1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình kỹ thuật thông gió và thoát nước mỏ (ngành kỹ thuật mỏ) trường đh công nghiệp quảng ninh

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH KHOA MỎ & CÔNG TRÌNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THÔNG GIÓ VÀ THOÁT NƯỚC MỎ (DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT MỎ) LƯU HÀNH NỘI BỘ QUẢNG NINH – 2015 2 PhÇn I th«ng giã[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH KHOA MỎ & CƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT THƠNG GIĨ VÀ THỐT NƯỚC MỎ (DÙNG CHO SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT MỎ) LƯU HÀNH NỘI BỘ QUẢNG NINH – 2015 PhÇn I thông gió mỏ hầm lò Ch-ơng 1- Không khí mỏ 1.1 Đặc điểm không khí mỏ thành phần chủ yếu không khí mỏ 1.1.1 Đặc ®iĨm cđa kh«ng khÝ má a, KhÝ trêi KhÝ trêi bầu khí bao quanh trái đất dày hàng trăm km Thành phần khí hỗn hợp nhiều loại khí O2, N2, CO2, khí trơ n-ớc Khí có tầm quan trọng đặc biệt sống sinh vật trái đất - Nó nh- chắn để ngăn cách tia xạ có hại vũ trụ - Điều hoà nhiệt độ môi tr-ờng không khí n-ớc trái đất - Cung cấp ôxy cho trình sống sinh vật trái đất b, Không khí mỏ Không khí mỏ hỗn hợp học khí trời loại khí độc, khí hại, khí cháy bụi sinh trình khai thác mỏ Về thực chất không khí mỏ khí trời nh-ng vào mỏ bị thay đổi thành phần hàm l-ợng - Sự thay đổi thành phần: Do xuất loại khí độc (NO; NO2; N2O3; N2O4; N2O5; NH3; SO2; CO2; H2S; CO); khí cháy, nổ (CO; CH4; CnHn; H2) bụi mỏ số chất khí khác - Sự thay đổi hàm l-ợng: Hàm l-ợng O2 giảm; khí CO2,, khí độc, khí cháy, nổ tăng 1.1.2 Các thành phần chủ yếu không khí mỏ a, Khí ôxy (O2) Là chất khí không màu, không mùi, không vị Tỷ trọng so với không khí 1,103; hoà tan n-ớc Chiếm khoảng 20,99% thể tích khí trời Ôxy cần thiết để trì hoạt động sống ng-ời, hàm l-ợng O 18% ng-ời làm việc điều kiện thiếu ôxy Khi hàm l-ợng O2 = 12% ng-ời phải thở gấp Khi hàm l-ợng O2 = 9% ng-ời bị ngất chết Nếu hàm l-ợng O2 = 3% ng-ời bị chết QPAT quy định hàm l-ợng ôxy không khí lò có có ng-ời lại làm việc không đ-ợc thấp 20% (về thể tích) b, Khí nitơ (N2) Chiếm khoảng 78% thể tích khí trời Là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan n-ớc Tỷ trọng so với không khí 0,965 điều kiện bình th-ờng khí Nitơ nh- khí trơ, khí nitơ không độc nh-ng gây ngạt thở c, KhÝ c¸cbonnÝc (CO2) ChiÕm 0,04  0,05% vỊ thĨ tÝch khí trời Là chất khí không màu, không mùi vị chua, có tính axít yếu Tỷ trọng so víi kh«ng khÝ  1,52, tan nhiỊu n-íc ë 00C với áp suất khí trời 760 mmHg 1lít n-ớc hoà tan đ-ợc 1,8 lít CO2 Khí CO2 không trì cháy thở Khí CO2 gây độc nhẹ gây ngạt chủ yếu, gây buồn ngủ, lao động nặng thể ch-a thải hết CO2 gây đau bắp Điều 119 Quy phạm an toàn quy định hàm l-ợng CO2 vị trí mỏ: - Khi đào phục hồi lò đổ CO2  1,0% (vỊ thĨ tÝch) - Lng giã th¶i cánh, toàn mỏ CO2 0,75% (về thể tích) - nơi làm việc, lò độc đạo, luồng gió thải khu khai thác CO2 0,5% (về thể tích) d, Các loại khí trơ Gồm loại khí Hêly, Acgon, Krupton chiếm hàm l-ợng khoảng 1% thể tích khí trời, không ảnh h-ởng tới hoạt động sống sinh vật e, Hơi n-ớc Là trạng thái tồn n-ớc dạng có không khí Hơi n-ớc tồn không khí gọi độ ẩm không khí Th-ờng có ba loại - Độ ẩm tuyệt đối, ký hiệu d: số gam n-ớc có 1m3 không khí - Độ ẩm bÃo hoà ký hiệu D: l-ợng n-ớc lớn tồn 1m3 không khí - Độ ẩm t-ơng đối ký hiệu : đ-ợc tính công thức = d 100 (%) D Căn vào độ ẩm t-ơng đối để phân chia không khí thành loại   40 kh«ng khÝ rÊt kh«  = 40  60 kh«ng khÝ kh«  = 60  80 không khí bình th-ờng = 80 10 th× bơi cã tÝnh nỉ, nỉ bơi rÊt nguy hiểm có tính nổ lặp phá huỷ toàn mỏ Bụi nguyên nhân gây bệnh bụi phổi, bệnh mắt Nguồn gốc phát sinh: Do nổ mìn, khấu than, nổ khí mêtan, nổ bụi than Quy phạm an toàn quy định: - NÕu bơi than cã tÝnh nỉ th×: [N ] 20g/m3 không khí - Nếu bụi đá chứa SiO2 thì: [N ] 2g/m3 không khí - Nếu bụi xỉ than thì: [N ] g/m3 không khí - Nếu bụi than tuý thì: [N ] 10 g/m3 không khí Nguyên nhân sinh loại khí độc - khí hại: - Do ng-ời thiết bị làm việc - Do n-ớc vi sinh vật phân huỷ chất hữu tạo CO2, H2S (sunfuahiđrô) - Do nổ mìn: Khói mìn hỗn hợp nhiều khí CO; CO2; SO2 ôxít ni tơ NO; NO2; N2O3 - Do tàng trữ khí CO2, CH4 c¸c vØa than - Do c¸c qu¸ trình ôxy hóa 1.2.2 Phân cấp mỏ a, Khái niệm Khí CH4, CO2 nguyên nhân gây thay đổi thành phần không khí mỏ tàng trữ vỉa than Để đánh giá mức độ nguy hiểm tàng trữ khí vỉa than ng-ời ta tiến hành phân cấp mỏ b, Chỉ tiêu phân cấp mỏ Chỉ tiêu phân cấp mỏ số m3 khí CH4 CO2 thoát tính cho than khai thác ngày đêm; ký hiƯu qCH4, qCO2; qCH4 = ICH4/ASL, (m3 CH4/TÊn than-ngµy đêm) (1-1) qCO2 = ICO2 /ASL, (m CO2/Tấn than-ngày đêm) (1-2) Trong : ICH4 , ICO2 độ thoát khí tuyệt đối khí CH4, CO2 ngày ®ªm ICH4 = 24 x60 xQmax 1.mCH 41   Qmax n mCH n  100 ICO2 = (1-3) 24 x60 xQmax (n1  no )   Qmax n (nn  no ) 100 (1-4) Qmax- L-u l-ợng gió lớn đo đ-ợc luồng giã th¶i; m3/phót Qmax = V.S (1-5) V- VËn tèc gió đo luồng gió thải; m/phút S- Diện tích tiết diện đ-ờng lò nơi đo; m2 mCH4- Hàm l-ợng CH4 đo đ-ợc luồng gío thải; n, n0- Hàm l-ợng khí CO2 đo đ-ợc luồng gió thải luồng gió sạch, n0 = 0,04 0,05 100- mẫu số % hàm l-ợng chất khí Asl- Sản l-ợng khái thác ngày đêm mỏ; Tấn/ngày đêm Để đảm bảo độ tin cậy phải xác định qCH4; qCO2 nhiều ngày tính giá trị trung bình: n qCH4TB = i q CH 4i n n (1-6) qCO2TB =  i 1 q CO 2i n (1-6’ ) qCH4i, qCO2i- KÕt qu¶ đo đ-ợc lần thứ i; n- Số lần đo Từ kết xác định trên, mỏ đ-ợc phân cấp nh- sau Bảng 1-1: Bảng phân cấp mỏ qCH4TB qCO2TB Cấp mỏ (m3/T.than-ngày đêm) (m3/T.than-ngày đêm) I 15 , x× khÝ Má phơt khÝ vµ than phơt khÝ vµ than phơt khÝ than c, ý nghĩa phân cấp mỏ Căn vào phân cấp mỏ để lựa chọn sơ đồ mở vỉa, hệ thống khai thác, quy trình công nghệ, sơ đồ ph-ơng pháp thông gió, hình thức vận tải, ph-ơng pháp đào lò lựa chọn thiết bị phù hợp với cấp mỏ Căn vào cấp mỏ để xây dựng quy trình quy phạm an toàn, đề chế độ nghỉ ngơi, bồi d-ỡng cho công nhân phù hợp 1.3 Vai trò nhiệm vụ công tác thông gió 1.3.1 Vai trò công tác thông gió Công tác thông gió giữ vai trò quan trọng trình khai thác mỏ hầm lò vì: - Nó ảnh h-ởng trực tiếp có tính định tới công tác an toàn bảo hộ lao động - Nếu thực tốt công tác thông gió góp phần trì sức khoẻ ng-ời lao động, giảm chi phí bảo hiểm xà hội, xoá mặc cảm nghề nghiệp - Góp phần bảo vệ tài sản nhà n-ớc tr-ớc cố mỏ hầm lò 1.3.2 Nhiệm vụ công tác thông gió - Cung cấp l-ợng ôxi tối thiểu mà quy phạm an toàn cho phép để ng-ời thiết bị làm việc bình th-ờng - Hoà loÃng loại khí độc, khí cháy, nổ, bụi tới giới hạn an toàn cho phép đ-a chúng khỏi mỏ - Cải thiện điều kiện vi khí hậu đ-ờng lò mỏ, tạo nên môi tr-ờng làm việc phù hợp với tâm sinh lý ng-ời lao động - Cùng với công tác cấp cứu nhanh chóng giải cố mỏ Câu hỏi tập Câu hỏi 1- Phân biết khác khí trời không khí mỏ 2-Trong nhiệm vụ công tác thông gió, nhiệm vụ quan trọng nhất? Tại sao? Bài tập 1- Phân cấp mỏ theo khí CH4 biết sản l-ợng khai thác mỏ 1200 tấn/ngày đêm Mỏ có hai luồng gió thải; cửa lß thø nhÊt cã diƯn tÝch tiÕt diƯn S =6 m2,vËn tèc giã V1 = 4m/s, mCH4.1 = 0,5%; cửa lò thứ hai có diện tích tiết diện S2 = 5,5m2, vËn tèc giã V2 =4 ,5m/s, mCH4.2 = 0,4% ch-ơng 2- định luật khí động học 2.1 Khái niệm dịch thể đại l-ợng vật lý dịch thể 2.1.1 Khái niệm dịch thể Dịch thể bao gồm chất chảy đ-ợc (hay chất dịch chuyển đ-ợc môi tr-ờng định) Dịch thể có tính liên tục, dễ di động, thân dịch thể hình dáng định, mà phụ thuộc vào hình dáng bình chứa ống dẫn Dịch thể hầu nh- không chịu lực kéo lực cắt (các chất nh-: n-ớc, dầu, kim loại lỏng chất có tính chống nén cao thể tích thay đổi không đáng kể áp suất thay đổi lớn) Các chất khí tích phụ thuộc vào áp suất nhiệt độ loại dịch thể nén đ-ợc chiếm hết không gian bình chứa ống dẫn 2.1.2 Các đại l-ợng vật lý dịch thể Nhiệt độ a, Khái niệm Nhiệt độ đại l-ợng đặc tr-ng cho trạng thái nhiệt nội không khí Đơn vị đo thông th-ờng có hai thang đo nhiệt độ: - Độ bách phân, ký hiƯu t (0C) - NhiƯt ®é tut ®èi, ký hiƯu T (0K) T = t + 273 (0K) (2-1) b, Các yếu tố ảnh h-ởng tới nhiệt độ không khí mỏ - Nhiệt độ không khí trời - Nhiệt độ sinh trình: Ng-ời thiết bị làm việc, phân huỷ chất hữu cơ, ô xy hoá than - Do địa nhiệt - Trong yếu tố khai thác xuống sâu địa nhiệt đóng vai trò chủ yếu Địa nhiệt có hai cách biểu diễn: + Địa nhiệt cấp số mét xuống sâu để nhiệt độ tăng lên 0C + Địa nhiệt suất số độ bách phân tăng lên xuống sâu 100m Quy phạm an toàn quy định: nhiệt độ lớn cho phép đ-ờng lò 30 0C áp suất không khí a, Khái niệm áp suất lực tác dụng không khí đơn vị diện tích P= F S , Đơn vị đo : N/m2; mmH2O ; mmHg 1mmH2O = 1KG/m2 = 1/13,6 mmHg b, Các thành phần cđa ¸p st + ¸p st tÜnh, ký hiƯu Pt (2-2) Là áp lực không khí không chuyển động lên đơn vị diện tích, áp suất tĩnh tác dụng theo ph-ơng, chiều nh- Pt = R..T (mmHg) (2-3) ë ®iỊu kiƯn chn: 200C, ®é cao 0m khÝ trêi cã ¸p suÊt tÜnh Pa = 760mmHg R = 2,197 h»ng sè cña khÝ - Träng l-ợng riêng không khí; KG/m3 T- Nhiệt độ tuyệt đối không khí; oK + áp suất động, ký hiệu Pv Là áp lực dòng không khí chuyển động lên đơn vị diện tích vuông góc với h-ớng dòng chuyển động Pv V 2g , (mmH2O) (2-4) + áp suất toàn phần, ký hiệu Ptp Ptp = Pt+ Pv (2-5) Hạ áp suất dòng không khí Ký hiệu: h (mmH2O, mmHg) Là độ chênh áp suất gi-à hai điểm luồng gió chuyển động; gồm ba thành phần - Hạ áp suất tĩnh ht = Pt1 - Pt2 - Hạ áp suất động hv= Pv1 - Pv2 - Hạ áp suất toàn phần htp= Ptp1 - Ptp2 Mật độ không khí Ký hiệu: (kg/m3) Là đại l-ợng đặc tr-ng cho số phân tử khí đơn vị thể tích Trọng l-ợng riêng không khí Ký hiệu: (KG/m3) Là trọng l-ợng không khí đơn vị thể tích = .g (KG/m3) = Pt RT ,víi R = 2,197 nªn  = 0,455 Pt T điều kiện bình th-ờng: P = 760mmHg, t =15oC,  = 60% th×  = 1,2 KG/m3 2.2 Các định luật khí động học 2.2.1 Ph-ơng trình Becnuly dịch chuyển ổn định khí lý t-ởng Khí lý t-ởng khí đồng đẳng h-ớng, chuyển động khoảng cách phân tử ổn định (không dÃn) khí lý t-ởng chuyển động ma sát nên l-ợng dòng khí đ-ợc bảo toàn Ph-ơng trình l-ợng dòng mặt cắt I-I II-II (hình 2.1) ph-ơng trình Thực tế đo đạc áp suÊt P tÝnh b»ng mmHg,  b»ng KG/m3, Z b»ng m, V b»ng m/s VËy tÝnh to¸n ng-êi ta th-êng dïng c«ng thøc sau 13,6 P1  Z1   1V1 2g  13,6 P2  Z 2   2V2 2g , mmH2O (2-6) Trong đó:P1, P2- áp suất không khí mặt cắt I-I II-II; mmHg E1, E2- l-ợng dòng khí mặt cắt I-I II-II Z1, Z2- độ cao từ trọng tâm mặt cắt I-I II-II đến mặt chuẩn; m V1,V2- vận tốc dịch chuyển không khí mặt cắt I-I II-II; m/s 1,2- trọng l-ợng riêng không khí mặt cắt I-I vµ II-II; KG/m3 P2,2, v2 P1, 1, v1 Z1 O Z2 O Hình 2.1: Sơ đồ dịch chuyển dòng khí lý t-ởng 2.2.2 Ph-ơng trình Becnuly dịch chuyển khí thực Khí thực khác khí lý t-ởng có độ nhớt, gây nên lực ma sát cản trở dịch chuyển không khí, trình dịch chuyển làm tiêu hao dần l-ợng dòng khí, ph-ơng trình l-ợng đ-ợc viết d-ới dạng sau: E1 =E2 + hR 1-2 (2-7) hR1-2- Tổn hao l-ợng dòng khí dịch chuyển từ mặt cắt I-I đến II-II (hình 2.2) phần l-ợng biến thành nhiệt E 2 E1 P2,2, v2 P1, 1, v1 Z1 O Z2 O Hình 2.2: Sơ đồ dịch chuyển dòng khí thực Vậy ph-ơng trình Becnuly víi khÝ thùc viÕt nh- sau 13,6 P1  Z1   1V12 2g  13,6 P2  Z 2   2V2 2g  hR1 (mmH2O) 10 (2-8) Tổn hao l-ợng dòng khí dịch chuyển từ mặt cắt I-I đến II-II chủ yếu ma sát không khí với môi tr-ờng dẫn, tổn thất l-ợng có thay đổi tính chất cục ph-ơng chiều trị số vận tốc dòng chảy 2.3 Các hệ ph-ơng trình Becnuly ứng dụng thông gió mỏ 2.3.1 Hệ 1: Nguồn l-ợng thông gió mỏ Xét sơ đồ thông gió mỏ hầm lò (hình 2.3 ) Về mặt l-ợng luồng gió, ứng dụng ph-ơng trình Becnuly từ mặt cắt I-I®Õn II-II ta cã Z2  2 Z 1 V V 13,6 P1  Z1  1  13,6 P2  Z 2  2  hR1 (mmH2O) 2g 2g hR12  13,6( P1  P2 )   1Z1   Z   1V12   2V2 (mmH2O) 2g (2-9) Hình 2.3: Sơ đồ thơng gió mỏ Tõ ph-ơng trình thấy muốn cho không khí dịch chuyển từ I-I đến II-II phải khắc phục đ-ợc tổn thất l-ợng h R 1-2, nguồn sinh l-ợng để khắc phục tổn thất bao gồm ba đại l-ợng nh- sau: + 13,6(P1 - P2) chênh áp suất tĩnh mặt cắt I-I II-II, độ chênh áp suất quạt gió tạo d-ơng(> 0); ký hiệu hq + Z1 Z chênh áp suất chiều cao cột không khí giếng (đ-ờng lò) vào mỏ; độ chênh áp suất phụ thuộc vào vị trí giếng gió vào ra, phụ thuộc vào trọng l-ợng riêng cuả không khí hai giếng(đ-ờng lò) đó; yếu tố phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên gọi sức hót tù nhiªn; ký hiƯu he Søc hót tù nhiªn (+) (-), nghĩa chiều (-) ng-ợc chiều (+) với quạt gió + 1V12 2V2 2g chênh lệch động dòng không khí mặt cắt I-I II-II, gọi hạ áp động; ký hiệu hv Hạ áp động (+), (-) không hR 1-2 = hq + he + hv (2-10) KÕt luËn: Năng l-ợng làm cho dòng không khí dịch chuyển mỏ bao gồm hạ áp suất quạt tạo (hq), sức hút tự nhiên (he), hạ áp động (hv) 2.3.2 Hệ 2: Ph-ơng pháp thông gió II Pa II I Pa I Xét sơ đồ thông gió mỏ hầm lò (hình 2.4) P2 P1 Không khí dịch chuyển tõ I-I ®Õn II-II, nh- vËy P1 > P2, cã tr-ờng hợp sau: + Nếu P1 = Pa (Pa áp suất khí trời) P2 < Pa (P2 gọi áp suất chân không) việc tạo P2 < Pa thực quạt gió làm việc chÕ ®é hót, Hình 2.4: Sơ đồ thơng gió 11 ph-ơng pháp thông gió nh- gọi ph-ơng pháp thông gió hút + Nếu P2 = Pa P1> Pa (P1 áp suất d-) việc tạo P1 > Pa thực quạt gió làm việc chế độ đẩy, ph-ơng pháp thông gió nh- gọi ph-ơng pháp thông gió đẩy + Nếu P1 > Pa P2 < Pa; việc tạo P1 > Pa thực quạt gió làm việc chế ®é ®Èy, viƯc t¹o P2 < Pa thùc hiƯn quạt gió làm việc chế độ hút Ph-ơng pháp thông gió nh- gọi ph-ơng pháp thông gió liên hợp đẩy hút + Nếu P1 = Pa P2 = Pa ng-ời ta phải tạo b-ớc nhảy áp suất vị trí nằm khoảng từ I-I đến II-II Việc tạo b-ớc nhảy áp suất nhờ quạt gió đặt mỏ, ph-ơng pháp thông gió nh- gọi ph-ơng pháp thông gió liên hợp hút đẩy 2.3.3 Hệ 3: Tổn thất l-ợng đ-ờng lò Xét sơ đồ thông gió mỏ (hình 2.5); ứng dụng ph-ơng trình Becnuly cho dòng khí dịch chuyển từ I-I ®Õn II-II V  1V12   2V2 hR1  13,6( P1  P2 )   1Z1   Z  2g IV I I II II IV III III Hình 2.5: Sơ đồ xác định tổn thất lượng hR 1-2 = E1 - E2 ứng dụng cho dòng khí dịch chuyển từ II-II ®Õn III-III hR1  13,6( P2  P3 )   2V2   3V3  V  2V2   3V3 2g (mmH2O) hR 2-3 = E2 - E3 Tỉng qu¸t : hR(n-1)-n=En-1 - En n n 1 Tæn thÊt : hR(n-1)-n= En-1 - En =  ( E n 1  E n )   h( n 1)n (2-11) Kết luận: Tổng tổn hao l-ợng toàn luồng gió tổng tổn hao l-ợng đoạn đ-ờng lò nối tiếp có gió dịch chuyển qua để tạo nên luồng gió 12 Ch-ơng 3- dịch chuyển không khí đ-ờng lò 3.1 Các dạng chuyển động không khí đ-ờng lò Bằng quan sát thực nghiệm ng-ời ta thấy trạng thái chảy dòng không khí gồm ba loại a, Chảy tầng Các lớp không khí dòng chuyển động với vận tốc gần nh- nhau, lớp ma sát, ranh giới lớp rõ ràng b, Chảy rối Các lớp không khí dòng chuyển động với vận tốc khác nhau, gây nên t-ợng xoáy, ranh giới gi-à lớp c, Chảy trung gian Là trạng thái chảy rối không hoàn toàn, lớp không khí dòng chuyển động với vận tốc khác không nhiều, có ma sát lớp nh-ng không gây t-ợng xoáy Để xác định trạng thái dòng không khÝ chun ®éng ng-êi ta sư dơng hƯ sè Reynol ký hiƯu lµ Re Re  V D  , m (3-1) V- Vận tốc trung bình dòng không khÝ; m/s D- §-êng kÝnh thủ lùc cđa èng dÉn (đ-ờng kính -ớt đại l-ợng đ-ợc tính tỉ số diện tích mặt cắt -ớt chu vi -ớt lòng dẫn đó); m D= S , P m (3-2) S- diện tích mặt cắt -ớt; m2 P- chu vi -ớt; m Nếu ống tròn D = d/4, không tròn D tính theo công thức sau: - Độ nhớt động học không khí, = 14,4.10-6 Nếu Re < 2300 dòng không khí chảy tầng Nếu Re = 2300 dòng không khí chảy trung gian Nếu Re > 2300 dòng không khí chảy rối Thực tế nghiên cứu mỏ trạng thái chảy tầng gặp, có dải đá chèn khu vực đà phá hoả Hầu hết không khí mỏ chảy rối 3.2 Khái niệm loại sức cản mỏ hầm lò 3.2.1 Khái niệm Sức cản mỏ hầm lò là: Tập hợp tất lực cản trở chuyển động luồng gió gây tổn thất luồng gió đ-ợc gọi sức cản khÝ ®éng häc Ký hiƯu R B»ng thùc nghiƯm ng-êi ta xác định đ-ợc mối quan hệ tổn thất l-ợng luồng gió với sức cản mỏ hầm lò theo công thức: 13 E h R.Q x mmH (3-3) Trong đó: h- Hạ áp mỏ hầm lò; mmH20 Q- L-u l-ợng gió yêu cầu đ-a vào mỏ; m3/s R- Sức cản mỏ hầm lò; k x- Số mũ phụ thuộc vào trạng thái chảy dòng không khí x=1 - chảy tầng x=2 - chảy rối 1

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN