1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình động cơ dị bộ Rotor dây quấn trên hệ tọa độ αβ và dq

26 863 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 561,83 KB

Nội dung

Lời nói đầuTrong những năm gần đây những tiến bộ trong khoa học kỹ thuật đã đưa lại những ứng dụng lớn lao vào trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của mỗi đất nước. Bên cạnh những thành tựu về mặt thực tiễn thì những lý thuyết về điều khiển cũng lần lượt ra đời góp phần không nhỏ trong việc xây dựng các nguyên lý điều khiển tối ưu các hệ thống truyền động trong công nghiệp. Là một nước đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại với nhiệm vụ hiện nay là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước ta đang ngày càng đòi hỏi rất nhiều những ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để đưa lại năng suất lao động cao hơn, cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới. .Tự động hoá trong sản xuất với việc áp dụng những thành tựu công nghệ mới nhằm nâng cao năng xuất, hạ giá thành sản phẩm không những là yêu cầu bắt buộc mà hơn nữa còn được xem như một chiến lược đối với các nhà máy, xí nghiệp cũng như toàn bộ nền sản xuất công nghiệp của mỗi quốc gia. Từ yêu cầu thực tiễn đó thì chúng em đã thực hiện một đề tài nhỏ là : “Xây dựng mô hình động cơ dị bộ Rotor dây quấn trên hệ tọa độ αβ và dq”.Trong một thời gian tương đối ngắn do vậy đồ án này chắc chắn không khỏi những thiếu sót, với sự nỗ lực của bản thân , em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn Sinh viên Vũ Đức ThịnhMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1 :Giới thiệu chung về động cơ không đồng bộ31.1 Cấu tạo chung của động cơ không đồng bộ31.2 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ51.3 Khởi động động cơ không đồng bộ9CHƯƠNG 2 :Mô hình động cơ trên các hệ tọa độ112.1 Máy điện dị bộ roto dây quấn112.2 Phương trình toán của động cơ12 2.2.1 Chuyển hệ tọa độ cho vectơ không gian 12 2.2.2 Xây dựng phương trình toán13CHƯƠNG 3 :Mô phỏng động cơ bằng simulink183.1 Mô phỏng mô hình động cơ183.2 Kết quả mô phỏng22KẾT LUẬN25 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………...26

Lời nói đầu Trong những năm gần những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đưa lại những ứng dụng lớn lao vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá của mỡi đất nước Bên cạnh những thành tựu về mặt thực tiễn thì những lý thuyết về điều khiển cũng lần lượt đời góp phần không nhỏ việc xây dựng các nguyên lý điều khiển tối ưu các hệ thống truyền động công nghiệp Là một nước quá trình xây dựng nền kinh tế công nghiệp hiện đại với nhiệm vụ hiện là thực hiện thành công quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, đất nước ta ngày càng đòi hỏi rất nhiều những ứng dụng mạnh mẽ các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để đưa lại suất lao động cao