1. Trang chủ
  2. » Tất cả

2022 2023 đại số tuyến tính training ck k17

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

TRAINING CUỐI KÌ I – K17 ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH Trần Nguyễn Bảo Hoàng TRAINER Trương Nguyễn Khánh Hoàng Trần Thảo Quyên Nguyễn Thị Nguyệt Ánh CHƯƠNG KHÔNG GIAN VECTOR I NHẮC LẠI II CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR III CƠ SỞ CHÍNH TẮC IV TỌA ĐỘ CỦA VECTOR V MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ I NHẮC LẠI 1) KHÔNG GIAN VECTOR CON Chứng minh W có phải khơng gian vector V khơng: Bước 1: Xét xem vector θ có thuộc W khơng? (Chứng minh W ≠ ∅) - Nếu θ ∉ W kết luận W khơng khơng gian V - Nếu θ ∈ W làm tiếp bước Bước 2: Lấy x, y vector W, từ suy dạng x, y (dựa vào tính chất W) Kiểm tra x + y αx có thỏa tính chất W khơng - Nếu thỏa suy x + y ∈ W αx ∈ W, kết luận W khơng gian V - Nếu khơng thỏa trường hợp cụ thể kết luận W không không gian V I NHẮC LẠI 1) KHÔNG GIAN VECTOR CON Bài tập: Trên ℝ5 cho tập hợp W = x1 , x2 , x3 , x4 , x5 2x1 + x2 − x3 + 2x4 + 4x5 = Chứng minh W không gian vector ℝ5 GIẢI (0, 0, 0, 0, 0) ∈ W ⇒ W ≠ ∅ Ta có: ∀ u = (u1, u2, u3, u4, u5) ∈ W ⇒ 2u1 + u2 − u3 + 2u4 + 4u5 = ∀ v = (v1, v2, v3, v4, v5) ∈ W ⇒ 2v1 + v2 − v3 + 2v4 + 4v5 = ⇒ u + v = (u1 + v1, u2 + v2, u3 + v3, u4 + v4, u5 + v5 ) I NHẮC LẠI 1) KHÔNG GIAN VECTOR CON Bài tập: Trên ℝ5 cho tập hợp W = x1 , x2 , x3 , x4 , x5 2x1 + x2 − x3 + 2x4 + 4x5 = Chứng minh W không gian vector ℝ5 GIẢI • Xét: 2(u1 + v1) + (u2 + v2) – (u3 + v3) + 2(u4 + v4) + 4(u5 + v5) = (2u1 + u2 − u3 + 2u4 + 4u5 ) + (2v1 + v2 − v3 + 2v4 + 4v5 ) = + = ⇒ u + v ∈ W (1) Xét: 𝛼u = (𝛼 u1, 𝛼 u2, 𝛼 u3, 𝛼 u4, 𝛼 u5) (với ∀ 𝛼 ∈ ℝ) 2𝛼u1 + 𝛼u2 − 𝛼u3 + 2𝛼u4 + 4𝛼u5 = 𝛼 (2u1 + u2 − u3 + 2u4 + 4u5 ) = 𝛼.0 = ⇒ 𝛼u ∈ W (2) Từ (1) (2) suy ra: W không gian vector ℝ5 I NHẮC LẠI 2) ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH/ PHỤ THUỘC TUYẾN TÍNH Trong khơng gian vector V cho hệ S = x1 , x2 , … , xn ⸦ V - Trường hợp vector V thuộc không gian Rn : x11 x12 ⋯ x1m x1 x21 x22 … x2m Đặt A = x…2 = ⋮ ⋱ ⋮ xn xn1 xn2 ⋯ xnm Tìm r(A): • Nếu r(A) = n = số vector ⇒ Hệ S độc lập tuyến tính • Nếu r(A) < n = số vector ⇒ Hệ S phụ thuộc tuyến