không đồng bộ rất nhỏ ( 0,2 – 1mm ) để hạn chế dòng từ hóa lấy từ lưới điện vào, nhờ đó hệ số công suất của máy cao hơn. 1.1.2. Nguyên lý làm việc của động dị bộ Sau khi nối thông cuộn dây stato với nguồn điện 3 pha , thì sẽ sản sinh ra từ trường quay. Nếu từ trường quay theo chiều kim đồng hồ thì theo quy tắc bàn tay phải dây dẫn của rôto ở phía cực N cắt từ trường , dòng điện cảm ứng đi theo chiều xuyên từ mặt giấy ra. Dây dẫn này chịu tác dụng của lực đó sẽ làm cho roto quay theo chiều kim đồng hồ . Tương tự như vậy ở phía cực S , roto chịu tác dụng của lực cũng quay theo chiều kim đồng hồ . Các lực điện từ đó tạo thành một mômen điện từ đối với trục quay, do đó làm cho rôt quay theo chiều quay cảu từ trường quay. Tốc độ quay của N 2 của roto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ quay của n 1 của từ trường quay ( tốc độ quay đồng bộ ). Nếu tốc độ quay của roto đạt đến tốc độ quay đồng bộ thì không còn sự chuyển động tương đối giữa nó và từ trường nữa. Dây điện của rôto sẽ không cắt đường sức do đó sức điện động cảm ứng , dòng điện và momen điện từ của nó đều bằng 0. Do đó ta thấy rôto luôn quay theo từ trường quay với tốc độ n 2 < n 1 . Hình 1.1. Nguyên lý làm việc của động không đồng bộ. Ta gọi động không đồng bộ vì tốc độ quay n 2 của roto không bằng tốc độ quay đồng bộ của trường quay của rôto . Trong đó: n 1 - n 2 : Là hiệu số tốc độ quay của động KĐB. N S n 1 F n Tỷ số giữa hiệu số tốc độ quay với tốc độ quay đồng bộ gọi là độ trượt . Ký hiệu là S : 1 21 n nn S Khi động KĐB 3 pha ở trạng thái phụ tải định mức thì độ trượt của nó rất bé ( 0,02 0,06). Sau khi nối thông cuộn dây stato của động KĐB với nguồn điện xoay chiều 3 pha , qua tác dụng của từ trường quay sẽ truyền điện năng cho rôto . Hiện tượng này giống như từ trường biến đổi xoay chiều ở trong lõi sắt của MBA truyền điện năng từ cuộn sơ cấp cho sơ cấp cho cuộn thứ cấp. Do đó khi dòng điện trong rôto tăng lên thì dòng điện trong stato cũng tăng lên. Momen điện từ (M) của động KĐB tỷ lệ thuận với tích của từ thông quay ( ) và thành phần tác dụng của dòng điện rôto (I 2 cos 2 ) M = C M . I 2 cos 2 C M : Là hằng số momen của động KĐB Đối với một động đã chế tạo hoàn chỉnh thì nó là một trị số xác định không đổi, thì trị số ở công thức trên về bản không thay đổi nên momen điện tử của động KĐB tuỳ thuộc vào dòng điện I 2 của rôto và hệ số công suất cos 2 của mạch điện rôto. - Khi n 1 - n 2 giảm thì I 2 giảm. Khi bắt đầu khởi động động , rôto chưa quay , do đó hiệu số tốc độ quay n 1 - n 2 = n 1 , lúc này dây dẫn của rôto cắt từ trường quay với tốc độ lớn nhất . Khi rôto bắt đầu quay thì tốc độ tương đối của dây dẫn rôto cắt từ trường quay giảm xuống, n 1 - n 2 giảm xuống do đó I 2 giảm . - Khi n 1 - n 2 giảm thì cos 2 tăng lên . Mạch điện rôto tương đương với một cuộn dây quấn trên lõi sắt nó cũng cảm kháng, độ lớn của cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số của dòng điện trong rôto . Cảm kháng càng nhỏ thì cos càng lớn . Tần số của dòng điện trong rôto giảm khi n 1 - n 2 giảm -> cos tăng. Ta thấy quan hệ giữa momen điện từ và độ trượt khá phức tạp , đó là một đường cong quan trọng biểu thị đặc tính vận hành của động KĐB cho ta thấy độ trượt khi momen điện từ thay đổi. - M max : Momen cực đại - M xđ : Momen khởi động - M đm : Momen định mức - S th : Độ trượt tới hạn. Hình 1.2. Đường cong momen của động KĐB Sau khi đấu động với nguồn điện ở thời điểm bắt đầu khởi