hơn, cạnh tranh được với các nước khu vực và thế giới .Tự động hoá sản xuất với việc áp dụng những thành tựu công nghệ mới nhằm nâng cao xuất, hạ giá thành sản phẩm không những là yêu cầu bắt buộc mà nữa còn được xem một chiến lược đối với các nhà máy, xí nghiệp cũng toàn bộ nền sản xuất công nghiệp của mỗi quốc gia Từ yêu cầu thực tiễn thì chúng em đã thực hiện mợt đề tài nhỏ là : “Xây dựng mơ hình động dị Rotor dây quấn hệ tọa độ αβ dq” Trong một thời gian tương đối ngắn vậy đồ án này chắc chắn không khỏi những thiếu sót, với sự nỡ lực của bản thân , em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn để bản đồ án này hoàn thiện ! Sinh viên Vũ Đức Thịnh MỤC LỤC Mô phỏng động bằng simulink 3.1 Mô phỏng mô hình động 3.2 Kết quả mô phỏng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 26 Chương 1: Giới thiệu chung về động không đồng bộ 1.1 Cấu tạo của động KĐB Động không đồng bộ ba pha gồm các phần chính sau: Phần tĩnh và phần quay 1- Quạt làm mát 2- Hộp đấu dây 3-Vỏ máy 4- Stato 5-Chân đế lắp cố định 6-Roto Hình 1.1 Động khơng đồng roto dây quấn - Phần tĩnh (stato): Gờm có vỏ,lõi thép,dây quấn + Vỏ máy : Làm nhiệm vụ bảo vệ mạch từ và giữ chặt lõi thép stato, vỏ có dạng trụ rỡng, có chân để cớ định máy bệ và có hai nắp máy hai đầu để đỡ trục máy và bảo vệ phần đầu dây quấn.Các máy có cơng śt bé thì thường là vỏ bằng nhơm,còn các máy có cơng śt trung bình và lớn thường làm bằng gang + Lõi thép : Làm nhiệm vụ dẫn từ và được ghép từ các lá thép kĩ thuật điện với (nhằm chống dòng điện xoáy) theo một hình trụ rỗng Mặt của các lá thép được dập thành các rãnh để đặt cuộn dây stator + Dây quấn stator : Được quấn thành từng các mơ bin, mà các cạnh của mơbin được đặt vào lõi thép stator Các mô bin được cách điện và cách điện với lõi thép - Phần quay (roto) : Gờm có lõi thép, trục máy và dây quấn + Lõi thép roto cũng được dập từ các lá thép kĩ thuật điện có dạng hình tròn và mặt ngoài của các lá thép được dập thành các rãnh để đặt cuộn dây, còn giữa được dập lỗ tròn để lồng trục máy Các lá thép nói được ghép lại với thành mợt trụ tròn mà giữa là lồng trục máy, mặt ngoài của trụ là cá rãnh để đặt dây quấn roto Thường các lá thép roto được tận dụng phần bên các lá thép của stato + Trục máy làm bằng thép tốt và được lồng cứng với lõi thép roto Trục được đỡ hai ổ bi hai nắp máy + Dây quấn roto có hai loại : loại roto lờng sóc và roto dây q́n Loại rotor kiểu lờng sóc: Dây q́n rotor là các dẫn bằng đồng thau hoặc nhôm được đặt rãnh và bị ngắn mạch bằng hai vành ngắn mạch hai đầu.Với động nhỏ dây quấn roto được đúc nguyên khối gồm dẫn, vành ngắn mạch, cánh tản hiệt và cánh quạt làm mát Các động 100kW dẫn làm bằng đồng và được đặt vào các rãnh roto và được gắn chặt vào vành ngắn mạch ìHình 1.2 Dây quấn roto kiểu lồng sóc Loại roto dây quấn: Cũng được quấn thành từng các mơbin dây q́n stato và có cùng sớ cực từ dây quấn