tính - Trường hợp A ma trận vuông cấp n Có thể dùng det(A) thay cho r(A) Tính det(A): • Nếu det(A) ≠ ⇒ Hệ S độc lập tuyến tính • Nếu det(A) = ⇒ Hệ S phụ thuộc tuyến tính - Trường hợp vector đa thức, ma trận, : Đưa hệ phương trình tuyến tính • Hệ có nghiệm tầm thường ⇒ Hệ độc lập tuyến tính • Hệ vơ số nghiệm ⇒ Hệ phụ thuộc tuyến tính II CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR 1) ĐỊNH NGHĨA - Cho S = x1 , x2 , … , xn sở không gian vector V Hệ S độc lập tuyến tính (∗) ⇔ ൝ ∀x ∈ V biểu diễn qua S (∗∗) ⇒ x = 𝛼1 x1 + 𝛼2 x2 + ⋯ + 𝛼n xn - Khi số chiều kgvt V = dim V = n = số phần tử S - Chú ý: • V có nhiều sở khác • Kgvt bé V = {θ} khơng có sở có chiều - Nếu hệ S thỏa (**), người ta gọi S hệ sinh không gian V II CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR 2) ĐỊNH LÝ Nếu S sở khơng gian vector V thì: • Hệ S độc lập tuyến tính • dim V = số phần tử S II CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR 2) ĐỊNH LÝ x − 2x2 − x4 = Ví dụ: Cho khơng gian W ℝ4 : W = (x1, x2, x3, x4) ∈ ℝ4 ቊ 2x1 − 3x2 − x3 = Hãy tìm hệ sinh, sở số chiều W GIẢI x − 2x2 − x4 = Xét HPTቊ (*) 2x1 − 3x2 − x3 = −2 A= −3 −1 −1 h2=h2−2h1 −2 −1 −1 x1 = 2a − 3b x2 = a − 2b ⇒ r(A) = < (số ẩn) ⇒ (*) có vơ số nghiệm phụ thuộc tham số ; a, x3 = a x4 = b b∈ℝ ⇒ ∀ u = (x1, x2, x3, x4) ∈ W, u có dạng: u = (2a − 3b, a − 2b, a, b) = a(2, 1, 1, 0) + b(-3, -2, 0, 1) II CƠ SỞ CỦA KHÔNG GIAN VECTOR 2) ĐỊNH LÝ x − 2x2 − x4 = Ví dụ: Cho khơng gian W ℝ4 : W = (x1, x2, x3, x4) ∈ ℝ4 ቊ 2x1 − 3x2 − x3 = Hãy tìm hệ sinh, sở số chiều W GIẢI Suy ra: S = {(2, 1, 1, 0) , (-3, -2, 0, 1)} hệ sinh W (1) 1 Ta lại có: B = có r(B) = nên r(S) = = số phần tử S ⇒ S đltt (2) −3 −2 Từ (1), (2) suy S sở W ⇒ dim W = 10 I DẠNG SONG TUYẾN TÍNH Giả sử V không gian vector ℝ Ánh xạ 𝑓 : V x V → ℝ gọi dạng song tuyến tính  x, y, z  V  a ℝ, ta có: 𝑓(x + y, z) = 𝑓(x, z) + 𝑓(y, z) 𝑓(ax, y) = a𝑓(x, y) 𝑓(x, y + z) = 𝑓(x, y) + 𝑓(x, z) 𝑓(x, ay) = a𝑓(x, y) Nói cách khác, 𝑓(x, y) tuyến tính theo biến Ví dụ: Cho ánh xạ 𝑓 : ℝ2 x ℝ2 → ℝ xác định x = (x1, x2) , y = (y1, y2) ℝ có 𝑓(x, y) = 2x1y1 – 3x1y2 – 2x2y1 + x2y2 Khi 𝑓 dạng song tuyến tính ℝ2 42 I DẠNG SONG TUYẾN TÍNH Nếu 𝑓 dạng song tuyến tính 𝑓(x, y) = 