1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn

57 408 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn

Trang 1

Lời nói đầu

Đ

ể tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải có vốn Vốn trở thành điều kiện tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp Hơn nữa, vốn còn giúp cho doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi và nâng cao khả năng cạnh tranh trớc các đối thủ Vì vốn có vai trò quan trọng nh vậy nên cácdoanh nghiệp phải làm sao để huy động đợc vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên, huy động đợc vốn mới chỉ là điều kiện cần Vấn đề đặt

ra là làm sao để sử dụng vốn một cách có hiệu quả Đây là vấn đề đã trở nên khá quen thuộc Tuy nhiên, trong điều kiện môi trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, vấn đề làm sao để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn càng trở nên cấp thiết

Qua quá trình thực tập tại công ty TNHH Thơng Mại Minh Tuấn, em đã

quyết định chọn đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH

Thơng Mại Minh Tuấn“Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH để nghiên cứu.

Chuyên đề này ngoài lời nói đầu và lời kết, gồm có 3 chơng:

Chơng I: Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

Chơng II: Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Thơng Mại Minh Tuấn

Chơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công

ty TNHH Thơng Mại Minh Tuấn

Chơng I: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng

vốn trong doanh nghiệp.

1.1 Vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.1 Vốn là gì ?

Trang 2

Trớc khi thực hiện bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào thìdoanh nghiệp cũng cần phải chuẩn bị các yếu tố, nguồn lực đầu vào, trong

đó một trong những điều kiện quan trọng nhất là vốn

Theo Marx, vốn là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vàocủa quá trình sản xuất Quan điểm này của Marx có tính chất khái quát lớn vì

nó bao hàm đầy đủ cả bản chất và vai trò của vốn Bản chất của vốn chính làgiá trị cho dù nó có thể đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau: nhàcửa, tiền của, Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d vì nó tạo ra sự sinh sôi

về giá trị thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan

điểm của Marx cũng có chỗ hạn chế khi cho rằng vốn luôn tạo ra giá trịthặng d và chỉ có khu vực sản xuất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế Theo P Samuelson vốn là những hàng hoá đợc sản xuất ra để phục vụ quátrình sản xuất mới, là một trong ba yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp ( Vốn, lao động, đất đai ) Nh vậy vốn ở đây đ-

ợc xem xét ở hình thái hiện vật, là tài sản cố định của doanh nghiệp

Theo David Begg, tác giả của cuốn “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHHkinh tế học” thì vốn bao gồm vốnhiện vật và vốn tài chính doanh nghiệp Vốn hiện vật là dự trữ hàng hoá đãsản xuất để sản xuất ra các hàng hoá khác, vốn tài chính là tiền và các giấy tờ

có giá của doanh nghiệp Trong định nghĩa của mình, tác giả đã đồng nhấtvốn với tài sản của doanh nghiệp

Các quan điểm trên tuy đã thể hiện đợc vai trò, tác dụng của vốn trongnhững điều kiện lịch sử cụ thể phù hợp với yêu cầu, mục đích nghiên cứu nh-

ng vẫn bị hạn chế bởi sự thống nhất giữa vốn với tài sản của doanh nghiệp.Thực chất, vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả tài sản của doanh nghiệpdùng trong sản xuất kinh doanh Vốn của doanh nghiệp đợc phản ánh trongbảng cân đối tài khoản của doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cầnphải có một lợng vốn nhất định để thực hiện những khoản đầu t cần thiết nhchi phí thành lập doanh nghiệp, mua sắm nguyên vật liệu, trả lãi vay, nộpthuế đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợcliên tục, chi phí mua công nghệ và máy móc thiết bị mới để tái sản xuất mởrộng Do vậy, vốn đa vào sản xuất kinh doanh có nhiều hình thái vật chấtkhác nhau để từ đó tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trên thị tr ờng

Số tiền ban đầu đã đợc tăng thêm nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh Quátrình này diễn ra liên tục nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh

Trang 3

nghiệp Do vậy, vốn là một yếu tố đầu vào không chỉ của một quá trình riêng

lẻ mà của cả quá trình sản xuất và tái sản xuất diễn ra liên tục trong suốt thờigian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu quá trình sản xuất đầu tiên đếnchu kỳ sản xuất cuối cùng

Tóm lại, vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ nhữnggiá trị ứng ra ban đầu , tham gia liên tục vào quá trình sản xuất kinh doanhnhằm mục tiêu sinh lời

Có thể nói vốn là một yếu tố rất quan trọng của quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanhnghiệp phải có nhận thức đúng đắn về vốn cũng nh những đặc điểm về vốn.Vốn có những đặc trng cơ bản sau:

 Vốn đợc biểu hiện bằng tài sản của doanh nghiệp, nó có thể dới dạng hữuhình hoặc vô hình.( đất đai, máy móc, nguyên vật liệu, bản quyền phátminh, sáng chế )

 Vốn đa vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, đem lại lợinhuận cho doanh nghiệp Do đó vốn phải đợc vận động sinh lời Bởi lẽ,vốn là biểu hiện bằng tiền nhng đó không phải là đồng tiền nằm một chỗ

mà nó phải đợc vận động để sinh lời Trong quá trình vận động, vốn cóthể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùngcủa quá trình luân chuyển phải là giá trị, là tiền với giá trị lớn hơn để đảmbảo có lãi Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và đem lạilợi nhuận thì vốn của doanh nghiệp phải đợc tích tụ, tập trung đạt đến mộtmức độ nhất định tuỳ theo quy mô, đặc điểm và loại hình doanh nghiệp

 Vốn có giá trị về mặt thời gian, ở các thời điểm khác nhau thì giá trị của

đồng vốn cũng khác nhau Bởi vì trong nền kinh tế thị truờng, do ảnh ởng của nhiều nhân tố nh: lạm phát, giá cả thay đổi, tiến bộ khoa họckhông ngừng phát triển nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểmkhác nhau có giá trị khác nhau Điều này có ý nghĩa trong việc tính toán,lựa chọn phơng án đầu t, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

h- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vôchủ Vì vậy phải xác định đợc ai là chủ sở hữu đích thực của vốn và phảithực hiện công tác quản lý vốn một cách chặt chẽ hơn

 Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng, vốn đợc coi là một hàng hoá đặcbiệt, có thể đem trao đổi trên thị trờng, tạo nên sự sôi động trên thị trờng

Trang 4

vốn nói riêng và thị trờng tài chính nói chung Những ngời sẵn có vốn vànhững ngời cần vốn có thể trao đổi với nhau thông qua thị trờng tài chính,

ở đây quyền sở hữu vốn không di chuyển mà chỉ có quyền sử dụng đuợcchuyển nhợng qua sự vay nợ Khi đó để có quyền sử dụng vốn, ngời vayphải trả cho ngời cho vay một lãi suất nhất định

