1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duy trì và chuyển đổi trong chiến lược sinh kế của hộ gia đình nông thôn việt nam giai đoạn 2008 2016

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 269,51 KB

Nội dung

DUY TRÌ VÀ CHUYỂN ĐỔI TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 2016 MAINTAINING AND TRANSFORMATION IN VIETNAMESE RURAL HOUSEHOLDS’ LIVELIHOOD STRATEGY IN PERIOD 2008[.]

INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 DUY TRÌ VÀ CHUYỂN ĐỔI TRONG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ GIA ĐÌNH NƠNG THƠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2016 MAINTAINING AND TRANSFORMATION IN VIETNAMESE RURAL HOUSEHOLDS’ LIVELIHOOD STRATEGY IN PERIOD 2008 - 2016 ThS Huỳnh Ngọc Chương – ThS Nguyễn Anh Tuấn Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQGTP.HCM chuonghn@uel.edu.vn Tóm tắt Nghiên cứu nhằm chiến lược sinh kế mà nơng hộ Việt Nam thực Dữ liệu nghiên cứu lấy từ nguồn liệu điều tra nguồn lực nông hộ (VARHS) từ năm 2008-2016 (2 năm điều tra lần) Thông qua phương pháp phân nhóm theo cụm (K-mean) giúp chủ động kiểm tra phân loại chiến lược sinh kế nông hộ Kết nghiên cứu với 1986 mẫu quan sát có chiến lược sinh kế mà nông hộ Việt Nam sử dụng nay: (i) sinh kế làm công; (ii) sinh kế chuyển giao; (iii) sinh kế nông nghiệp; (iv) sinh kế phi nông Trong đó, chiến lược sinh kế nơng hộ có xu hướng tập trung vào loại hình thứ Trong khoảng thời gian này, nơng hộ có chiến lược sinh kế khơng ổn định (74% số hộ có lần thay đổi chiến lược sinh kế 10 năm) Các chiến lược sinh kế khác mang lại giá trị thu nhập trung bình khác nhau, chiến lược sinh kế phi nông chiếm ưu thu nhập, nhiên số lượng hạn chế Trên sở này, nghiên cứu đưa số hàm ý sách liên quan đến thực sinh kế cho nông hộ Việt Nam: (i) mở rộng khả tiếp cận nguồn lực nguồn sinh kế cho nông hộ; (ii) ổn định chiến lược sinh kế Từ khóa: sinh kế, chiến lược sinh kế, nơng hộ Việt Nam, phân tích cụm, VARHS Abstract This paper aimed to identify the strategies of household livelihood in Vietnam rural regions The data sample size was 1986 observations conducted from Vietnam Access to Resources Household Survey (VARHS) from 2008 to 2016, authors sorted and clustered the strategies by K-means methodology Results showed that Vietnam rural households have one of four strategies: (i) Wage strategy, (ii) Transfer Strategy, (iii) Agricultural Intensive Strategy, (iv) non-agricultural activities Strategy In particular, the livelihood strategy of farmers tends to focus on the Wage strategy During this time, farmers have an unstable livelihood strategy (74% of households have at least change in 10 years) Authors implied some recommendations to enhance households’ livelihood: (i) easing household access to resources, (ii) stabilizing households’ strategy Keywords: livelihood, livelihood strategy, rural Vietnam household, clustering analysis, VARHS 216 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Giới thiệu Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, q trình thị hóa thúc đẩy tỷ lệ dân cư sống khu vực thành thị tăng từ mức khoảng 19% vào năm 1990, đến năm 2015 đạt mức 34% Như vậy, dù có dịch chuyển đáng kể thành thị phần lớn dân cư Việt Nam tập trung vùng nơng thơn, đó, hộ đơn vị cấu trúc xã hội nhỏ truyền thống Việt Nam Hình 1: Thống kê tỷ lệ phân bố dân cư Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống kê So với thành thị, thu nhập trung bình khu vực nông thôn 50% thu nhập trung bình khu vực thành thị, mức độ giãn cách thu nhập khu vực ngày tăng Các hộ dân khu vực nông thôn Việt Nam phần lớn sinh kế dựa hoạt động ngành nghề nơng nghiệp, thế, sinh kế hộ vùng nông thôn Việt Nam dễ chịu ảnh hưởng biến động kinh tế - xã hội, nữa, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nên sinh kế hộ không ổn , điều thúc đẩy thay đổi liên tục chiến lược sinh kế hộ gia đình Việt Nam Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người Nguồn: Tổng cục Thống kê 217 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Sinh kế hộ gia đình đặc biệt hộ vùng nơng thôn chủ đề trọng tâm nghiên cứu kinh tế học vi mô DFID(1999) xây dựng khung phân tích sinh kế bền vững, đó, việc lựa chọn phương thức kiến tạo thu nhập hay nói cách khác chiến lược sinh kế hộ bước trung gian để theo đuổi mục tiêu sinh kế, đó, Paul Winters cộng (2001) khung phân tích sinh kế đặt chiến lược sinh kế chủ đề trọng tâm hộ Từ năm 2000 đặc biệt giai đoạn gần đây, việc khám phá hình mẫu chiến lược sinh kế hộ trở thành chủ đề nghiên cứu trọng tâm nhiều nhà nghiên cứu tham gia, đó, thay đổi hay dịch chuyển chiến lược sinh kế mang đến nhiều hàm ý khác không đóng góp vào lý thuyết mà cịn hướng đến hàm ý thực tiễn sách mục tiêu thúc đẩy sinh kế hộ vùng nông thôn (Hua et al., 2017; Kelemen et al., 2008; Zhang et al., 2019) Do vậy, nghiên cứu chiến lược sinh kế với điển hình nơng hộ quốc gia phát triển Việt Nam từ thấy đặc trưng sở đưa số đề xuất giúp giảm bớt chênh lệnh thu nhập đối tượng kinh tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung vào việc xác định mẫu hình đặc trưng chiến lược sinh kế nông hộ Việt Nam thay đổi mẫu hình giai đoạn từ năm 2008-2016 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 2.1 Sinh kế chiến lược sinh kế Theo hội nghị quốc tế môi trường phát triển (WCED) vào năm 1987 (dẫn theo Chambers & Conway, 1992) sinh kế định nghĩa là: “Sinh kế định nghĩa đầy đủ trữ lượng lưu lượng thực phẩm tiền mặt để đáp ứng nhu cầu bản” Trong đó, việc đảm bảo sinh kế bền vững đạt thông qua nhiều phương thức khác nhau, từ nắm giữ nguồn lực, tài sản đến việc tham gia hoạt động làm việc khác Theo Chambers Conway (1992) sinh kế định nghĩa việc kết hợp khả năng, tài sản (lưu trữ, nguồn lực, đòi hỏi tiếp cận) hoạt động phương thức sống hộ Trên quan điểm DFID (1999) chiến lược sinh kế thành phần thiết yếu sử dụng hoạt động người dân thực nhằm đạt mục tiêu sinh kế họ Quan điểm DFID cho việc sử dụng cụm từ “chiến lược đáp ứng” (adaptive strategies) với ý nghĩa “chiến lược sinh kế” khơng xác Chiến lược đáp ứng chiến lược đối phó (coping strategies) sử dụng thời điểm khủng hoảng, thuật ngữ chiến lược sinh kế bao hàm định nghĩa chuỗi kết hợp hoạt động lựa chọn người dân (quyết định hay thực hiện) để đạt đến mục tiêu sinh kế họ Quan điểm F Ellis (2000) chiến lược sinh kế lựa chọn xác định nguồn lực tài sản hộ (đất, đầu vào, giáo dục, ) điều chỉnh bối cảnh sinh kế mà hộ sống Quan điểm tương tự với quan điểm số nhà nghiên cứu sau này, việc nghiên cứu chiến lược sinh kế thường tập trung vào chiến lược sinh kế đặc biệt bối cảnh cụ thể (C.B Barrett et al., 2001; Carswell, 2002; Jansen et al., 2006; Kassie et al., 2017; Loison, 2016; Quisumbing et al., 2014) 218 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Gần với quan điểm Ellis (2000), quan điểm Paul Winters, Corral, & Gordillo (2001) chiến sinh kế xây dựng/hình thành từ nguồn tài sản hộ, thúc đẩy tự nhiên, nhân tố kinh tế xã hội yếu tố thể