stato Dây quấn kiểu này đấu hình và có ba đầu đấu vào ba vành trượt gắn vào trục quay roto và cách điện với trục Ba chổi than cố định và tỳ lên vành trượt này để dẫn điện và một biến trở cũng nối nằm ngoài động để khởi đợng hoặc điều chỉnh tớc đợ Hình 1.3 Cấu tạo động không đồng ba pha rôto dây quấn 1.2 Đặc tính của động KĐB Theo lý thuyết máy điện, coi động và lưới điện là lý tưởng, nghĩa là ba pha của động đối xứng, các thông số dây quấn điện trở và điện kháng không đổi, tổng trở mạch từ hóa khơng đổi, bỏ qua tổn thất ma sát và tổn thất lõi thép và điện áp lưới hoàn toàn đối xứng, thì sơ đồ thay thế một pha của đợng hình vẽ 1-4 Hình 1.4 Sơ đồ thay pha động không đồng Trong U1 : trị sớ hiệu dụng của điện áp ba pha stato Rth , R1 , R2’ là điện trở tác dụng từ hoá , điện trở stato và điện trở rôto đã quy đổi về phía stato Xth, X1 , X2’, là điện kháng mạch từ hoá điện kháng tản stato và điện kháng roto đã quy đổi về phía stato I th ,I1 , I2’ là các dòng điện từ hoá , dòng điện stato, dòng điện rôto đã quy đổi về stato Với hệ số quy đổi sau : X’2 = Ku2.X2 ; I ’2 = K i I ; R2’ = Ku2 R2 Trong : Kdq1, Kdq2 : hệ số dây quấn stato và roto U1 điện áp định mức đặt vào dây quấn stato Ew : sức điện động định mức của roto ω −ω s= ω Độ trượt động : Ta tính được dòng điện qua rô to : U ’ I2 = '    + R2  + R1 S     (X + X ) ' 2 S = ⇒ I2’ = ( ω = ω1) S=1 với : U ⇒ I2’ = ( R + R ) 2 + X nm = dòng điện max (I2’ max ) , ω = Xnm= X1+X2’ : điện kháng ngắn mạch Dòng khởi động phía rôto của động Hình 1.5 Đặc tính dịng điện roto Thơng thường ta có I 2’ max = (4 ÷ 7)Iđm Vì thế khởi động động cần chú ý giảm dòng mở máy phía rôto bằng cách mắc thêm điện trở phụ phía rơto Ta có dòng điện phía stato là : Khi S=0 S=1 → I1 = Ith →   +  Rth + X th I1 =  (dòng phía stato bằng dòng từ hoá ) ( R1 + R2 ) + X nm  U   Hình 1.6 Đặc tính dịng điện stato động khơng đồng - Để xây dựng phương trình đặc tính của động không đồng bộ ta dựa vào điều kiện cân bằng cơng śt đợng Ta có công suất điện từ chuyển từ stato sang roto là : Pđt = M.ω1 (1.1) M : Là mômen điện từ của động Giả sử bỏ qua tổn thất phụ thì : M = M Công suất Pđt chia làm hai phần Pcơ :Công suất đưa trục động Pcơ = Mcơ ω (1.2) ∆Pω2 : Công suất tổn hao đồng rôto : ∆Pω2 = 3.I2’2 R2’ (1.3) U ( ) I2’ = R + R Với Ta có 2 + X nm Pđt = Pcơ + ∆Pω2 : (1.4) Thay (1.1) ,(1.2) ,(1.3) vào phương trình (1.4) ta có M.ω1 = M.ω +    R1  U  +R  ' R2 ' + S   X nm M (ω1 - ω ) = ω −ω s= ω    R1  U  +R  ' R2 ' 2 S   + X nm (1.5) Với thay vào phương trình (1.5) ta có ' 3U 12 R2 M= '   R2   + X nm  sω1  R1 +  s       Đây là phương trình đặc tính của động không đồng bộ Để vẽ đường đặc tính của động cần phải tìm các điểm tới hạn thông qua việc giải phương trình : dM dS =0 Ta tìm được trị số của M và S điểm cực trị : kí hiệu là M tới hạn (Mth) và giá trị Stới hạn ( Sth) Cụ thể là : R ' Sth = ± R1 + X nm 3U ( 2 2 Mth = ± 2ω1 R1 ± R1 + X nm ; ) Dấu “ + “ ứng với trạng thái động Dấu “ - “ ứng với trạng thái máy phát Khi nghiên cứu các hệ truyền động của động không đồng bộ người ta quan tâm nhiều đến trạng thái làm việc của động Với những động công suất lớn lớn thường R1 rất nhỏ so với Xnm nên lúc này co thể bỏ qua R1 nghĩa là R1 = Do : R Sth = ± X ; nm M Lập tỉ số : M th = U Mth = ± ω X ' nm  1 S  + S th   S th S    2M S +S M = S S th th → th - Khi xét S > Sth ( S→0 ) M S S M = th Ta có : th S = ⇒ M = Mnm = 2.Mth.Sth Hình 1.7 Đặc tính động không đồng Trong thực tế nghiên cứu các hệ truyền động cho động không đồng bộ thường lựa chọn vùng làm việc là đường thẳng tuyến tính từ đến D 1.3 Khởi động động KĐB Dòng điện khởi động : Khi khởi đợng n =0 , s=1nên: Thường thì : Ik= (4÷7) Idm ứng với Udm Yêu cầu mở máy :  Mk phải đủ lớn để thích ứng với đặc tính tải  Ik càng nhỏ càng tốt để không ảnh hưởng đến các phụ tải khác  Thời gian khởi đợng Tk phải nhỏ để máy có thể làm việc được  thiết bị khởi động rẻ tiền tin cậy và ít tốn nượng Các yêu cầu là trái ngược tùy trường hợp mà ta sẽ ưu tiên yêu cầu nào trước Khi khởi động động dây quấn rotor được nối vào các điện trở phụ Rpk Đầu tiên K1 và K2 mở động được khởi động qua điện trở phụ lớn nhất sau đóng K1 rời K2 giảm dần điện trở phụ về không Đường đặc tính mômen ứng vớí các điện trở phụ khởi động Rp1 và Rp2 hình 1.6 Hình 1.8 Khởi động động KĐB Rotor dây quấn a.Sơ đồ mạch lực b.Đặc tính mô men Lúc khởi động n=0, s=1 muốn mô men khởi đọng Mk = Mmax thì Sth=1hay từ xác định điện trở khởi động ứng với mômen khởi động Mk =Mmax Khi có Rpk dòng điện khởi đợng là: Nhờ có điện trở khởi đợng Rk dòng điện khởi đợng giảm x́ng, mơmen khởi đợng tăng lên, là ưu điểm của động rôto dây quấn Chương 2: Mô hình động các hệ tọa độ 2.1 Máy điện dị bộ rotor dây quấn Đã một thời nhờ có khả cung cấp điện đờng thời cho cả hai phía Stator và Rotor ,máy điện dị bộ Rotor dây quấn được sử dụng nhiều các ứng dụng trùn đợng có điều khiển tớc đợ phạm vi hẹp Hiện tại, các loại máy 10 Vectơ dòng điện khơng gian is có thể xác định được nếu biết vectơ dòng điện pha ia, ib, ic : is = 2/3 ( ia + aib + a2ic ) a = e j2π/3 Do thay vì nghiên cứu i a, ib, ic ta nghiên cứu vectơ dòng điện i s quay mặt phẳng vng góc với trục roto , nên có thể phân tích thành thành phần vng góc với : is = isα + jisβ với isα là phần ảo của is và isβ là phần thực của is Ta có : isα = Im {is} và isβ = Re{is} = 1/3(2ia – ib – ic) Do cách chuyển vị các vectơ mà các hệ số của các phương trình còn phụ thuộc vào tốc độ quay của roto, các trường hợp cụ thể có thể dễ dàng giải được các phương trình này Xét một hệ tọa độ quay với tốc đợ ω k bất kỳ Góc giữa trục thực hệ tọa độ này với trục thực của hệ tọa độ gắn với stato và rôt tương ứng là θsk và θrk 12 Hình 2.2 Biểu diễn hệ tọa độ θsk = θso + và θrk = θro + Ta có mợt sớ trường hợp đặc biệt sau : - Nếu ωk = gọi