Đề cương ôn tập môn toán 8 học kì i

4 3 0
Đề cương ôn tập môn toán 8 học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 2023 A Lý thuyết I Đại số 1 Các quy tắc Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 2 Những hằng đẳng thức đáng nhớ 3 Các phương pháp phân tích[.]

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN TỐN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 A Lý thuyết I Đại số Các quy tắc: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức Những đẳng thức đáng nhớ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử Chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức biến xếp Định nghĩa phân thức, phân thức Tính chất phân thức, rút gọn phân thức Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức Quy tắc cộng phân thức đại số II Hình học Định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang vng, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng Các định lý đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vuông (thuận, đảo) Định nghĩa, định lý, tính chất đường trung bình tam giác, hình thang Định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, đường thẳng Cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vng B Bài tập I Đại số Bài Phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) 3x – 3y b) c) d) e) g) h) i) k) m) (Dành HS khá, giỏi) Bài Rút gọn biểu thức: a) b) c) d) e) (Dành HS khá, giỏi) f) Bài Tìm (Dành HS khá, giỏi) thoả mãn: a) 5(x - 2) – 3x = d) x(x + 2) – x2 = b) x2 – 49 = c) 4x2 + 12x = Bài Tìm thoả mãn (Dành HS khá, giỏi): c) d) e) g) h) i) k) l) Bài Rút gọn phân thức sau: a) b) c) d) (Dành HS khá, giỏi) Bài Quy đồng mẫu phân thức sau: a) b) c) d) e) e) x2 + 2x + = Bài Thực phép tính: a) b) ; ; x 1 2x  c) x  + x  3x ; x 3 2x  x 5 d) x  + x  + x  II Hình học Bài Cho tam giác ABC vuông A, AB < AC Gọi D, E, F trung điểm cạnh AB, AC, BC a) Chứng minh: Tứ giác FDEC hình bình hành b) Chứng minh: AF = DE c) Gọi K hình chiếu điểm A cạnh BC, chứng minh tứ giác KDEF hình thang cân (Dành HS khá, giỏi) Bài Hình thang ABCD (AB // CD) có DC = 2AB Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, BC, CD, DA a) Chứng minh tứ giác ABPD, MNPQ hình bình hành b) Tìm điều kiện hình thang ABCD để MNPQ hình thoi c) Gọi E giao điểm BD AP Chứng minh ba điểm Q, N, E thẳng hàng (Dành HS khá, giỏi) Bài Cho hình chữ nhật ABCD Gọi M N trung điểm cạnh AB CD a) Chứng minh: Tứ giác AMND hình chữ nhật b) Tính diện tích hình chữ nhật AMND biết AD = 4cm AB = 6cm c) Gọi I giao điểm AN DM, K giao điểm BN MC Chứng minh tứ giác MINK hình thoi (Dành HS khá, giỏi) d) Tìm điều kiện hình chữ nhật ABCD để tứ giác MINK hình vuông? (Dành HS khá, giỏi) Bài Cho ∆ ABC có AB = 6cm, trung tuyến AM trung tuyến BN cắt G Gọi D, E trung điểm AG, BG a) Tính độ dài MN, DE b) Các tứ giác ABMN, ABED DEMN hình gì? Vì sao? c) ∆ ABC cần có điều kiện để DEMN hình chữ nhật tính độ dài trung tuyến CF hạ từ đỉnh C ∆ ABC để DEMN hình vng? (Dành HS khá, giỏi) Bài Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC K điểm đối xứng với M qua điểm I a) Tứ giác AKCM hình gì? b) Chứng minh AKMB hình bình hành c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AKCM hình vng (Dành HS khá, giỏi) Bài Cho ∆ ABC có AB = 6cm, trung tuyến AM trung tuyến BN cắt G Gọi D, E trung điểm AG, BG a) Tính độ dài MN, DE b) Các tứ giác ABMN, ABED DEMN hình gì? Vì sao? c) ∆ ABC cần có điều kiện để DEMN hình chữ nhật tính độ dài trung tuyến CF hạ từ đỉnh C ∆ ABC để DEMN hình vng? (Dành HS khá, giỏi) ... G? ?i I trung ? ?i? ??m AC K ? ?i? ??m đ? ?i xứng v? ?i M qua ? ?i? ??m I a) Tứ giác AKCM hình gì? b) Chứng minh AKMB hình bình hành c) Tìm ? ?i? ??u kiện tam giác ABC để tứ giác AKCM hình vng (Dành HS khá, gi? ?i) B? ?i. .. minh: Tứ giác AMND hình chữ nhật b) Tính diện tích hình chữ nhật AMND biết AD = 4cm AB = 6cm c) G? ?i I giao ? ?i? ??m AN DM, K giao ? ?i? ??m BN MC Chứng minh tứ giác MINK hình thoi (Dành HS khá, gi? ?i) ...  + x  II Hình học B? ?i Cho tam giác ABC vuông A, AB < AC G? ?i D, E, F trung ? ?i? ??m cạnh AB, AC, BC a) Chứng minh: Tứ giác FDEC hình bình hành b) Chứng minh: AF = DE c) G? ?i K hình chiếu ? ?i? ??m A cạnh

Ngày đăng: 27/02/2023, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan