1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tv3 t34

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 200,29 KB

Nội dung

TUẦN 34 Họ và tên Lớp Kiến thức cần nhớ 1 Tập đọc Sự tích chú Cuội cung trăng Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên mặt[.]

TUẦN 34 Họ tên:……………………………… Lớp………… Kiến thức cần nhớ Tập đọc Sự tích Cuội cung trăng: Giải thích tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi cung trăng vào đêm rằm) ước mơ bay lên mặt trăng loài người Mưa: Tả cảnh trời mưa cảnh sinh hoạt gia đình ấm cúng mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả Luyện từ câu a MRVT: Thiên nhiên *) Các từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên - Trên mặt đất: rừng , sơng ngịi, hồ, ao, cối, biển cả, chim thú, … loại thực phẩm cần thiết như: cá, tơm, cua, ốc , thóc, ngơ, khoai, rau quả, - Trong lòng đất, thiên nhiên đem lại cho người nhiều mỏ quý mỏ than, mỏ dầu, mỏ kim cương, mỏ vàng, mỏ bạc, mỏ đồng, mỏ nhơm, mỏ khí đốt, mỏ thiếc, nhiều thứ đá quý khác *) Con người làm để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm? - Con người xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc cung diện, lâu đài, nhà cửa, phố phường, tượng đài, nhà máy, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, cơng viên - Con người bảo vệ thú hoang dã, trồng cây, bảo vệ biển, bảo vệ rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, b Dấu chấm, dấu phẩy +Câu văn để diễn tả việc hay nhiều việc cách đầy đủ, có ý nghĩa. Cuối câu phải dùng dấu chấm Chữ đầu câu phải viết hoa + Ngoài dùng để tách từ, cụm từ vật hay hoạt động, trạng thái, đặc điểm, dấu phẩy dùng để tách phận câu trả lời cho câu hỏi đâu, với phận câu Tập viết Ơn cách viết chữ hoa: A, M, N, Q, V (Kiểu 2) Tập làm văn a Nghe kể: Vươn tới - Chuyến bay người vào vũ trụ Ga-ga-rin, nhà du hành vũ trụ Liên Xô, nhà du hành vũ trụ nhân loại bay thành cơng vịng quanh trái đất tàu vũ trụ Phương Đông vào ngày 12-4-1961 Ngày 12-4 trở thành Ngày quốc tế du hành vũ trụ - Người đặt chân lên mặt trăng Ngày 21-7-1969, nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông, người Mĩ, đặt chân lên mặt trăng nhờ tàu A-pô-lô - Người Việt Nam bay vào vũ trụ Anh hùng quân đội Phạm Tuân, phi công bắn rơi máy bay khổng lồ B52 giặc Mĩ, người Việt Nam tham gia chuyến bay vũ trụ tàu liên hợp Liên Xô b Ghi chép sổ tay Giúp ghi nhớ thông tin quan trọng, cần thiết, Họ tên: ………………………… Lớp: 3… PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 34 I ĐỌC HIỂU BIỂN ĐÊM TRĂNG Những vốn lóng lánh, nhìn biển lại thêm lóng lánh Bỗng vầng sáng màu lịng đỏ trứng gà to nong nhô lên phía chân trời Trăng sơng, đồng, làng quê, thấy nhiều Trăng biển lúc mọc lần tơi thấy Đẹp sức tưởng tượng! Màu lòng đỏ trứng lúc sáng hồng lên, Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần Mặt nước lóa sáng Cả vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi Càng lên cao, trăng nhẹ Biển sáng lên lấp lóa đặc sánh cịn trời nước Có trăng, tiếng động nhịa đi, nghe khơng gọn tiếng, khơng rõ ràng trước Một cảnh thật nên thơ, thật huyền ảo Tác giả tả trăng đâu? A Trăng thành phố B Trăng sông, đồng, làng quê C Trăng biển Màu sắc tác giả dùng để miêu tả trăng bài? A Màu lòng đỏ trứng, màu vàng, màu hồng B Màu lòng đỏ trứng, màu vàng, màu xanh C Màu lòng đỏ trứng, màu vàng, màu xanh, màu trắng Câu văn tác giả viết dựa quan sát thính giác? A Những ngơi vốn lóng lánh, nhìn biển lại thêm lóng lánh B Cả vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi C Có trăng, tiếng động nhịa đi, nghe khơng gọn tiếng, khơng rõ ràng trước Câu văn lời bộc lộ cảm xúc tác giả vẻ đẹp trăng biển? A Trăng biển lúc mọc lần tơi thấy B Đẹp sức tưởng tượng! C Biển sáng lên lấp lóa đặc sánh cịn trời nước Câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh? A Biển sáng lên lấp lóa đặc sánh B Bỗng vầng sáng màu lòng đỏ trứng gà to nong nhơ lên phía chân trời C Màu lòng đỏ trứng lúc sáng hồng lên, Gạch chân từ đặc điểm câu sau: Càng lên cao, trăng nhỏ dần, vàng dần, nhẹ dần Bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? câu: “Cả vùng nước sóng sánh, vàng chói lọi.” là: A Sóng sánh, vàng chói lọi B Vàng chói lọi C Cả vùng nước sóng sánh Đặt câu có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để nói ánh trăng: ………………………………………………………………………………………… II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn văn Vườn Quốc gia Ba Vì sau trả lời câu hỏi: Vườn quốc gia Ba Vì đến phổi Hà Nội mà nhà hàng trăm loại thực vật hoang dã nhiều loài quý kiệt kê Sách Đỏ Việt Nam Theo nhà khoa học, cơng viên có 812 lồi thực vật bậc cao, sở hữu đến 427 chi 136 lớp, bao gồm 15 lồi q Vườn quốc gia Ba Vì có 45 lồi có vú, 115 lồi chim, 27 lồi lưỡng cư , 61 lồi bị sát, 86 lồi trùng bao gồm 23 lồi q có tên Sách Đỏ loài vượn cáo khổng lồ, gấu đen châu Á, tê tê, gà lôi trắng, khỉ, báo, gấu sóc bay a Vườn Quốc gia Ba Vì nằm đâu? ………………………………………………………………………………………… b Tại có loài động vật sinh sống? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Những lồi sống Vườn Quốc gia Ba Vì ghi vào sách Đỏ là: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d Hãy kể tên số Vườn Quốc gia khác mà em biết: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 2: Em tìm thêm từ ngữ miêu tả vật sau (mỗi vật tìm từ): a Cánh đồng: Bao la,…………………………………………………………………… b Bầu trời: xanh, ……………………………………………………………………… c Dịng sơng: phẳng lặng, …………………………………………………………… Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì/ Con gì?) – để nói thiên nhiên xung quanh em: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bài 4: Điền dấu phẩy, dấu chấm dấu hai chấm vào trống cho thích hợp Viết hoa lại chữ đầu câu: Buổi tối hơm ơng trải chiếu đầu hiên để hai ông cháu ngắm đêm nay, trời nhiều q Đêm khơng trăng sáng vệt lóe sáng keo dài rực lên ngang trời Tơi reo “Ơng ơi, đổi ngôi!” Nhưng ông bảo “Không phải đổi mà vệ tinh Vệ tinh dáng dài bay thong thả đổi ngôi” hồi hộp ngắm nhìn Kìa vệ tinh từ phía chân trời lừ lừ bay lên trông vỗ cánh bay len lỏi Tơi thầm nghĩ “Trong đốm sáng đương bay xanh có người ngồi lẫn đấy” ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TẬP LÀM VĂN Em viết đoạn văn ngắn tả bầu trời vào đêm trăng đẹp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN TUẦN 34 I ĐỌC HIỂU 1C 3C 5B A 2.A 4B Cao, nhỏ, vàng, nhẹ HS tự trả lời II LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Bài 1: Đọc đoạn văn Vườn Quốc gia Ba Vì sau trả lời câu hỏi: Vườn quốc gia Ba Vì khơng biết đến phổi Hà Nội mà nhà hàng trăm loại thực vật hoang dã nhiều loài quý kiệt kê Sách Đỏ Việt Nam Theo nhà khoa học, công viên có 812 lồi thực vật bậc cao, sở hữu đến 427 chi 136 lớp, bao gồm 15 loài quý Vườn quốc gia Ba Vì có 45 lồi có vú, 115 lồi chim, 27 lồi lưỡng cư , 61 lồi bị sát, 86 lồi trùng bao gồm 23 lồi q có tên Sách Đỏ loài vượn cáo khổng lồ, gấu đen châu Á, tê tê, gà lơi trắng, khỉ, báo, gấu sóc bay a Vườn Quốc gia Ba Vì nằm đâu? Vườn Quốc gia Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội b Tại có lồi động vật sinh sống? Lồi vật có vú, lồi chim, lồi lưỡng cư, bị sát, trùng lồi q ghi sách Đỏ c Những loài sống Vườn Quốc gia Ba Vì ghi vào sách Đỏ là: Vượn cáo khổng lồ, gấu đen châu Á, tê tê, gà lơi trắng, khỉ, báo, gấu sóc bay d Hãy kể tên số Vườn Quốc gia khác mà em biết: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã… Bài 2: Em tìm thêm từ ngữ miêu tả vật sau (mỗi vật tìm từ): a Cánh đồng: Bao la, rộng lớn, mênh mơng, bát ngát, trải rộng, thẳng cánh cị bay b Bầu trời: xanh, cao, trong, rộng lớn, bao la, thăm thẳm c Dịng sơng: phẳng lặng, lấp lánh, đầy ắp phù sa, chảy xiết, uốn khúc quanh co, xanh, đục ngầu… Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì/ Con gì?) – để nói thiên nhiên xung quanh em: HS tự làm Bài 4: Điền dấu phẩy, dấu chấm dấu hai chấm vào trống cho thích hợp Viết hoa lại chữ đầu câu: Buổi tối hơm đó, ơng trải chiếu đầu hiên để hai ông cháu ngắm Đêm nay, trời nhiều Đêm không trăng, sáng hơn, vệt lóe sáng keo đuôi dài rực lên ngang trời Tôi reo: “Ơng ơi, đổi ngơi!” Nhưng ơng bảo: “Khơng phải đổi mà vệ tinh Vệ tinh dáng dài bay thong thả đổi ngôi” Tôi hồi hộp ngắm nhìn Kìa! Một vệ tinh từ phía chân trời lừ lừ bay lên, trơng vỗ cánh bay len lỏi Tơi thầm nghĩ: “Trong đốm sáng đương bay xanh có người ngồi lẫn đấy” III TẬP LÀM VĂN Em viết đoạn văn ngắn tả bầu trời vào đêm trăng đẹp: Đêm ngày trăng rằm nên trăng sáng tròn Trăng trải ánh vàng khắp không gian Ánh nắng chiều vừa tắt, mặt trăng từ từ nhơ lên Lát sau trăng lên cao dần, trịn vành vạnh vàng óng đĩa bạc to Bầu trời vắt, thăm thẳm cao Hàng ngàn lấp lánh viên ngọc q Đưa mắt nhìn khơng gian xung quanh, màu vàng dịu mát, êm Ánh sáng phủ lên thơn xóm, làng mạc, đồng ruộng Bầu trời đêm đẹp làm sao!

Ngày đăng: 28/02/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w