chế Dựa quan điểm Ellis (2000), Jansen cộng (2006) cho chiến lược sinh kế phản ảnh thơng qua lựa chọn quan sát cách xem xét việc sử dụng tài sản mà hộ sở hữu (đất đai, lao động) 2.2 Khung phân tích sinh kế bền vững quan phát triển quốc tế Anh (DFID) Xuất phát từ hoạt động quan phát triển quốc tế Anh trình thực chương trình hỗ trợ phát triển, nâng cao sinh kế giới, khung phân tích sinh kế bền vững đưa với cáo bạch vào năm 1997 hoàn thiện vào năm 1999 (Hussein, 2002) Ba điểm nhấn quan trọng khung phân tích sinh kế bền vững DFID bao hàm bối cảnh mà hộ sinh sống, trình cấu trúc chuyển đổi để hướng đến mục tiêu sinh kế Cụ thể: Bối cảnh tổn thương: DFID đặc biệt nhấn mạnh bối cảnh tổn thương từ cú sốc, xu hướng tính mùa vụ Các cú sốc sức khỏe, tự nhiên, kinh tế, xung đột cú sốc trồng trọt chăn ni Tính mùa vụ giá, sản xuất, sức khỏe, hội việc làm Các xu hướng dân số, nguồn lực (bao hàm tranh đoạt, xung đột), xu hướng kinh tế (quốc gia, quốc tế), xu hướng quản trị (cả trị), xu hướng cơng nghệ Trong đó, DFID cho rằng, bối cảnh dễ tổn thương, đặc biệt hộ nghèo nằm bên ngồi khả kiểm soát hộ DFID nhấn mạnh đến yếu tố tiêu cực bối cảnh sống hộ gia đình tác động đến sinh kế hộ Hình 3: Tóm lược khung phân tích sinh kế bền vững DFID Nguồn: DFID (1999) Chiến lược sinh kế khung phân tích DFID có nội hàm bao gồm chuỗi kết hợp hoạt động lựa chọn mà hộ thực để đạt đến mục tiêu sinh kế họ Trong 219 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 đó, DFID nhấn mạnh đến tính đa dạng hóa kết nối chiến lược sinh kế lựa chọn tất nhiên hộ gia đình hộ gia đình có nhiều lựa chọn có mức độ mềm dẻo cao khả ứng phó với rủi ro tốt Chiến lược sinh kế có mức độ kết nối chặt chẽ với mục tiêu hộ lợi ích đầu sinh kế mà hộ hướng đến Dưới quan điểm DFID, hộ gia đình có đầu sinh kế (các đầu bị đánh đổi): thu nhập nhiều hơn, gia tăng phúc lợi hộ, giảm tổn thương, nâng cao an toàn lương thực – thực phẩm, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên Dưới quan điểm DFID, chiến lược sinh kế hộ phụ thuộc vào tài sản sinh kế hộ trình cấu trúc chuyển đổi Trong đó, q trình cấu trúc chuyển đổi thúc đẩy, khuyến khích hay cản trở lựa chọn sinh kế khác hộ Đây khung phân tích thường sử dụng nghiên cứu sinh kế nói chung chiến lược sinh kế nói riêng 2.3 Các tiếp cận đo lường chiến lược sinh kế Dưới quan điểm Saith (1992, dẫn theo (Frank Ellis, 1998a)) hộ nơng thơn có nguồn thu nhập có: nơng nghiệp, liên quan đến nơng nghiệp phi nơng nghiệp (làm cơng ngành ngồi nơng nghiệp, tự làm ngồi nơng nghiệp, khoản tiền gửi từ di cư hay kiều hối) Và thế, hộ gia đình nơng thơn lựa chọn hoạt động để tạo hay vài nguồn thu giới hạn nguồn lực hộ gia đình hay khả đạt tới hộ Theo Ellis (2000) chiến lược sinh kế hộ hoạt động hộ để hướng đến an toàn sinh kế hộ, theo đó, việc đo lường hay xác định chiến lược sinh kế hộ xác định dựa hoạt động tạo nguồn thu nhập cho hộ Trong đó, Ellis hướng đến việc xác định chiến lược đa dạng hóa thu nhập hộ Theo IDS Scoones (1998) chiến lược sinh kế có đặc trưng chính: (1) chiến lược sinh kế thường khởi đầu/có thể xuất phát từ nguồn lực sinh kế; (2) nhóm tài sản sinh kế đặc biệt liên quan đến chiến lược sinh kế đặc biệt; (3) với chiến lược sinh kế có danh mục đặc biệt hộ khác có tiếp cận tài sản khác (đánh đổi) Dưới quan điểm DFID (1999) chiến lược sinh kế đo lường với danh mục nhóm hộ có tương đồng tỷ lệ thu nhập từ nguồn khác nhau, thời lượng nguồn lực cho hoạt động thành viên Dù vậy, DFID chưa thực đo lường định