1.1.2 Phân loại vốn:

Muốn quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả thì công việc trớc tiên là phải tiếnhành phân loại vốn Bởi lẽ nó sẽ ảnh hởng đến chi phí vốn, cơ cấu vốn màdoanh nghiệp lựa chọn cho mình Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phânloại nh theo phơng thức chu chuyển, theo nguồn hình thành, theo thời gianhuy động và sử dụng vốn, Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn những phơngthức phân loại sao cho phù hợp

1.1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành:

Theo tiêu thức này, vốn bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay (nợ phải trả)

Điều này đợc thể hiện rất rõ ở phần nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán củadoanh nghiệp Đây là cách phân loại phổ biến nhất

a Vốn của chủ sở hữu: Là loại vốn do các chủ sở hữu doanh nghiệp tài

trợ và giữ lại phần lợi nhuận cha phân phối Vốn chủ sở hữu gồm có các bộphận chủ yếu:

 Vốn góp ban đầu: là số vốn do các chủ sở hữu đóng góp và đợc ghi vàovốn điều lệ của doanh nghiệp Đây là yêu cầu bắt buộc với các doanhnghiệp để có thể xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Đặc biệt, với một sốdoanh nghiệp, số vốn ban đầu phải lớn hơn hoặc bằng mức vốn pháp định_ mức vốn tối thiểu để doanh nghiệp đợc phép thành lập do nhà nớc quy

định

 Lợi nhuận không chia: là phần lợi nhuận đợc giữ lại để tái đầu t, mở rộngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm tăng vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp

 Vốn chủ sở hữu khác: là vốn lấy từ các quỹ của doanh nghiệp nh : quỹ

đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, để đầu t vào quá trình sản xuấtkinh doanh

Đối với phần vốn này, doanh nghiệp không phải hoàn trả những khoảntiền đã huy động đợc trừ khi doanh nghiệp đóng cửa Chi phí vốn chủ sở hữu

Trang 5

là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Do tính dài hạn và gần nh không phảihoàn trả ( vô thời hạn ), vốn chủ sở hữu có độ an toàn rất cao

b Vốn vay ( Nợ phải trả ): là phần vốn mà doanh nghiệp huy động đợc từ

những ngời không phải là chủ sở hữu của doanh nghiệp _ ngời cho vay Loạivốn này có thời hạn, và doanh nghiệp phải hoàn trả trong một thời gian nhất

định Chi phí vốn vay là lãi phải trả cho các khoản nợ vay, mức lãi suất thờng

đợc xác định, thoả thuận trớc khi vay Việc sử dụng vốn vay sẽ đem lại nhiềurủi ro hơn, chẳng hạn, doanh nghiệp có thể gặp rủi ro trong thanh khoản nếu

nợ vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, Tuy nhiên, nó sẽ đem lạicho doanh nghiệp phần tiết kiệm thuế Bởi vì chi phí nợ vay đợc tính vào chiphí hợp lý, hợp lệ của doanh nghiệp, làm cho phần thu nhập chịu thuế củadoanh nghiệp giảm đi, tơng ứng là giảm phần thuế mà doanh nghiệp phảinộp Trong khi đó, doanh nghiệp sẽ không đợc hởng điều này nếu sử dụngvốn chủ sở hữu, bởi lẽ lợi tức dành cho chủ sở hữu đợc trả từ lợi nhuận sauthuế, do đó không đợc tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ Chính vì lẽ đó mà cácdoanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một cơ cấu vốn tối u nhằm tối đa hóagiá trị vốn chủ sở hữu

1.1.2.2 Phân loại vốn theo đặc điểm chu trình giá trị của vốn khi tham

gia vào quá trình kinh doanh:

Theo cách phân loại này, vốn của doanh nghiệp gồm có: Vốn cố định và

Vốn lu động.

a Vốn cố định:

Vốn cố định có hình thái biểu hiện vật chất là các tài sản cố định của

doanh nghiệp, do đó, việc nghiên cứu vốn cố định trớc hết phải dựa trên cơ sởnghiên cứu về tài sản cố định Vậy thì tài sản cố định của doanh nghiệp làgì ? Đó là những t liệu lao động thoả mãn 2 tiêu thức: có giá trị lớn ( điều nàycòn tuỳ thuộc vào từng thời giá, nhng ở thời điểm hiện nay là từ 10 triệu

đồng trở lên ) và có thời gian sử dụng dài ( từ 1 năm trở lên ) Tuy nhiên, để

có thể đánh giá 1 tài sản có phải là tài sản cố định hay không, chúng ta phảixét tổng thể các tài sản cố định của doanh nghiệp, hệ thống sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Tài sản cố định gồm có 2 loại: tài sản cố định hữuhình và tài sản cố định vô hình Đặc biệt, nền kinh tế thị trờng ngày càngphát triển thì tỷ trọng tài sản cố định vô hình ngày càng lớn

Trang 6

Để có các tài sản cố định, doanh nghiệp phải có một lợng tiền ứng trớc, ợng tiền này gọi là vốn cố định của doanh nhgiệp Hay, vốn cố định là giá trịứng trớc của toàn bộ tài sản cố định Vì thế, quy mô của vốn cố định sẽ quyết

l-định đến quy mô của tài sản cố l-định, song chính sự vận động của tài sản cố

định lại quyết định đến đặc điểm tuần hoàn của vốn cố định

Tài sản cố định tham gia hoàn toàn và nhiều lần vào quá trình sản xuấtkinh doanh Do đó vốn cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh Trong quá trình đó, tài sản cố định bị hao mòn, tức là sựgiảm dần về giá trị và giá trị sử dụng Nguyên nhân là do trong quá trình sửdụng, tính năng, công suất của tài sản giảm dần ( hao mòn hữu hình ) , đồngthời, do tiến bộ khoa học kỹ thuật, xuất hiện các tài sản cố định khác giốnghệt tài sản cố định cũ nhng có tính năng u việt hơn, giá rẻ hơn, làm cho giá trịcủa tài sản giảm đi (hao mòn vô hình ) Bộ phận hao mòn này chuyển vào giátrị của sản phẩm Cho đến khi h hỏng hoàn toàn thì tài sản cố định phải loại

ra khỏi quá trình sản xuất Do đó nên trong mỗi chu kỳ kinh doanh, ngời tínhchuyển một lợng giá trị tơng đơng với một lợng hao mòn vào giá thành sảnphẩm, khi sản phẩm tiêu thụ, phần tiền này đợc trích lập vào một quỹ nhằmtái trang bị lại tài sản cố định, gọi là quỹ khấu hao Xét về mặt giá trị, tài sản

cố định biểu hiện dới hai hình thái: thứ nhất là tồn tại dới hình thái ban đầugắn với hiện vật là tài sản cố định Thứ hai là bộ phận giá trị chuyển vào sảnphẩm mà tài sản cố định sản xuất ra và bộ phạn nỳ sẽ chuyển hoá khi bán đ -