là hệ tọa độ tĩnh gắn với stato (hệ tọa độ αβ) - Nếu ωk = ωs gọi là hệ tọa độ quay đồng bộ với từ trường (hệ dq) - Nếu ωk = ωr gọi là hệ tọa độ cố định gắn với roto Mục đích là phải biến đổi các biến từ hệ tọa độ ba pha abc sang hệ tọa độ hai pha αβ và hệ tọa độ dq và ngược lại 2.2.2 Xây dựng phương trình toán Phương trình của máy điện dị bộ nguồn kép Trước tiến hành xây dưng mơ hình chúng ta có mợt sớ quy định chung sau: Do ĐCKĐB về phương diện điện động được mô tả một hệ phương trình, vi phân bậc cao Vì cấu trúc phân bố các cuộn dây phức tạp về mặt không gian, vì các mạch từ móc vòng, nên ta phải chấp nhận điều kiện sau mô phỏng động cơ:  Các cuộn dây Stator được phân bố đối xứng về mặt không gian  Các tổn hao sắt từ và sự bão hòa có thể bỏ qua  Dòng từ hóa và từ trường được phân bố hình sin bề mặt khe từ  Các giá trị điện trở và điện cảm tạm coi là khồng đổi Trục chuẩn của mọi quan sát được quy ước là trục qua c̣n dây pha u Ta cũng có quy ước mợt số ký hiệu sử dụng xây dựng: 13  Chỉ sớ viết nhỏ góc phải phía dưới s : đại lượng của mạch Staor r : đại lượng của mạch Rotor  Đại lượng viết có gạch dưới Chữ to : Ma trận Chữ nhỏ : Vector Máy điện dị bộ nguồn kép được mô tả các hệ tọa độ tựa theo hướng của vector điện áp lưới Un sau: u = s Ri u r = R ri s + r + s dψ d dψ d r s + jω s ψ s (2.1) t + jω rψ r (2.2) t Việc lựa chọn vector điện áp lưới U N làm hướng tựa xuất phát từ hai nguyên nhân chính sau: • Hệ thống máy phát trước phát điện nên cần phẩi được hòa đồng bộ với lưới tức là với UN • Sau hòa đờng bợ, Stator của máy phát được nối với lưới và vì vậy ta có phương trình sau: un = us ≈ dψ d t s ⇒ u n = jω s ψ s (2.3) Nghĩa là, vector điện áp lưới và vector từ thơng Stator của máy phát ln vng góc với nhau, rất tḥn lợi cho việc mơ hình hóa Mặt khác, thiết bị điều khiển được đặt phía Rotor và ta có hợi để sử dụng dòng Rotor làm biến ĐK trạng thái của đối tượng máy điện dị bộ Rotor dây quấn Vì vậy, ta sẽ tìm cách thông qua phương trình từ thông : ψ = i sL + i l s s r m (2.4) 14 ψ = i sL + i l r m r (2.5) r Khử dòng Stator is và từ thông Rotor ψ r , giữ lại dòng Rotor ir và từ thông Stator ψ r , đồng thời viết lại dưới dạng phương trình thành phần sau : di =− rd dt  1−σ +  σ T r T s   1−σ ÷i rd + ω ri rq + ÷ σ    ψ  T s /  1−σ − ωψ ÷+ u rd − sd sq ÷ σ L m u sd  σ Lr / (2.6) di = −ω ri rd − rq dt  1−σ +  σ T r T s   1− σ ÷i rq + ÷ σ    ψ  T s /  1− σ − ωψ ÷+ u rq − u sd sq ÷ σ L m sq  σ Lr / (2.7) dψ dt / dψ dt / sd sq = T = T − rd i s i rq − s T ψ sd s T / ψ s / sd + ω sψ + ω sψ / sq / sq + + m L u sd u L sq (2.8) (2.9) m Để hoàn thiện mô hình hệ tọa độ dq ta bổ sung thêm phương trình mômen (đặc trưng cho công suất hữu công) và phương trình hệ số công công suất cosφ (đặc trưng cho công suất vô công) của máy phát: m M =− z p L mψ Ls cos ϕ = i sd = i s i i sd i sq rd =− ( 1−σ ) zp Lψ i / r sq rd (2.10) sd + i sq (2.11) Qua hai công thức (2.10) và (2.11) ta có thể thấy rõ : có thể sử dụng hai thành phần ird, irq của vector dòng ir làm đại lượng điều khiển công suất hữu công và vô công của máy phát một cách rất lợi hại Hệ phương trình (2.6), (2.7), (2.8), 15 (2.9), (2.10) được sử dụng chủ yếu làm mô hình đối tượng để thiết kế hệ thớng ĐK của máy phát Cũng có thể dễ dàng thu được mô hình hệ tọa độ cố định với stator (hệ αβ) :  disα L L 1 1−σ =− isα + m irα + ω  ( − σ ) isβ + m ir β ÷+ usα − urα dt σ Ts σ LsTr σ Ls  σ Lr σ disβ dt =−  L L 1 1−σ isβ + m irβ − ω  ( − σ ) isα + m irα ÷+ u sβ − ur β σ Ts σ LsTr σ Ls  σ Ls σ  dirα L L 1L = m isα − irα − ω  m isβ + ir β ÷− m usα + urα dt σ LrTs σ Tr σ  Ls σ Ls Lr σ Lr  dir β dt =  Lm L 1L isβ − ir β − ω  m isα + irα ÷− m usβ + ur β σ LrTs σ Tr σ  Ls σ Ls Lr σ Lr  (2.12) Chuyển hệ tọa độ sang miền ảnh Laplace (s: toán tử Laplace) ta có: isα =   σ Ts  Lm L L ω   irα + ( − σ ) isβ + m ir β  + usα − m urα   + sσ Ts  σ LsTr σ Ls  σ Ls σ Ls Lr    isβ =    σ Ts  Lm L L ω  irβ − ( − σ ) isα + m irα  + usβ − m ur β   + sσ Ts  σ LsTr σ Ls  σ Ls σ Ls Lr    irα = σ Tr + sσ Tr  Lm   L L ω   isα − irβ + m isβ  − urα + m usα   σ Lr  σ Lr σ Ls Lr  σ LrTs    ir β = σ Tr + sσ Tr  Lm   L L ω   isβ − irα + m irα  + ur β − m usβ   σ Lr  σ Lr σ Ls Lr σ LrTs    (2.13) 16 Mô hình đầy đủ hệ tọa độ αβ sẽ bao gồm cả các phương trình sau: • ψ = Lmisα + Lr irα  ψ r β = Lmisβ + Lr ir β  Phương trình từ thơng :  (2.14) • L mM = z p m (ψ rα isβ −ψ r β isα ) Lr Phương trình mômen : (2.15) mM = mT + • Phương trình chủn đợng : J dω z p dt (2.16) Từ các phương trình ta sẽ mô phỏng được mô hình động Matlab - Simulink Chương 3: Mô phỏng động bằng Simulink 3.1 Mô phỏng mô hình động +/ Chọn đợng có thơng sớ sau : 10kW 400V 50Hz 1400RPM Công suất định mức : Pn = 10 (kW) Điện áp định mức : Un = 400 (V) Tần số định mức : fn = 50 (Hz) Số đôi cực từ : Zp = Tốc độ quay định mức : ndm = 1380 (vòng/phút) ; ω = 144.5 (rad/s) 17 Momen quán tính : J = 0.0343 (kg.m2) Hỗ cảm giữa rotor và stator : Lm = 0.1241 (H) Điện cảm tiêu tán phía cuộn dây stator : Lσs = 0.003045 (H) Điện cảm tiêu tán phía cuộn dây rotor (đã quy về stator) : Lσr = 0.003045 (H) Điện trở phía stator : Rs = 0.7384 (Ω) Điện trở phía rotor : Rr = 0.7402(Ω) +/ Tính toán thông số : Từ phương trình 2.13, 2.14, 2.15, 2.16 ta tính toán được các thông số : Điện cảm stator : Ls = Lm + Lσs = 0.1241 + 0.003045 = 0.127145 (H) Điện cảm rotor : Lr = Lm + Lσr = 0.1241 + 0.003045 = 0.127145 (H) Hằng số thời gian stator :Ts = = = 0.1722 Hằng số thời gian rotor :Tr = = = 0.1718 Hệ số tiêu tán tổng : σ = - = - = 0.04732 Hệ số a1 = b1 = = = 119.78 Hệ số a1’ = b1’ = = = 120.06 Hệ số n = Zp.Lm = 2.0,1241 = 0.3723 Hệ số rút từ phương trình chuyển động : K = = = 58.31 Hệ sớ chủn giữa tớc đợ góc ω và tớc độ n : Kn = = 5.8 Hệ số a3 = = = 20.627 Hệ số a2 = = = 20.133 Hệ số b2 = = = 20.627 Hệ số b3 = = = 21.133 Ta xây dựng được mô hình động không đồng bộ matlab sau: 18 Hình 3.1 Mơ hình simulink mơ máy điện roto dây quấn hệ tọa độ αβ Để kiểm tra mô hình vừa xây dựng, ta gom hình 3.1 lại thành Subsystem và bổ sung thêm các nguồn nuôi cấp điện cho stator, phía rotor đặt điện áp bằng (ứng với máy điện dị bộ roto ngắn mạch) Hình 3.2 Mơ hình simulink mơ máy điện roto dây quấn (roto bị nối ngắn mạch) nối trực tiếp với lưới điện 400V 19 - Khối DCKDB : Mô hình động hình 3.1 Khối KHAU_3/2 : Chuyển đổi từ xoay chiều sang αβ (stato) Hình 3.3 Mơ hình chuyển đổi từ xoay chiều sang αβ - Khới KHAU (A’B’=>AB) : - Khối KHAU (A’B’=>AB)1 : 20 +/ Mô hình simulink mô phỏng máy điện roto dây quấn quy đổi từ xoay chiều sang dq : Hình 3.4 Mơ hình mơ máy điện dị roto dây quấn hệ dq - Khối (u,v,w) >ab : Mô hình giống hình 3.3 Khối ab >dq : Mô hình quy đổi stato về roto (hệ tọa độ αβ sang hệ dq) Hình 3.5 Mơ hình mơ chuyển đổi từ αβ sang dq 3.2 Kết quả mô phỏng a Tớc đợ ω (rad/s) 21 Hình 3.6 Kết mơ tốc độ b Momen Hình 3.7 Kết mơ momen c Ira (A) - Dòng Isd : 22 Hình 3.8 Kết mơ dịng điện Isq - Dòng Isq : Hình 3.9 Kết mơ dịng điện Isd 23 KẾT LUẬN Sau quá trình học tập và nghiên cứu,cùng với sự hướng dẫn của thầy Phạm Tâm Thành và các thầy cô Em đã hoàn thành các nhiệm vụ được giao bản đồ án : “Xây dựng mơ hình động dị rotor dây quấn hệ tọa độ αβ dq” Các nhiệm vụ là: +/ Xây dựng phương trình toán của động hệ tọa độ αβ và dq +/ Mô phỏng mô hình động sử dụng Matlab&Simulink Trong quá trình thực hiện, bài làm của em sẽ có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy và các bạn Mợt lần nữa em xin trân thành cảm ơn các thầy các cô bộ môn và đặc biệt là thầy Phạm Tâm Thành đã giúp em hoàn thành đề tài này Em xin chân thành cảm ơn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Matlab & Simulink dành cho kĩ sư điều khiển tự động, Tiến sĩ :NGUYỄN PHÙNG QUANG, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2006 [2] Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha, Tiến sĩ : NGUYỄN PHÙNG QUANG, Nhà xuất bản giáo dục - 1996 [3] Điều chỉnh tự động truyền động điện, BÙI QUỐC KHÁNH - NGUYỄN VĂN LIỄN - PHẠM QUỐC HẢI - DƯƠNG VĂN NGHI, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật - 2006 25 ... bản đồ án : ? ?Xây dựng mơ hình động dị rotor dây quấn hệ tọa độ αβ dq? ?? Các nhiệm vụ là: +/ Xây dựng phương trình toán của đợng hệ tọa độ αβ và dq +/ Mô phỏng mô hình động sử... (A’B’=>AB)1 : 20 +/ Mô hình simulink mô phỏng máy điện roto dây quấn quy đổi từ xoay chiều sang dq : Hình 3.4 Mơ hình mơ máy điện dị roto dây quấn hệ dq - Khối (u,v,w) >ab : Mô hình giống... b3 = = = 21.133 Ta xây dựng được mô hình động không đồng bộ matlab sau: 18 Hình 3.1 Mơ hình simulink mơ máy điện roto dây quấn hệ tọa độ αβ Để kiểm tra mô hình vừa xây dựng, ta gom

Ngày đăng: 20/07/2014, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w