động S = 1 , lúc này I 2 lớn nhất, cos nhỏ nhất gọi là momen khởi động. Nếu M kđ lớn hơn momen cản ở trên trục của động thì roto sẽ quay và tăng dần tốc độ , momen điện từ của động cũng tăng dần theo đoạn đường cong BA lên tới điểm A, sau khi đạt đến momen cực đại M max lại giảm dần theo đoạn đường cong AO . Khi M = M cản thì động sẽ quay theo một tốc độ không đổi và vận hành ổn định theo đoạn đường cong OA. M S th S = 1 M đm M max M kdd S Khi động làm việc ổn định ở OA , nếu tăng momen cản ( tăng phụ tải) thì tốc độ quay của động giảm xuống ( S tăng lên ) làm cho momen điện từ tăng lên . Do đó tạo nên sự cân bằng mới với momen cản, nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho momen cản vượt quá momen cực đại. Nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho momen cản vượt qua momen cực đại , thì tốc độ quay của động sẽ giảm xuống nhanh chóng cho đến khi dừng lại. Do đó phạm vi làm việc ổn định của động chỉ hạn chế ở trong đoạn đường cong OA. Khi động làm việc liên tục và lâu dài, trên trục động truyền ra một momen định mức. Momen định mức của động phải nhỏ hơn momen cực đại. Nếu khi thiết kế cho momen định mức gần bằng momen cực đại , thì khi hơi quá tải một ít động sẽ dừng lại ngay. Do đó động cơ phải một khả năng quá tải nhất định , khả năng quá tải là tỷ số giữa momen cực đại và momen định mức kí hiệu 38,1 max dm M M Trên đây ta xét khi điện áp của nguồn điện không thayđổi, nếu điện áp thay đổi thì từ công thức : M= C M . .I 2 .cos 2 Ta thấy: Vì và I 2 đều thay đổi theo điện áp U nên M biến đổi theo U 2 . Như vậy điện áp ảnh hưởng khá lớn đối với momen điện từ của động KĐB. Điện áp thấp thì dòng điện trong stato tăng lên thể làm cháy động , do đó các động cỡ lớn đều thiết bị bảo vệ điện áp thấp ( hoặc kém điện áp ). 1.2. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG DỊ BỘ 1.2.1. Đặc tính của động di bộ Để thành lập đặc tính cơ,ta cần đưa ra một số giả thiết sau: - 3 pha của động là đối xứng. - Các thông số của mạch không thay đổi, nghĩa là không phụ thuộc nhiệt độ, điện trở của mạch roto không phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong nó, mạch từ không bảo hoà, do đó điện kháng của cuộc dây stato X 1 và roto X 2 không thay đổi. - Tổng dẫn của mạch dòng từ hoá không thay đổi, dòng điện từ hoá I M không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato của động cơ. - Bỏ qua các tổn thất của ma sát. - Điện áp lưới hoàn toàn hình sin và đối xứng. Như vậy ta sơ đồ thay thế một pha của động cơ. Trong đó: X M , X 1 ,X 2 ’: các điện kháng của mạch từ hoá, Stato và Rôto qui đổi về Stato ( ). r M , r 1 , r’ 2 : các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato, rôto đã qui đổi về stato ( ). R’ f điện trở phụ (nếu có) mắc thêm vào mỗi pha của rôto đã qui đổi về stato ( ). U f trị số hiệu dụng của điện áp pha ở stato (V). I M ,I 1 ,I 2 : Dòng điện từ hoá , stato, rôto đã qui đổi về stato (A). S độ trượt của động cơ. U f X 1 X I 1 r 1 I 2 ’ X ’ 2 r I S r ' 2 S R f ' Hình 1.3. Sơ đồ thay thế một pha của động kđb .kKKkđbKKKkhôngđồng bb dây quấn. S = ( 0 - )/ 0 (1.1) Với 0 vận tốc góc của từ trường quay, còn gọi là tốc độ đồng bộ (rad). 0 = p f2 (1.2). f: tần số điện áp nguồn đặc vào stato (H z ). P: số đôi cực của động cơ. : tốc độ góc của rôto (rad/s). Từ phương trình 1.1 và phương trình 1.2 suy ra: = 0 (1-s) = p f2 (1-s) (1.3). Mặt khác, từ sơ đồ thay thế ( hình 1.1) ta có, trị số hiệu dụng của dòng điện roto đã qui đổi về stato. I’ 2 = f 22 1 2 1 2 U r r X X ' (1.4). Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto P 12 = M dt . 0 Với M dt : mô men điện từ của động cơ. Nếu bỏ qua các tổn thất thì M dt = M cơ = M. Công suất đó chia ra hai thành phần : công suất đưa ra trục động là P cơ và công suất tổn hao đồng trong rôto P 2 nghĩa là : P 12 = P cơ + P 2 . Hay M 0 = M + P 2 Do đó P 2 = M( 0 - ) = M 0 .S Mặt khác P 2 = 3I 2 ’2 R 2 Nên M = 3I 2 ’2 R 2 / 0 .S (1.5). Thay phương trình (1.5) vào phương trình (1.4) ta được phương trình đặc tính của của động cơ. 1 ' [...]... phng phỏp iu chnh bng in tr 2.4.2.1 iu chnh in tr mch rụto dựng con trt S ny ch cú dựng cho ng c cụng sut nh vỡ khi iu chnh con trt cú th phỏt sinh h quang d gõy ra h hng ng c Hn na s ny khú t ng hoỏ vỡ vy ớt c s dng Hỡnh 2.13 S dung con trt 2.4.2.2 iu chnh in tr mch rụto dựng cụng tc t M Hỡnh 2.14 S dựng cụng tc t S dựng cụng tc t cú th dựng cho cỏc ng c nhng ch cú th iu chnh tc c nhy cp, khi... iu chnh c ng dng ngy cng nhiu trong iu chnh tc ng c khụng ng b vỡ cú nhiu u im so vi cỏc b bin i xoay chiu khỏc nh dựng bin ỏp t ngu, dựng khuch i t, S nguyờn lý ca h dựng b iu chnh thyristor nh hỡnh (2.9) o T1 o T4 T3 o T6 U1 ~ T5 T2 Uk K U2 KB rf Hỡnh 2.9 S nguyờn lý ca h thng dựng b iu chnh thyristor B iu chnh thyristor ny tng i n gin gm sỏu thyristor Khi trng thỏi xỏc lp, cỏc thyristor m... trt St n U2, rf 0 U1, rf 0 TN (Um, rf = 0) n1 =0 gh (Um, rf 1 0) 2 St Mtu Mt M Hỡnh 2.11 Cỏc c tớnh iu chnh tc ng c khụng ng b dựng b iu chnh thyristor 2.3.2.2 iu chnh in ỏp dựng bin ỏp t ngu S nguyờn lý ~ ~ U2 ZS Ub Za W1 W2 M Rc Hỡnh 2.12 S nguyờn lý ca h thng truyn ng dựng bin ỏp t ngu Nu ký hiu cỏc i lng in t ca mi pha bin ỏp nh hỡnh (2.12) thỡ tng tr ca bin ỏp c xỏc nh theo biu thc: Zba = Zs... tc ng c dựng bin tn mc trc tip t li in, do ú khụng cn cỏc thit b bin i, nú s dng ng c khụng ng b rụto lng súc cú kt cu n gin, vng chc, giỏ thnh r, cú th lm vic trong mi mụi trng H thng iu chnh tc dựng bin tn cú th hóm tỏi sinh cho nờn ngun xoay chiu ny cú th lm vic c 4 gúc ta Nhc im B bin tn cú giỏ thnh t do s dng nhiu linh kin bỏn dn v mch iu khin in t Phm vi ng dng H thng iu khin tc dựng bin... nhy cp, khi iu chnh gõy h quang d lm hng thit b vỡ võy cng ớt c s dng 2.4.2.3 S iu chnh in tr mch rụto dựng in tr xung iu chnh tc bng in tr l phng phỏp n gin nhng cú nhiu nhc im phn ln cỏc c im cú liờn quan n dng c tớnh c mm v vic dựng in tr nhiu cp trong mch ng lc Nu mun iu chnh tc ng c cn phi dựng bin tr cú con trt cn phi cú lc c ln kộo con trt bin tr Do dũng in ln nờn d gõy ra tia la in lm chỏy... ụi cc thng dựng nhiu nht cho ng c hai cp Tc , cú hai cỏch u nh sau: ~ ~ ~ ~ * r1 x1 x1 * r1 x1 * r1 x1 * r1 Hỡnh 2.3 i ni dõy qun stato theo s - YY * r1 X1 * r ~ r1 X1 1 X1 ~ * r1 X1 * ~ ~ Hỡnh 2.4 i ni dõy qun stato theo s Y-YY thay i s ụi cc P, ngi ta thay i cỏch u dõy stato ca ng c Nhng mỏy c bit ny ngi ta gi l mỏy a tc , s ụi cc ca nú thay i bng hai cỏch khỏc nhau, cỏch th nht : dựng hai... ng thi Zs v Za cng u thay i Cỏc c tớnh c u cú dng nh hỡnh c tớnh t nhiờn 0 Ub1 Ub2 c tớnh gii hn Ub3 0 Mtr gh M [Hỡnh 1.10] cỏc c tớnh iu chnh ca truyn ng KB dựng bin ỏp t ngu ci thin dng c tớnh iu chnh v gim bt mc phỏt núng ca mỏy in, khi dựng ng c KB rụto dõy qun ngi ta ni thờm mt in tr c nh Rcd vo mch rụto Khi ú nu in ỏp t vo stato l nh mc (Ub = U1) thỡ ta cú c tớnh mm hn c tớnh t nhiờn Ta gi... ct kim loi v nõng bm ly tõm v c qut