𝑓(y, x), x, y  V ta nói 𝑓 dạng song tuyến tính đối xứng Ví dụ: Cho ánh xạ 𝑓 : ℝ2 x ℝ2 → ℝ xác định  x = (x1, x2), y = (y1, y2)  ℝ có 𝑓(x, y) = x1y1 + x1y2 + 4x2y1 + 4x2y2 Khi 𝑓 dạng song tuyến tính đối xứng 43 II DẠNG TỒN PHƯƠNG Cho ánh xạ 𝑓 : V x V → ℝ dạng song tuyến tính đối xứng Khi ánh xạ q : V → ℝ xác định q(x) = 𝑓(x, x)  ℝ,  x  V gọi dạng toàn phương xác định dạng song tuyến tính 𝑓 Ví dụ: Cho 𝑓: ℝ3 x ℝ3 → ℝ x = (x1, x2, x3), y = (y1, y2, y3)  ℝ3 Có 𝑓(x, y) = x1y1 + x1y2 + x1y3 + 2x2y1 – 3x2y2 + 8x2y3 + 2x3y3 dạng song tuyến tính Dạng tồn phương 𝑓 q : ℝ3 → ℝ xác định sau: q(x) = x12 + 3x1x2 + x1x3 – 3x22 + 8x2x3 + 2x32 Nếu cho dạng song tuyến tính đối xứng ta có dạng toàn phương tương ứng Nếu q dạng tồn phương dạng song tuyến tính đối xứng tương ứng q xác định bởi: 𝑓(x, y) = [q(x + y) – q(x) – q(y)] 44 II DẠNG TỒN PHƯƠNG Dạng tồn phương ℝ𝑛 hàm thực f : ℝ𝑛 → ℝ, 𝑥 = 𝑥1 𝑥2 𝑛:  ℝ ⋮ 𝑥𝑛 f(x) = xT.M.x M ma trận đối xứng thực gọi ma trận dạng toàn phương (trong sở tắc) Ví dụ: cho f(x) = f(x1,x2) = 2x12 + 3x22 – 6x1x2 dạng tồn phương Ma trận M có dạng M = −3 −3 45 II DẠNG TỒN PHƯƠNG Ví dụ: Tìm dạng tồn phương q(x) Biết ma trận q sở tắc A = −2 −2 GIẢI Ta có q(𝑥) = q(𝑥1 , 𝑥2 ) = 𝑥 𝑇 𝐴 𝑥 = 𝑥1 = 𝑥1 − 2𝑥2 −2𝑥1 + 5𝑥2 𝑥2 −2 𝑥1 −2 𝑥2 𝑥1 𝑥2 = 𝑥1 − 2𝑥2 𝑥1 + (−2𝑥1 + 5𝑥2 )𝑥2 = 𝑥1 −2𝑥1 𝑥2 − 2𝑥1 𝑥2 + 5𝑥2 Vậy q(𝑥) = 𝑥1 −4𝑥1 𝑥2 + 5𝑥2 46 III DẠNG CHÍNH TẮC CỦA DẠNG TỒN PHƯƠNG Cho q dạng tồn phương V Nếu có sở B cho  x V, biểu thức q có dạng: q(x) = a1x12 + a2x22 + … + anxn2 (x1, x2, …, xn) = (x)B ta nói q có dạng tắc sở B gọi sở tắc tương ứng với q Định lý Lagrange: cho V ℝ - khơng gian vector q dạng tồn phương V Khi ln có sở E tắc tương ứng với q (tức q có dạng tắc sở E) Cho q dạng tồn phương trên khơng gian Euclide ℝ𝑛 , tồn sở trực chuẩn sở tắc tương ứng với q 47 IV ĐƯA DẠNG TOÀN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Có phương pháp đưa dạng tồn phương dạng tắc - Phương pháp Lagrange - Phương pháp Jacobi - Phương pháp chéo hóa trực giao 48 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Phương pháp Lagrange Bước 1: chọn thừa số khác không của hệ số xk2 Lập thành nhóm : nhóm gồm tất hệ số chứa xk, nhóm cịn lại khơng chứa số hạng Bước 2: nhóm đầu