ợc sản phẩm Bộ phận thứ nhất ngày càng giảm đi, cùng với sự tăng dần của

bộ phận thứ hai, cho đến khi bằng giá trị ban đầu thì kết thúc quá trình vận

động của tài sản cố định Chính vì thế, vốn cố định gồm có hai bộ phận Một

bộ phận tơng ứng với giá trị hao mòn và sẽ đợc chuyển dần vào giá thành sảnphẩm và đợc tích luỹ lại khi sản phẩm đợc tiêu thụ Bộ phận này tăng dần lênqua các chu kỳ sản xuất kinh doanh, đợc sử dụng để tái đầu t tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc duy trì và nâng cao năng lực sản xuấtcủa doanh nghiệp khi tài sản cố định cũ đã bị loại ra khỏi quá trình sản xuất

Bộ phận này có hình thái biểu hiện là vốn tiền tệ Bộ phận thứ hai là phần giátrị còn lại của tài sản cố định, với hình thái biểu hiện là hiện vật của tài sản

cố định Phần giá trị này giảm dần qua các chu kỳ

Tóm lại, vốn cố định có đặc điểm sau:

 Thứ nhất là, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

Trang 7

 Thứ hai là, vốn cố định đợc luân chuyển dần dần, từng phần trong các chu

kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn thành vòng luân chuyển khi tài sản cố

định hết thời gian sử dụng

Chính vì vậy, phơng pháp quản lý vốn cố định là quản lý theo chế độ khấuhao tài sản cố định

Thông thờng, vốn cố định là một bộ phận quan trọng và chiếm tỷ lệ lớntrong tổng vốn của doanh nghiệp Do đó việc quản lý và sử dụng vốn cố định

sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác,

để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định thì trớc hết, cần phải nghiên cứuxem tài sản cố định gồm những loại nào

 Theo hình thái biểu hiện, tài sản cố định gồm có hai loại:

 Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: là những tàisản cố định trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và kinh doanh cơbản của doanh nghiệp nh: nhà xởng, vật kiến trúc, bản quyền, phátminh sáng chế

 Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh: là các tài sản dùngcho sản xuất kinh doanh phụ trợ, nhà cửa, máy móc thiết bị phục vụsản xuất phụ trợ và tài sản cố định cho thuê

 Theo tình hình sử dụng của từng thời kỳ, tài sản cố định gồm có :

 Tài sản cố định đang dùng

 Tài sản cố định cha cần dùng

 Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý

Mỗi doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm của mình để có cách phânloại tài sản cố định phù hợp để từ đó có các biện pháp quản lý và bảo toànvốn một cách hiệu quả

b Vốn lu động:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh tài sản cố định thì doanhnghiệp còn có 1 lợng tài sản nhất định nằm trong các khâu của quá trình sảnxuất kinh doanh, dự trữ nguyên vật liệu, hàng hoá để có thể đáp ứng yêu cầucủa sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, Đó chính là tài sản lu động củadoanh nghiệp Và số vốn ứng ra để hình thành các tài sản lu động trên đợcgọi là vốn lu động

Trang 8

Muốn quản lý vốn lu động một cách hiệu quả thì chúng ta phải nắm đợc

đặc điểm của vốn lu động Muốn vậy, trớc tiên, chúng ta cần tìm hiểu xemtài sản lu động có đặc điểm gì ?

Tài sản lu động là những tài sản không thoả mãn điều kiện của tài sản cố

định ( thời gian sử dụng dài, giá trị lớn ) Tài sản lu động thờng là đối tợnglao động, hoặc t liệu lao động nhng không đủ điều kiện để trở thành tài sản

cố định Do đó, tài sản lu động có thời gian sử dụng ngắn Tài sản lu độngkhông giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu của nó khi tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh Phần lớn thông qua quá trình sản xuất, chế biến đểtrở thành thực thể của sản phẩm Một bộ phận khác bị mất đi trong quá trìnhsản xuất kinh doanh nh nhiên liệu, năng lợng, Đối tợng lao động chỉ thamgia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, do đó giá trị của chúng đợc chuyểngiao toàn bộ vào sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hoá.Vì vậy, vốn lu động tham gia vào một chu kỳ kinh doanh và luân chuyểntoàn bộ giá trị ngay trong một lần tuần hoàn liên tục

Tuy nhiên để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục thì tài sản lu

động phải không ngừng vận động Nó đợc biểu hiện dới những hình thứckhác nhau và đợc phân thành 3 loại :

 Tài sản lu động trong khâu dự trữ: là bộ phận tài sản lu động dùng đểchuẩn bị cho quá trình sản xuất kinh doanh nh : nguyên vật liệu,

 Tài sản lu động trong khâu sản xuất: là những tài sản lu động tham giavào quá trình sản xuất, dới tác động của t liệu lao động và sức lao

động, hình thái vật chất của những tài sản lu động này sẽ bị thay đổi vàchuyển vào sản phẩm hay bị mất đi

 Tài sản lu động trong khâu lu thông: là các thành phẩm chờ tiêu thụ,vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán

Tơng tự, vốn lu động khi phân loại theo vai trò của từng loại vốn trongquá trình sản xuất kinh doanh gồm có

 Vốn lu động nằm trong khâu dự trữ: Vốn nguyên vật liệu ,

 Vốn lu động nằm trong quá trình sản xuất: Vốn sản phẩm dở dang,

 Vồn lu động nằm trong khâu lu thông: Vốn tiền tệ, vốn trong thanhtoán,

Phân loại theo hình thái biểu hiện, vốn lu động có hai loại:

 Vốn bằng tiền tệ

Trang 9

 Vèn vËt t, hµng ho¸

Trang 10

1.1.2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng

định, bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn Thông thờng,nguồn vốn này đợc sử dụng để đầu t vào tài sản cố định và một bộ phậntài sản lu động tói thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh

bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn Doanh nghiệp thờng sửdụng nguồn vốn này để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời, bất th-ờng phát sinh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Vai trò của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem vốn có vai trò nh thế nào trong hoạt

động sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp

Trớc tiên, để tiến hành bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanhnghiệp cũng cần phải có một lợng vốn nhất định Đây là điều kiện đòi hỏi cả

về mặt pháp lý lẫn thực tiễn Về mặt pháp lý, doanh nghiệp khi muốn thànhlập thì cần phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó phải lớn hơn hoặcbằng mức vốn pháp định Ngợc lại thì việc thành lập doanh nghiệp đợc coi làkhông thể thực hiện đợc Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn của doanhnghiệp không đủ diều kiện pháp luật quy định thì doanh nghiệp sẽ bị ngừnghoạt động Nh vậy vốn có thể đợc xem nh là một trong những cơ sở quantrọng nhất để đảm bảo cho sự tồn tại về t cách pháp lý của doanh nghiệp trớcpháp luật Về mặt thực tiễn, để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, trớchết, doanh nghiệp phải mua sắm máy móc, trang thiết bị, xây dựng nhà xởnghay thuê công sở, thuê nhân công, mua nguyên vật liệu hay hàng hoá Tronggiai đoạn này, doanh nghiệp cần tới một lợng vốn rất lớn Do đó, vốn là điềukiện không thể thiếu đợc để thành lập doanh nghiệp

Hơn nữa, vốn là một trong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triểncủa từng doanh nghiệp Vốn không những đảm bảo cho khả năng mua sắmmáy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá trình sản xuất

mà còn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục Vốn là

điều kiện cần thiết để doanh nghiệp chủ động thực hiện các dự án, chớp thờicơ kinh doanh nhằm mang lại lợi nhuận Không có vốn thì các cơ hội manglại nhiều lợi nhuận sẽ bị bỏ lỡ, chỉ là những dự định mà thôi Đặc biệt làtrong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, vai trò của vốn

Trang 11

càng đợc thể hiện rõ Doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết

bị, dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá công nghệ, Muốn làm đợc điều nàythì doanh nghiệp phải có một lợng vốn đủ lớn Vốn sẽ giúp doanh nghiệp cóthể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình Việc tạo đợc một nguồn lực vốnlớn mạnh sẽ giúp doanh nghịêp có lợi thế hơn trong cạnh tranh so với các đốithủ

Có thể nói, vốn là điều kiện tiền đề, là yếu tố quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp

1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Tuy nhiên, có vốn mới chỉ là điều kiện cần nhng cha đủ để đạt đợc mục

đích kinh doanh Điều quan trọng hơn cả là doanh nghiệp phải sử dụng vốnsao cho có hiệu quả cao Đây là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng quantâm

1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn là gì ?

Để đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp thì trớc tiên,chúng ta cần tìm hiểu xem hiệu quả sử dụng vốn là gì ? Hoạt động của doanhnghiệp là sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu

Do đó, hiệu quả sử dụng vốn không thể tách rời khỏi hiệu quả sản xuất kinhdoanh Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồnlực sẵn có của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí hợp lýnhất Do đó, sử dụng vốn một cách có hiệu quả có nghĩa là kinh doanh cóhiệu quả, đạt lợi nhuận cao

Hiệu quả sử dụng vốn đợc hiểu là với 1 số vốn nhất định, doanh nghiệp

phải đạt đợc 1 số chỉ tiêu đề ra khi sử dụng vốn nh : tỷ lệ Doanh thu/ vốn hay

Lợi nhuận/ vốn

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp còn thể hiện ở các chỉtiêu về hiệu quả theo thu nhập, khả năng thanh toán, chỉ tiêu về sử dụng vàphân bổ vốn

1.2.2 Tại sao doanh nghiệp lại cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để tiến hành hoạt dộng kinh doanh , các doanh nghiệp cần có các yếu tốlao động, vốn và công nghệ trong đó vốn đóng vai trò quan trọng nhất và làyếu tố quyết định các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sửdụng vốn phản ánh trình độ khai thác, sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệpvào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi ích của chủ sở hữu và

Trang 12

tối thiểu hoá chi phí Qua đó doanh nghiệp biết đợc mình đang ở giai đoạnnào của quá trình phát triển đồng thời thấy đợc khả năng khai thác nhữngtiềm năng sẵn có của mình Do đó hiệu quả sử dụng vốn sẽ có ý nghĩa quyết

định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi doanh nghiệp phải

sử dụng vốn và tài sản một cách có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Tuy nhiên, để sử dụng vốn một cách có hiệu quả không phải doanhnghiệp nào cũng làm đợc, đặc biệt, khi mà ở Việt Nam, các doanh nghiệpcòn coi nhẹ vấn đề này, nhất là ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhiều doanhnghiệp hoạt động có lãi nhng không hề biết mình có sử dụng vốn có hiệu quảhay không? Nhng trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay,bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn.Thông qua phân tích hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp biết mình đang ở vịtrí nào quá trình chạy đua, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Do đódoanh nghiệp không phải chỉ quan tâm đến vấn đề làm sao để sử dụng vốn cóhiệu quả mà còn phải tìm cách để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongdoanh nghiệp mình

1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp cần có một hệ thống cácchỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, nhằm đảm bảo phản ánh và đánh giá

đợc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần trong kỳ

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng vốn cố định đợc đầu t vào sản xuất kinhdoanh thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao

Trong đó, vốn cố định bình quân trong kỳ đợc tính nh sau:

Giá trị còn lại TSCĐ đầu kỳ+giá trị còn lại TSCĐ cuối kỳVCĐ bình quân= - 2

Thông thờng, chỉ tiêu trên đợc kết hợp với chỉ tiêu:

Trang 13

Doanh thu thuần trong kỳ

TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ

Tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ là bình quân số học củanguyên giá tài sản cố định có ở đầu kỳ và cuối kỳ, với khấu hao luỹ kế ở cuối

kỳ trớc chuyển sang

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết số vốn cố định tạo nên 1 đồng doanh thu thuần Chỉtiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao

Lợi nhuận ròng trong kỳ

Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này nói lên: 1 đồng vốn cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồnglợi nhuận ròng Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcàng cao

 Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định,ngời ta còn sử dụng thêm các chỉ tiêu sau:

Trang 14

Sau khi tính đợc các chỉ tiêu trên, ngời ta so sánh giữa các năm, các kỳ vớinhau để xem sự biến động đó là tốt hay xấu Ngời ta cũng có thể so sánh giữacác doanh nghiệp trong cùng ngành, cùng lĩnh vực để xét khả năng cạnhtranh, tình trạng quản lý, kinh doanh có hiệu quả hay không, từ đó rút ra u

điểm, khuyết điểm và kịp thời đa ra các biện pháp hợp lý

1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động

(V1, V2, V3, là vốn lu động hiện có vào đầu các tháng)

Doanh thu thuần trong kỳ

Trang 15

nhiều chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng tăng vàngợc lại

Vốn lu động bình quân

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồngvốn lu động Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt

1.2.3.3 Một số chỉ tiêu khác

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp, ngời ta còn sử dụng một số chỉ tiêu sau:

 Cơ cấu vốn:

Vốn của doanh nghiệp đợc đầu t chủ yếu vào tài sản cố định và tài sản lu

động Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp phải đầu t vào các tài sản trên saocho hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn Muốn đánhgiá đợc điều này, trớc hết, chúng ta phải tính toán chỉ tiêu sau:

Tài sản cố định và đầu t dài hạn

Tỷ trọng tài sản cố định =

Tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản lu động = 1 – Tỷ trọng tài sản cố định

Chỉ tiêu trên cho ta biết cứ một đồng vốn mà doanh nghiệp đang sử dụng

có bao nhiêu đầu t vào tài sản cố định, bao nhiêu đầu t vào tài sản lu động.Tuỳ theo từng doanh nghiệp với các ngành nghề khác nhau, các đặc điểm

Trang 16

khác nhau mà tỷ số này ở mức độ cao thấp khác nhau Cơ cấu vốn càng hợp

lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao bấy nhiêu

Doanh thu thuần

Vòng quay toàn bộ vốn =

Tổng số vốn

Đây là chỉ tiêu đo lờng hiệu quà sử dụng vốn trong kỳ Nó cho biết một

đồng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh mang lại mấy

đồng doanh thu

 Kỳ thu tiền bình quân

Trong quá trình hoạt động, việc phát sinh ra các khoản phải thu, phải trả

là tất yếu Khi các khoản phải thu càng lớn chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị

ứ đọng trong khâu thanh toán càng nhiều, có ảnh hởng không tốt tới doanhnghiệp Do đó, thời gian thu hồi vốn là vấn đề cần phải quan tâm trong côngtác quản lý vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân đợc sử dụng

để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong kinh doanh, nó đợc xác định nh sau: Cấc khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân ngày

Các khoản phải thu x 360

Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn kinh doanh thì đem lại bao nhiêu

đồng lợi nhuận Nh vậy, chỉ tiêu này phản ánh trình độ quản lý, sử dụng vốncủa ngời quản lý doanh nghiệp

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Trang 17

Chỉ tiêu này cho biết một đồng đầu t vào tài sản thì đem lại bao nhiêu

đồng doanh thu Có phản ánh khả năng sử tài sản của doanh nghiệp là tốt haycòn yếu kém

1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng dến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Để có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp, việc cầnthiết là phải tìm hiểu về các các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn, để

từ đó có thể đa ra các giải pháp hữu ích Sau đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu

về vấn đề này

1.2.4.1 Những nhân tố khách quan.

 Môi trờng tự nhiên:

Là toàn bộ các yếu tố tự nhiên tác động đến doanh nghiệp nh khí hậu, thờitiết, môi trờng Các điều kiện làm việc trong môi trờng tự nhiên thích hợp sẽtăng năng suát lao động và tăng hiệu quả công việc Môi trờng tự nhiên có

ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ta cóthể thấy rất rõ điều này ở các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các mặthàng mang tính thời vụ nh: rợu, bia, nớc giải khát, các công ty kinh doanhdịch vụ du lịch Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp tiêu thụ

đợc nhiều sản phẩm, từ đó tăng doanh thu, tạo điều kiện tăng lợi nhuận, gópphần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp Nh vậy môi trờng tựnhiên có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể tác động mạnh hoặc t-

ơng đối nhỏ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó tác động đếnhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

 Môi trờng kinh doanh:

Doanh nghiệp là một cơ thể sống, tồn tại và phát triển trong mối quan hệqua lại với môi trờng xung quanh Thị trờng là nhân tố quan trọng quyết địnhtới hoạt động kinh doanh của doanh của doanh nghiệp Trong đó, thị trờngvốn quyết định đến việc huy động vốn của doanh nghiệp, thị trờng hàng hoáquyết định đến việc sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu nh thị trờng vốn cónhững điều kiện thuận lợi, giúp doanh nghiệp huy động vốn đợc dễ dàng, kịpthời với các khoản đầu t của doanh nghiệp thì sẽ giúp doanh nghiệp có đợckhoản đầu t cao Dẫn đến lợi nhuận lớn, tiết kiệm đợc các chi phí thích hợp

từ đó giúp doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn Do đó, yếu tố kinhdoanh quyết định rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Trang 18

Môi trờng kinh doanh còn là tác động của các yếu tố nh tăng trởng kinh

tế, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái đếncác hoật động kinh doanh của doanh nghiệp Chẳng hạn, do nền kinh tế cólạm phát, sức mua của đồng tiền giảm sút dẫn tới sự tăng giá các loại vật thàng hoá, hay lãi suất cho vay của ngân hàng cao Tất cả những yếu tố đó sẽdẫn đến chi phí sử dụng vốn của doanh nghiếp lớn, từ đó có tác động khôngnhỏ tới việc sử dụng vốn của doanh nghiệp Mặt khác, những yếu tố nh tốc

độ tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân cũng cố tác động rất lớn: nếu nh tốc

độ tăng trởng kinh tế, thu nhập quốc dân tăng cao sẽ làm cho sức mua củangời dân tăng lên, nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy, nếu doanhnghiệp không kịp thời điề chỉnh giá trị của các loại tài sản đó sẽ làm cho vốncủa doanh nghiệp mất dần theo tốc độ trợt giá cua tiền tệ

 Môi trờng cạnh tranh:

Cơ chế thị trờng là cơ chế có sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt ở đó mỗidoanh nghiệp muốn tìm đợc một chỗ đứng vững chắc cho mình đòi hỏi ở họnhững nhân tố biết mình biết ngời thì mới có thể thắng trong cạnh tranh Vàmột điều quan trọng nữa là bất cứ doanh nghiệp náo muốn tồn tại và pháttriển cũng đều phải đứng vững trong cạnh tranh Doanh nghiệp phải sản xuất

ra các mặt hàng , đợc căn cứ vào nhu cầu thị trờng hiện tại và trong tơng lai.Sản phẩm để cạnh tranh phải có chất lợng cao, giá thành hạ, mà điều này chỉ

có những doanh nghiệp biết nâng cao hàm lợng công nghệ Điều đó đòi hỏidoanh nghiệp phải có kế hoạch đầu t, cải tạo, đầu t mới tài sản trớc mắt cũng

nh lâu dài Cũng chính từ môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờngbuộc các doanh nghiệp phải cải thiện hình ảh của chính mình bằng các giảipháp thiết thực không chỉ trớc mắt mà là kế hoạch lâu dài Xuất phát từ nhậnthức của doanh nghiệp đã tác đôngj gián tiếp tới hoạt động sử dụng vốn từ đógóp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Không chỉ cóvậy, trong quá trình cạnh tranh, sự thành bại của đối thủ cạnh tranh cũngcótác đọng lớn đến hoạt động kinh doanh, và hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp

 Môi trờng pháp lý:

Là hệ thống chủ trơng, chính sách, hệ thống pháp luật tác động đến hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở pháp luật và các biện phápkinh tế - chính trị, nhà nớc tạo môi trờng điều hành cho các doanh nghiệp

Trang 19

phát triển sản xuất kinh doanh và hớng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩmô Với bất kì sự thay đổi nào trong chế độ chính sachs hiện hành đều chiphối các mảng hoạt động của doanh nghiệp Các văn bản pháp luật về tàichính, về qui chế đầu t nh các quy định về trích khấu hao, về tỉ lệ trích lậpcác quỹ, các văn bản về thuế đều ảnh hởng lớn tới hoạt động của doanhnghiệp Các qui chế về tài chính – xã hội của Nhà nớc có ảnh hởng theo cảhai chiều đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có ảnh hởng tớihiệu quả huy động vốn của từng doanh nghiệp Chẳng hạn, nếu môi trờngpháp lý phù hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh, từ đó giúp thúc đẩykhả năng nâng cao lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp Còn nếu môi trờng pháp lý không thuận lợi và thiếu kịp thờicho hoạt động kinh doanh thì sẽ tạo không ít khó khăn cho doanh nghiệp vàlàm hạn chế hiệu quả của đồng vốn dẫn đến hạ thấp hiệu quả sử dụng vốncủa doanh nghiệp Nh vậy, môi trờng pháp lý có tác động rất lớn đến hoạt

động kinh doanh, khả năng tăng lợi nhuận cũng nh hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp

 Môi trờng khoa học công nghệ:

Là tác động của các yếu tố nh trình độ tiến bộ của khoa học – kỹ thuật

và công nghệ, Trong điều kiện hiện nay, sự chênh lệch về trình độ công nghệgiữa các nớc rất lớn Doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì cần phảinắm bắt đợc công nghệ hiện đại vì công nghệ hiện đại sẽ giúp doanh nghiệptăng năng suất, giảm chi phí, nâng cáo chất lợng sản phẩm, nâng cao tínhcạnh tranh, tăng giá trị vốn chủ sửo hữu từ đó nâng cao hiệu quả sử dụngvốn của doanh nghiệp

 Nhân tố giá cả:

Đây là nhân tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng nhng lại phụthuộc vào mức chung của thị trờng Khi giá cả tăng, các kết quả kinh doanhtăng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn tăng, tuy nhiên sự biến động về giá cả sẽlàm cho hoạt động của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn gây ảnh hởng đếnhiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu nh chiến lợc giá cả của doanhnghiệp phù hợp, thích ứng nhanh với sự biến động về giá cả của thị trờng màcòn nâng cao đợc hiêu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.4.2 Những nhân tố chủ quan:

Trang 20

Ngoài các nhân tố khách quan trên, còn rất nhiều nhân tố chủ quan dochính bản thân doanh nghiệp tạo nên làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụngvốn Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động tạo trực tiếp đến kết quả cuốicùng của hoạt động kinh doanh cả về trớc mắt cũng nh lâu dài Bởi vậy, việcxem xét, đánh giá và ra quyết định đối với các yếu tố này cực kì quan trọng.Thông thờng, trên góc độ tổng quát, ngời ta xem xét những yếu tố sau:

 Ngành nghề kinh doanh:

Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho doanh nghiệp cũng nhđịnh hớngcho nó trong suốt quá trình tồn tại Với một ngành nghề kinh doanh đã đợcchọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tàichính bao gồm:

 Nguồn tài trợ đợc huy động từ đâu, có bảo đảm lâu dài và an toàn không

 Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xác

định mức độ lợi nhuận đạt đợc, khả năng hiếm lĩnh và phat triển thị trờngtrong tơng lai, sự đổi mới và đa dạng hoá sản phẩm kinh doanh để có kếhoạch bố trí nguồn lực cho thích hợp

Nh vậy, dựa vào mỗi ngành nghề kinh doanh mà chủ doanh nghiệp phảixác định cho mình những chiến lợc tài chính nhất định Chẳng hạn, vớinhững ngành nghề kinh doanh mang đặc tính sản xuất trực tiếp thì cơ cấuvốn phải khác so với những ngành nghề kinh doanh mang tính đầu t Vì vậy,trong quá trình hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp cần phải xác định cơcấu vốn hợp lý, chi phí vốn nh thế nào và nguồn tài trợ ra sao để phù hợp vớingành nghề kinh doanh trong từng giai đoạn Nếu làm tốt điều này sẽ nângcao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro và thúc đảy hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp Còn ngợc lại nếu chủ doanh nghiệp coithờng hoặc xem nhẹ vấn đề trên thì sẽ hạn chế khả năng sinh lời, giảm hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp

 Lao động:

Trang 21

 Trình độ quả lý của lãnh đạo: Vai trò của ngời lãnh đạo trong sản xuấtkinh doanh là rất quan trọng, thẻ hiện ở sự kết hợp sự tối u và hài hoàgiữa cácyếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm giảm những chi phí khôngcần thiết, đồng thời nắm bắt những cơ hội kinh doanh, đem lại cho doanhnghiệp sự tăng trởng và phát triển Đây là nhân tố tác động trực tiếp tới khảnăng sử dụng vốn có hiệu quả hay không của doanh nghiệp Bởi cơ cấu vốn

nh thế nào, sử dụng ra sao, hình thức huy động hoàn toàn phụ thuộc vàoquyết định của chủ doanh nghiệp Do đó, nếu trình độ quản lý của ban lãnh

đạo nhạy bén và tinh thông sẽ giáup doanh nghiệp tối thiểu hoá đợc các chiphí và tối đa hoá lợi nhuận, da đến sự phát triển phồn thịnh và ổn định chodoanh nghiệp Từ đó tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp

 Trình độ tay nghề của ngời lao động: Nếu nh trình độ quản lý của lãnh

đạo có vai trò rất lớn quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, và hiệuquả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì trình độ tay nghề của ngời lao độngcũng có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Trình độtay nghề của ngời lao động thể hiện ở khả năng tìm tòi sáng tạo trong côngviệc, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đây cũng đợccoi là nhân tố có tác động trực tiếp tới hiệu quả sử dụng vốn Bởi nếu nh trình

độ tay nghề của ngời lao động cao, có chuyên môn, đợc đào tạo bài bản sẽgiáup doanh nghiệp nâng cao đợc năng suất lao động, giảm thiểu những chiphí không cần thiết Từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp, tạo

sự phát triển ổn định, bền vững góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp

 Cung ứng hàng hoá: là quá trình tổ chức nguồn hàng cho hoạt độngbán ra bao gồm hoạt động mua và dự trữ Để đảm bảo việc kinh doanh vàhiệu quả sử dụng vốn, mua hàng phải đảm bảo chi phí tối u tức là phai hạthấp giá thành sản phẩm đầu vào Mục tiêu chất lợng trong mua hàng là phảiphù hợp với chi phí bỏ ra và nhu cầu của thị trờng với khả năng thanh toáncủa khách hàng Do hoạt động bán hàng phụ thuộc vào tính thời vụ của tiêudùng và biến động của sức mua, đồng thời trong hoạt động sản xuất kinhdoanh luôn có những cơ hội xuất hiện một cách bất ngờ nên đòi hỏi doanhnghiệp phải luôn có một mặt hàng dự trữ thích hợp để đảm bảo tính liên tục

và trách lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Có nh vậy mới tạo đợc

Trang 22

lòng tin đối với khách hàng, đặc biệt là trong hoạt động mở rộng thị trờng.Dần dần hớng tới thu hút những khách hàng của đối thủ cạnh tranh và tăng sốlợng sản phẩm bán ra, tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp.

 Tiêu thụ sản phẩm: Là khâu quyết định đến hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp trong đó việc xác định giá bán tối u hết sức phức tạp, điều nàythể hiện rất rõ trình độ và năng lựctổ chức kinh doanh của doanh nghiệp Nếu

nh hoạt động tổ chức bán hàng của doanh nghiệp đợc thực hiện tốt với nhữngchiến lợc maketing hợp lý sẽ góp phần nâng cao số lợng sản phẩm đợc bán

ra, từ đó tăng doanh thu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

 Trình độ quản lý và sử dụng vốn:

Đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp Công cụ chủ yếu để quản lý các nguồn tài chính là hệ thống kế toántài chính Nếu công tác kế toán thực hiện không tốt sẽ dẫn đến mất mát,chiếm dụng, sử dụng không đúng mục đích gây lãng phí tài sản, đồng thời

có thê rgây các tệ nạn tham ô hôi lộ, tiêu cực là các căn bệnh thờng gặptrong cơ chế hiện nay Hơn nữa việc sử dụng vốn đợc thể hiện thông qua ph-

ơng án đầu t và cơ cấu vốn đầu t Việc lựa chọn không phù hợp và việc đầu tvốn vào các lĩnh vực không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừathiếu vốn, gây ứ đọng, hao hụt mất mát làm hiệu quả vốn đầu t rất thấp

 Mối quan hệ của doanh nghiệp:

Mối quan hệ này đợc đặt trên hai phơng diện là quan hệ giữa doanhnghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp

Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hởng tới nhịp độ sản xuất, khả năng phânphối sản phẩm, lợng hàng hoá tiêu thụ là những vấn đề trực tiếp tác động

đến lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có mối quan hệ tốt đốivới khách hàng và nhà cung cấp thì nó đảm bảo tơng lai lâu dài cho doanhnghiệp bởi đầu vào đợc đảm bảo đầy đủ và sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ hết.Nhờ đó mà hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đợc nâng lên rất lớn Để

đợc vậy, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch cụ thể để duy trìnhững bạn hàng lâu năm lại vừa tăng cờng thêm những bạn hàng mới Biệnpháp mà mỗi doanh nghiệp đề ra không giống nhau mà còn phụ thuộc vàotình hình hiện tại cua từng doanh nghiệp Nhng chủ yếu là các biện pháp nh:

Trang 23

đổi mới qui trình thanh toán thuận tiện, mở rộng mạng lới bán hàng và thumua nguyên liệu, đa dạng hoá sản phẩm

Trên đây là những nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hởng tới hiệu quả sửdụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra còn có thể có nhiều nguyên nhân kháctuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh cụ thể của mỗi doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp cần nghiên cứu, xem xét từng nguyên nhân để hạn chế mộtcách tối đa những hậu quả xấu có thể xảy ra, đảm bảo cho việc tổ chức huy

động đày đủ kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời làm chohiệu quả sử dụng vốn ngày càng tăng

Trang 24

Chơng II : Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn

tại công ty TNHH TM Minh Tuấn 2.1 Giới thiệu một số nét khái quát về công ty.

Tên công ty: Công ty TNHH Thơng Mại Minh Tuấn

Trụ sở: 963 Đờng Giải Phóng Hoàng Mai Hà Nội

Điện thoại: (04) 6640647

Fax: (84-4) 6640647

Mã số thuế: 0100902844

Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Đại lý mua, đại lý bán hàng tiêu dùng

Hiện nay, công ty đang phân phối các sản phẩm của công ty Unilever,công ty Kimberly – Clark Việt Nam, nhà máy chế biến sữa Hà Nội(Hanoimilk) cho toàn bộ các cửa hàng bán lẻ thuộc các quận trên địa bàn HàNội gồm: Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hai Bà Trng

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của công ty

Công ty đợc thành lập từ năm 1999 với sự cho phép của UBND thành phố

Hà Nội Mặc dù mới hoạt động đợc gần 7 năm – một tuổi đời còn rất nontrẻ nhng công ty đã trởng thành nhanh chóng, với quy mô ngày càng lớnmạnh

Xuất phát điểm chỉ là một nhà phân phối nhỏ của Unilever, đến nay, công

ty đã trở thành một trong hai nhà phân phối lớn nhất của Unilever ở Hà Nội,tiêu thụ một lợng hàng rất lớn cho Unilever Với mục tiêu trở thành cầu nốigiữa nhà sản xuất và ngời tiêu dùng, ngoài các mặt hàng truyền thống là cácsản phẩm của Unilever và Kimberly – Clark, công ty còn là nhà phân phốicủa công ty Sữa Hà Nội Công ty đợc nhà sản xuất đánh giá rất cao trong việcgóp phần đa hàng hoá của họ đến tay ngời tiêu dùng Có thể nói, trong lĩnhvực phân phối, uy tín của công ty đang ngày càng đợc nâng lên một cách rõrệt

Ban đầu khi mới thành lập, với quy mô nhỏ, ccông ty chỉ có tổng số cha

đến 10 ngời lao động, trong đó hầu hết là lao động phổ thông, chỉ có 1-2 ngời

có trình độ đại học, cao đẳng Vậy mà đến nay, đội ngũ nhân viên của công

ty đã lên tới 60 ngời, trong đó có 20 ngời có trình độ đại học, 10 ngời cótrình độ cao đẳng Đồng thời, đời sống của ngời lao động cũng đợc cải thiệnmột cách rõ rệt Cho đến nay, mức lơng trung bình của nhân viên công ty là

Trang 25

1,8 triệu đồng/ ngời/ tháng Đặc biệt, trong những dịp lễ tết, những thánghàng hoá bán chạy, nhân viên công ty có thể có thu nhập lên tới 3 – 4 triệu

đồng/ ngời

Tuy nhiên, trong nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng với những

đổi thay, phát triển từng ngày với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, công tyvẫn chỉ là một công ty nhỏ, vẫn còn rất nhiều khó khăn trong hoạt động quản

lý, kinh doanh, nhng với sự năng động, sáng tạo của ban giám đốc cùng với

đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chắc chắn công ty sẽ ngày càng khẳng định đợc

vị thế của mình trên thị trờng

2.1.2 Cơ cấu tổ chức:

2.1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Mỗi doanh nghiệp đều phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với quy mô,

đặc điểm, điều kiện cụ thể của mình nhằm bảo toàn và phát triển ngồn vốn,tài sản một cách hiệu quả

Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ, để phù hợp với đặc điểm đó, công

ty đã tổ chức bộ máy quản lý tơng đối đơn giản Cụ thể, bộ máy quản lý của

công ty gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 1 kế toán trởng.