giú 2.3 iu chnh tc ng c khụng ng b bng cỏch thay i in ỏp t vo stato 2.3.1 Nguyờn lý iu chnh iu chnh in ỏp ngi ta dựng b ngun B cú in ỏp ra thay i tựy thuc vo tớn hiu iu khin Uk vi s nguyờn lý hỡnh 2.7 Uđk Biến Đổi Điện áp Đ Ub Var Hỡnh 2.7 S tng quỏt ca h truyn ng in KB ca thay i in ỏp Khi thay i in ỏp li, vớ d khi gim xung cũn x ln (x < 1) in ỏp nh mc (U1 = xUm)... cp - Thay i s cc - iu chnh in ỏp t vo stato - iu chnh in tr mch rụto - Dựng s ni tng ng c khụng ng b 2.1 IU CHNH TC BNG CCH THAY I TN S 2.1.1 Nguyờn lý iu chnh Tn s ca li in quyt nh giỏ tr tc gúc ca t trng quay trong mỏy in, do ú bng cỏch thay i tn s dũng stato ta cú th iu chnh c tc ca ng c thc hin phng phỏp iu chnh ny ta dựng b ngun bin tn BT cung cp cho ng c S tng quỏt ca h nh sau: U1 Biến... thay i ca t s U1/f1 Nu ta gi cho t s ny khụng i thỡ Mth cng khụng thay i 1 f1 m fm 2 f2 MC Mth M Hinh 1.7 c tớnh c ng c KB khi thay i tn s ngun 1.2.3.4 nh hng ca s ụi cc p i vi nhng ng c khụng ng b roto lng súc nhiu cp tc iu chnh tc ngi ta thay i thụng s ụi cc ca mỏy Khi thay i s ụi cc p ta cú 0 2 f1 p sth ' R2 xnm M th var const 3U12 2 0 xnm const Vi nhng ng c m thay i s ụi cc bng cỏch thay i . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………… Luận văn Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn CHƢƠNG 1. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 1.1. CẤU. xẻ rãnh để đặt dây quấn rôto. Dây quấn rôto Phân làm hai loại chính: rôto kiểu dây quấn và kiểu lồng sóc. Loại rôto dây quấn: Rôto có dây quấn giống như dây quấn stato. Máy điện kiểu trung. HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DỊ BỘ Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, có tốc độ rôto khác tốc độ stato. Từ trường quay có thể là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha, tuỳ thuộc vào cấu tạo dây quấn

Ngày đăng: 31/03/2014, 21:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ. - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.1. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ (Trang 5)
Hình 1.2. Đường cong momen của động cơ KĐB - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.2. Đường cong momen của động cơ KĐB (Trang 7)
Hình 1.3. Sơ đồ thay thế một pha của động cơ kđb - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.3. Sơ đồ thay thế một pha của động cơ kđb (Trang 9)
Hình 1.4. Đặc tính cơ của động cơ KĐB rôto dây quấn . - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.4. Đặc tính cơ của động cơ KĐB rôto dây quấn (Trang 11)
Hình 1.5. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện áp  1.2.3.2.  Ảnh hưởng của thông số điện trở phụ mạch rôto - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.5. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện áp 1.2.3.2. Ảnh hưởng của thông số điện trở phụ mạch rôto (Trang 12)
Hình 1.6. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện trở  1.2.3.3.  Ảnh hưởng của thông số tần số nguồn điện - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.6. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi điện trở 1.2.3.3. Ảnh hưởng của thông số tần số nguồn điện (Trang 13)
Hình 1.8. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi số đôi cực - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 1.8. Đặc tính cơ động cơ KĐB khi thay đổi số đôi cực (Trang 15)
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện của điều chỉnh tần số - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động điện của điều chỉnh tần số (Trang 17)