tiên, lập thành tổng bình phương Ta có tổng bình phương dạng tồn phương không chứa hệ số xk Bước 3: lặp lại bước cho dạng tồn phương khơng chứa hệ số xk Chú ý: Nếu dạng toàn phương ban đầu, tất hệ số xk2 0, ta chọn thừa số khác xixj 49 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 1: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc phép biến đổi Lagrange Nêu rõ phép biến đổi 𝑓 𝑥1, 𝑥2 , 𝑥3 = 9𝑥12 + 6𝑥22 + 6𝑥32 − 6𝑥1 𝑥2 − 6𝑥1 𝑥3 + 12𝑥2 𝑥3 GIẢI Chọn thừa số 9𝑥12 lập thành hai nhóm 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 9𝑥12 − 6𝑥1 𝑥2 − 6𝑥1 𝑥3 + (6𝑥22 + 6𝑥32 + 12𝑥2 𝑥3 ) Lập tổng bình phương nhóm 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , 𝑥3 = 9𝑥12 − 2.3𝑥1 𝑥2 − 2.3𝑥1 𝑥3 + 𝑥22 + 𝑥32 + 2𝑥2 𝑥3 − 2𝑥2 𝑥3 − 𝑥22 − 𝑥32 + (6𝑥22 + 6𝑥32 + 12𝑥2 𝑥3 ) = (3𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 )2 + 5𝑥22 + 5𝑥32 + 10𝑥2 𝑥3 = (3𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 )2 + 𝑥22 + 2𝑥2 𝑥3 + 𝑥32 Lặp lại từ đầu cho dạng toàn phương 𝑥22 + 2𝑥2 𝑥3 + 𝑥32 50 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 1: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc phép biến đổi Lagrange Nêu rõ phép biến đổi 𝑓 𝑥1, 𝑥2 , 𝑥3 = 9𝑥12 + 6𝑥22 + 6𝑥32 − 6𝑥1 𝑥2 − 6𝑥1 𝑥3 + 12𝑥2 𝑥3 GIẢI Chọn thừa số 𝑥22 Lập hai nhóm: (𝑥22 + 2𝑥2 𝑥3 ) + 𝑥32 Lập tổng bình phương 𝑥22 + 2𝑥2 𝑥3 + 𝑥32 = (𝑥2 + 𝑥3 )2 ⟹ 𝑓 = (3𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 )2 + (𝑥2 + 𝑥3 )2 𝑦 = 3𝑥1 − 𝑥2 − 𝑥3 Đặt ቊ (∗) 𝑦2 = 𝑥2 + 𝑥3 Vậy dạng tắc cần tìm là: 𝑓 = 𝑦12 + 5𝑦22 (∗) phép biến đổi cần tìm 51 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Chú ý: Nếu biểu thức dạng toàn phương có aii = 0, i= 1, 2, 3,…,n aij ≠ 𝑖, 𝑗 1, 𝑛, 𝑖 ≠ 𝑗 Ta dùng phép biến đổi: 𝑥1 + 𝑥2 𝑥2 − 𝑥1 𝑦1 = , 𝑦2 = , 𝑦3 = 𝑥3 , … , 𝑦𝑛 = 𝑥𝑛 2 ⟹ 𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2 , 𝑥2 = 𝑦1 + 𝑦2 , 𝑥3 = 𝑦3 , … , 𝑥𝑛 = 𝑦𝑛 Khi đó: 𝑓 = 𝑎12 𝑥1 𝑥2 + 𝑎12 𝑥1 𝑥3 + ⋯ = 𝑎12 𝑦12 − 𝑦22 + 𝑎13 𝑦1 − 𝑦2 𝑥3 + ⋯ = 𝑎12 𝑦12 − 𝑎12 𝑦22 + ⋯ 52 IV ĐƯA DẠNG TOÀN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 2: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc phép biến đổi Lagrange Nêu rõ phép biến đổi 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑥1 𝑥2 + 𝑥2 𝑥3 + 𝑥3 𝑥4 Giải 𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2 𝑥 =𝑦 +𝑦 Đặt ൞ 𝑥 =1 𝑦 Thay vào dạng toàn phương cho, ta được: 3 𝑥4 = 𝑦4 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑦1 − 𝑦2 𝑦1 + 𝑦2 + 𝑦1 + 𝑦2 𝑦3 + 𝑦3 𝑦4 = 𝑦12 − 𝑦22 + 𝑦1 𝑦3 + 𝑦2 𝑦3 + 𝑦3 𝑦4 = = 𝑦3 𝑦32 𝑦 + 2𝑦1 + − 𝑦22 − 2𝑦2 𝑦 𝑦 (𝑦1 + )2 − (𝑦2 − )2 + 𝑦3 𝑦4 2 𝑦12 + 𝑦32 + 𝑦3 𝑦4 53 IV ĐƯA DẠNG TOÀN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 2: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc phép biến đổi Lagrange Nêu rõ phép biến đổi 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑥1 𝑥2 + 𝑥2 𝑥3 + 𝑥3 𝑥4 Giải 𝑦3 𝑦3 𝑧2 = 𝑦2 − 𝑦3 +𝑦4 𝑧3 = 𝑦4 −𝑦3 𝑧4 = 𝑧1 = 𝑦1 + Đổi biến Dạng tắc cần tìm 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑧12 + 𝑧22 + 𝑧32 − 𝑧42 54 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 3: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc tìm sở tương ứng với dạng tắc 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑥12 − 2𝑥22 + 𝑥32 + 2𝑥1 𝑥2 + 4𝑥1 𝑥3 + 2𝑥2 𝑥3 Giải 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑥12 + 2𝑥1 𝑥2 + 𝑥1 2𝑥3 + 2𝑥2 2𝑥3 + 𝑥22 + 4𝑥32 − 4𝑥2 𝑥3 − 𝑥22 − 4𝑥32 + (−2𝑥22 + 𝑥32 + 2𝑥2 𝑥3 ) = (𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 )2 + (−3𝑥22 − 3𝑥32 − 2𝑥2 𝑥3 ) 1 = 𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 𝑥22 + 2𝑥2 𝑥3 + 𝑥32 + 𝑥32 − 3𝑥32 = 𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 − 3(𝑥2 + 𝑥3 )2 − 𝑥32 𝑦1 = 𝑥1 + 𝑥2 + 2𝑥3 𝑥1 = 𝑦1 − 𝑦2 − 𝑦3 1 Đặt ൞ 𝑦2 = 𝑥2 + 𝑥3 ⟹ 𝑥 = 𝑦 − 𝑦 2 3 𝑦3 = 𝑥3 𝑥 =𝑦 3 55 IV ĐƯA DẠNG TỒN PHƯƠNG VỀ DẠNG CHÍNH TẮC Ví dụ 3: Đưa dạng tồn phương sau dạng tắc tìm sở tương ứng với dạng tắc 𝑓 𝑥, 𝑥 = 𝑥12 − 2𝑥22 + 𝑥32 + 2𝑥1 𝑥2 + 4𝑥1 𝑥3 + 2𝑥2 𝑥3 Giải Dạng tồn phương 𝑓 đưa dạng tắc: 𝑓 = 𝑦12 − 3𝑦22 − 83𝑦32 Ma trận 𝑇𝑒𝑒ҧ chuyển từ sở 𝑒 = ሼ𝑒1 , 𝑒2 , … , 𝑒𝑛 } sang sở 𝑒ҧ = ሼ𝑒ഥ1 , 𝑒ഥ2 , … , 𝑒𝑛 } để 𝑓 có dạng tắc trên: −1 −53 𝑇𝑒𝑒ҧ = −1 0 Vậy sở 𝑒ҧ 𝑒ഥ1 = 1, 0, , 𝑒ഥ2 = −1, 1, , 𝑒ഥ3 = (−53, −13, 1) 56 ... lập tuyến tính • Nếu det(A) = ⇒ Hệ S phụ thuộc tuyến tính - Trường hợp vector đa thức, ma trận, : Đưa hệ phương trình tuyến tính • Hệ có nghiệm tầm thường ⇒ Hệ độc lập tuyến tính • Hệ vơ số nghiệm... 3x1y2 – 2x2y1 + x2y2 Khi

Ngày đăng: 27/02/2023, 22:05