lượng từ quan điểm chiến lược sinh kế mục tiêu hướng đến DFID tập trung vào sinh kế bền vững chiến lược sinh kế Trong nghiên cứu Barrett & Reardon (2000), hoạt động kiến tạo thu nhập hộ chi tiết hóa thành nhóm: nhóm tài sản sinh kế (trực tiếp hay gián tiếp tạo nguồn thu nhập cho hộ), hoạt động (các hoạt động sử dụng nguồn tài sản hay nguồn lực hữu để tạo nên dòng thu nhập khác sau) thu nhập phân loại theo nguồn Trong đó, phân nhóm theo thu nhập, Barrett cộng đề xuất nhóm phân loại nhỏ là: nhóm lĩnh vực (nơng nghiệp, phi nơng), tính chất (lương, khơng lương), vùng địa lý (tại địa phương, địa phương khác – di cư) Ngoài ra, Barrett & Reardon (2000) cho việc sử dụng nhiều 220 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 phương thức kết hợp với bổ sung cho việc đo lường/xác định chiến lược sinh kế hộ cách xác Các nghiên cứu sinh kế chiến lược sinh kế năm 2000 vào chiến lược sinh kế cụ thể với tiếp cập tài sản thu nhập Trong tiếp cận tài sản, Jansen cộng (2006) xác định chiến lược sinh kế hộ tập bao gồm biến số tài sản hộ sử dụng để theo đuổi mục tiêu sinh kế hộ, tác giả sử dụng tài sản lao động đất để xác định chiến lược sinh kế hộ Dựa kết từ Jansen cộng (2006), van den Berg (2010) với tiếp cận chi tiết kỹ thuật phân nhóm định lượng nhằm “để cho liệu nói” việc xác định nhóm chiến lược sinh kế hộ Dù việc sử dụng tài sản sinh kế để xác định chiến lược sinh kế hộ chịu biến động thu nhập nghiên cứu Jansen cộng (2006) van den Berg (2010) giới hạn tài sản nguồn lực lao động đất, chưa đủ tài sản khác hộ vốn tự nhiên, vốn tài vốn xã hội Bên cạnh đó, chủ sử dụng báo tài sản nên tiếp cận thiếu sót/bỏ qn thơng tin lao động việc phân bổ cho hoạt động sinh kế khác hộ (Walelign et al., 2017) Các tiếp cận thu nhập dựa việc phân tách theo hướng khác nhằm hướng đến kỹ thuật phân nhóm chiến lược sinh kế hộ, đặc biệt nghiên cứu tập trung vào chiến lược đa dạng hóa nơng hộ (Brown et al., 2006; Frank Ellis, 1998b) Hơn nữa, nghiên cứu tập trung vào chiến lược sinh kế sử dụng tiếp cận dựa thu nhập có thuận lợi nguồn liệu thông tin tiếp cận, nhiều nghiên cứu chiến lược sinh kế sử dụng hướng tiếp cận thu nhập kết hợp với kỹ thuật phân nhóm khác để xác định chiến lược sinh kế hộ (Khatiwada et al., 2017) Dù vậy, việc sử dụng tảng thu nhập để phân nhóm chiến lược sinh kế có nhiều biến động ngẫu nhiên dao động hàng năm (DíazMontenegro et al., 2018; Nielsen et al., 2013; Walelign et al., 2017) Hơn thế, Nielsen cộng (2013) cịn cho việc sử dụng thu nhập khơng phù hợp để tìm hiểu sâu phương thức kiếm sống hộ 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất Dựa khung phân tích sinh kế DFID tiếp cận mơ hình hành vi kinh tế đơn nhất, theo chiến lược sinh kế đo lường dựa danh mục tỷ lệ thu nhập từ nguồn khau hộ không phân tách thành viên hộ Với quan điểm này, nhóm tác giả sử dụng tiếp cận thu nhập kết hợp tiếp cận thu nhập sử dụng nhiều nhà nghiên cứu trước (Díaz-Montenegro et al., 2018; Nielsen et al., 2013; Walelign et al., 2017) Theo đó, việc tiếp cận thu nhập thay sử dụng giá trị tuyệt đối thu nhập, nhóm tác giả sử dụng tỷ trọng thu nhập (tính theo giá trị tuyệt đối) tất nguồn thu nhập xác định nông hộ Đối với nông hộ Việt Nam xác định có nguồn thu nhập (được xác định – ngồi cịn có nguồn thu nhập khơng xác định đưa vào nhóm thu nhập khác) là: thu nhập từ tiền lương -làm công, thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp, thu nhập từ nguồn tài nguyên công cộng, thu nhập từ nguồn chuyển giao (cá nhân