của công ty, trực tiếp điều hành và quản lý tình hình tiêu thụ sản phẩmcủa công ty, hoạt động của phòng kinh doanh

trờng, xác định chiến lợc kinh doanh, xác định chiến lợc kinh doanh, đẩymạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tham mu cho giám đốc trong việc thựchiện các chơng trình chiến lợc của công ty

cùng giám đốc thực hiện ký kết hợp đồng, chịu trách nhiệm chính trongcác báo cáo tài chính của công ty, tham mu cho giám đốc trong công tácquản lý, kinh doanh dựa trên những phân tích báo cáo tài chính của côngty

2.1.2.2 Các phòng ban trong công ty: gồm có phòng kinh doanh và phòng

kế toán

Vì đây một doanh nghiệp thơng mại nên mọi hoạt động chủ yếu đều tậptrung ở phòng kinh doanh Phòng kinh doanh có nhiệm vụ cung cấp đầy

Trang 26

đủ hàng hoá cho các khách hàng, thực hiện các chơng trình do nhà sảnxuất yêu cầu cũng nh các chơng trình mà công ty đề ra Đội ngũ nhânviên của phòng kinh doanh đợc chia thành các nhóm phụ trách các mảngsản phẩm khác nhau Việc quản lý họ đợc thực hiện theo việc trả lơngtheo doanh số bán hàng, khuyến khích các nhân viên phải không ngừng

cố gắng, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc đẩy mạnh tiêu thụsản phẩm Phòng kinh doanh còn đa ra các giải pháp tham mu cho giám

đốc trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, quản lý hàng tồn kho Có thểnói, hoạt động của phòng kinh doanh sẽ quyết định đến kết quả hoạt độngkinh doanh, thậm chí là đến tính sống còn của công ty

công ty, phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày mộtcách chính xác, kịp thời, trung thực, áp dụng các chế độ kế toán theo quy

định hiện hành, cung cấp số liệu báo cáo tài chính, báo cáo với giám đốc

về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, theo dõi doanh số bán hàngqua các tháng để giám đốc có biện pháp quản lý một cách nhanh chóng,kịp thời Đồng thời, phòng kế toán còn phản ánh toàn bộ hiện trạng khaithác, quản lý, sử dụng tài sản của công ty trong quá trình kinh doanh, từ

đó tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý tài sản

Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 27

Ngoài ra, công ty còn có ban bảo vệ, có nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự,bảo vệ an toàn tài sản của công ty, của ngời lao động

2.1.2.3 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung Hìnhthức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức kế toán nhật ký chung, có sửdụng phần mềm kế toán ứng dụng

Phòng kế toán gồm có 6 ngời, mỗi ngời phụ trách một nhiệm vụ khácnhau, theo dõi các mảng khác nhau theo từng loại sản phẩm: từ việc lập hoá

đơn bán hàng, thu tiền bán hàng vào cuối ngày từ nhân viên bán hàng, theodõi doanh số của từng nhóm hàng khác nhau, để từ đó tập hợp số liệu phục

vụ cho công tác quản lý Các nhân viên kế toán đều là những ngời có trình độ

Trang 28

đại học, cao đẳng chuyên ngành tài chính kế toán, trình độ chuyên môn tơng

đối đồng đều, đa số đều có kinh nghiệm trong công tác kế toán

2.1.3 Đôi nét về đặc điểm các mặt hàng của công ty và môi trờng cạnh

tranh.

 Đặc điểm các mặt hàng mà công ty đang phân phối

Vì đây là một công ty phân phối nên việc tiêu thụ sản phẩm của công typhụ thuộc rất lớn vào thơng hiệu, chất lợng của sản phẩm, uy tín của nhà sảnxuất

Các mặt hàng mà công ty đang phối gồm:

 Các sản phẩm của Unilever

 Dầu gội đầu: Sunsilk, Clear, Dove, ;Sữa tắm: Lux, Dove

 Xà phòng giặt: Omo, Viso, ; xà phòng thơm Lux,

 Các sản phẩm của Hanoimilk: các loại sữa tơi IZZI

Nhìn chung, đây là những mặt hàng có thơng hiệu mạnh trên thị trờng, tạothuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm của công ty

 Môi trờng cạnh tranh:

Thị trờng bán lẻ ở Việt Nam đợc đánh giá là một thị truờng đầy hứa hẹnvới doanh thu khoảng 20 tỷ USD / năm , tốc tăng trởng hàng năm lên đến30% Hơn nữa, Việt Nam còn hội tụ đủ các yếu tố để trở thnàh một điểm

đầu t hấp dẫn với các nhà phân phối: nền chính trị – xã hội ổn định, dân trícao, đặc biệt là tỷ lệ ngồi biết chữ cao khiến cho việc quảng bá, thông tin dễdàng, dân số trẻ và năng động, tốc độ đô thị hoá nhanh Cơ cấu ngời tiêudùng cũng rất thuận lợi cho việc phát triển hệ thống phân phối Thống kê chothấy, ngời tiêu dùng có mức chi tiêu tới 500.000 đồng trở lên tập trung chủyếu ở độ tuổi từ 22 – 25 tuổi, cao nhất là ngời tiêu dùng ở độ tuổi 22 – 35 (39,91%) , tiếp đến là 36 – 55 tuổi (chiếm 34,38%) Điều đó đã thu hút cáctập đoàn lớn của nớc ngoài trong lĩnh vực phân phối tham gia vào thị trờng

Ngày đăng: 18/12/2012, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trên, ta thấy tình hình kinh doanh của công ty tơng đối ổn định. Doanh thu tăng đều qua các năm - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
ua bảng trên, ta thấy tình hình kinh doanh của công ty tơng đối ổn định. Doanh thu tăng đều qua các năm (Trang 34)
* Tình hình tài chính của công ty thể hiện rất rõ nét qua các chỉ tiêu về tài chính - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
nh hình tài chính của công ty thể hiện rất rõ nét qua các chỉ tiêu về tài chính (Trang 35)
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
Bảng 3 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 37)
Bảng 3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
Bảng 3 Bảng phân tích cơ cấu tài sản (Trang 37)
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2003, 2004,2005      Ta thấy, tỷ trọng tài sản cố định và đầu t dài hạn trong tổng tài sản thấp, tỷ  trọng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn lại lớn - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
gu ồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2003, 2004,2005 Ta thấy, tỷ trọng tài sản cố định và đầu t dài hạn trong tổng tài sản thấp, tỷ trọng của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn lại lớn (Trang 38)
Bảng 5: Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của công ty - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
Bảng 5 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của công ty (Trang 38)
Bảng 7: Hiệu quả sử dụng TSLĐ - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH TM Minh Tuấn
Bảng 7 Hiệu quả sử dụng TSLĐ (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w