Hình 2.2. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ KĐB với các - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.2. Các đặc tính điều chỉnh của động cơ KĐB với các (Trang 19)
Hình 2.4.  Đổi nối dây quấn stato theo sơ đồ Y-YY . - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.4. Đổi nối dây quấn stato theo sơ đồ Y-YY (Trang 21)
Hình 2.3.  Đổi nối dây quấn stato theo sơ đồ   - YY . - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.3. Đổi nối dây quấn stato theo sơ đồ - YY (Trang 21)
Hình 2.5.  Các đặc tính cơ điều chỉnh và đặc tính tải cho phép khi - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.5. Các đặc tính cơ điều chỉnh và đặc tính tải cho phép khi (Trang 23)
Hình 2.6.  các đặc tính cơ điều chỉnh và đặc tính tải cho phép khi đổi - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.6. các đặc tính cơ điều chỉnh và đặc tính tải cho phép khi đổi (Trang 24)
Hình 2.8. Các đặc tính cơ khi điều chỉnh điện áp stato, U 12  &gt; U 11 . U12U11 - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.8. Các đặc tính cơ khi điều chỉnh điện áp stato, U 12 &gt; U 11 . U12U11 (Trang 26)
Hình 2.9. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống dùng bộ điều chỉnh thyristor            Bộ điều chỉnh thyristor này tương đối đơn giản gồm sáu thyristor - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.9. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống dùng bộ điều chỉnh thyristor Bộ điều chỉnh thyristor này tương đối đơn giản gồm sáu thyristor (Trang 27)
Hình 2.11. Các đặc tính  điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ dùng - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.11. Các đặc tính điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ dùng (Trang 29)
Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động dùng biến áp - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.12. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống truyền động dùng biến áp (Trang 30)
Sơ đồ điều chỉnh được biểu diển như hình (2.12). - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
i ều chỉnh được biểu diển như hình (2.12) (Trang 32)
Hình 2.13. Đặc tính điều chỉnh khi thay đổi điện trở mạch rôto động cơ KĐB rôto  dây quấn - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.13. Đặc tính điều chỉnh khi thay đổi điện trở mạch rôto động cơ KĐB rôto dây quấn (Trang 33)
Hình 2.13.  Sơ đồ dung con trượt  2.4.2.2. Điều chỉnh điện trở mạch rôto dùng công tắc tơ - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.13. Sơ đồ dung con trượt 2.4.2.2. Điều chỉnh điện trở mạch rôto dùng công tắc tơ (Trang 35)
Sơ đồ nguyên lý của phương pháp điều chỉnh xung điện trở. - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Sơ đồ nguy ên lý của phương pháp điều chỉnh xung điện trở (Trang 36)
Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lý khi đưa sức điện động phụ vào mạch - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 2.17. Sơ đồ nguyên lý khi đưa sức điện động phụ vào mạch (Trang 40)
Sơ đồ nối tầng máy điện, sơ đồ nối tầng van - máy điện, …. - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Sơ đồ n ối tầng máy điện, sơ đồ nối tầng van - máy điện, … (Trang 41)
Hình 3.1. Sơ đồ mạch động lực - Luận văn: Xây dựng bài thí nghiệm truyền động điện động cơ dị bộ roto dây quấn potx
Hình 3.1. Sơ đồ mạch động lực (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w