gửi, công cộng -tổ chức), thu nhập từ hoạt động bán tài sản thu nhập từ hoạt động cho thuê tài sản 221 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Bên cạnh đó, sinh kế hộ có biến động qua thời gian, điều thể tính động việc lựa chọn chiến lược sinh kế hộ Do đó, nhóm tác giả thực xác định tính động chiến lược sinh kế hộ thông qua việc xác định thay đổi chiến lược sinh kế hộ số lần thay đổi chiến lược sinh kế trạng thái phúc lợi chiến lược sinh kế hộ Phương pháp liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực phân nhóm chiến lược sinh kế hộ gia đình nông thôn Việt Nam Một kỹ thuật mà nhóm tác giả thực sử dụng phương pháp phân nhóm theo cụm Tiếp cận phân tích cụm nhiều nhà nghiên cứu sử dụng việc xây dựng báo tổng hợp hay để đánh giá, phân loại nhóm dựa báo tài sản hay thu nhập hộ nhằm xác định chiến lược sinh kế hộ (Amevenku et al., 2019; Yobe et al., 2019; Nielsen et al., 2013) Các bước thực phân tích cụm xác định từ giá trị tỷ trọng nguồn thu nhập (tính theo giá trị tuyệt đối) tổng thu nhập (tổng giá trị tuyệt đối nguồn thu nhập) Đồng thời lựa chọn số cụm tối ưu dựa ước lượng số cụm từ thấp cụm đến tối đa 10 cụm theo báo xác lập Kỹ thuật phân cụm K-means xác định việc tối thiểu hóa phương sai hay tổng bình phương tương quan cụm (WCSS – within-cluster sum of squares) Với n quan sát mẫu tạo n chiều (cụm) riêng biệt, với việc tối thiểu hóa tương quan cụm, kỹ thuật Kmeans phân tách n quan sát thành k cụm f=(f1,f2, fk) theo công thức sau: argfmin ∑ i = 1∑x k fi||x - μ||2 = argfmin ∑( i = 1|fi |Varfi 〗 k Kỹ thuật phân cụm K-means không hướng đến việc kiểm định giả thuyết mà hướng đến tiếp cận khám phá liệu mang tính nghệ thuật việc phân nhóm quan sát liệu (Everitt et al., 1980; Wilks, 2011) Kỹ thuật phân tích cụm giúp nhà phân tích chủ động kiểm tra phân loại cụm dựa tiêu chí khác nhau, đơi số tiêu chí lựa chọn nhóm lên đến 30 tiêu chí (Milligan & Cooper, 1985) Cốt lõi kỹ thuật phân tích cụm dựa tiếp cận khác việc lựa chọn nhóm tương tự nhau, việc đo khoảng cách …Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng báo đánh giá lựa chọn: the proportional reduction of error (PRE) coe cient (Makles, 2012), lower bound technique (LBT) CalinskiHarabasz pseudo-F index (Milligan & Cooper, 1985; Steinley & Brusco, 2011) Trong đó, báo PRE Calinski lớn tốt, báo LBT nhỏ tốt Theo Kaur Kaur (2013) việc sử dụng kỹ thuật phân cụm K-means tốt kỹ thuật phân cụm khác số lượng quan sát mẫu lớn xác kỹ thuật khác số lượng quan sát 250 3.2 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu chuyên đề sử dụng nguồn liệu điều tra nguồn lực nông hộ (VARHS) từ năm 2008 đến năm 2016 (mỗi năm điều tra lần) Đây điều tra với hộ phần lớn lặp lại, liệu phù hợp việc đo lường quan sát thay đổi đặc điểm hộ nói chung chiến lược sinh kế hộ nói riêng 222 ... trung vào việc xác định mẫu hình đặc trưng chiến lược sinh kế nông hộ Việt Nam thay đổi mẫu hình giai đoạn từ năm 2008- 2016 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 2.1 Sinh kế chiến lược sinh kế Theo hội... điểm DFID, chiến lược sinh kế hộ phụ thuộc vào tài sản sinh kế hộ trình cấu trúc chuyển đổi Trong đó, q trình cấu trúc chuyển đổi thúc đẩy, khuyến khích hay cản trở lựa chọn sinh kế khác hộ Đây khung... đổi chiến lược sinh kế hộ số lần thay đổi chiến lược sinh kế trạng thái phúc lợi chiến lược sinh kế hộ Phương pháp liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực phân nhóm chiến lược sinh kế

Ngày đăng: 28/02/2023, 07:55

w