Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò phần 2 trường đh công nghiệp quảng ninh

20 1 0
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động trong mỏ hầm lò phần 2   trường đh công nghiệp quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU MỎ HẦM LÒ 4.1 KHÁI NIỆM CHUNG Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu mỏ đối với người có thể coi là bình thường nếu không khí mỏ, mặt sạch về thành phần hóa học, mặt khác phải có tác dụng nhiệt phù hợp, nghĩa là phải đảm bảo sự trao đổi bình thường về nhiệt giữa thể người và môi trường xung quanh Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, bệnh tật của công nhân Làm việc lâu điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng Vi khí hậu lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, làm giảm tiết niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng bằng nhiệt, làm mệt mỏi xuất thêm sớm, nó tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da Vì vậy, để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của người mỏ, chúng ta cần phải nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến khí hậu ở mỏ Những yếu tố xác định khí hậu ở mỏ hầm lò là: nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió Nói chung, điều kiện vi khí hậu mỏ hầm lò rất khác với mặt đất vì khí trời vào mỏ chuyển động qua những đường lò thì nhiệt độ và độ ẩm sẽ thay đổi nhiều Cụ thể là nhiệt độ không khí tăng và độ ẩm tăng Vì có thể người phải điều tiết từ nơi này qua nơi khác để tạo sự thích nghi mới 4.2 NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRONG MỎ HẦM LỊ Ở những mỏ không sâu (50-100 m) ở những đường lò ngắn, nhiệt độ của không khí chủ yếu phụ thuộc vào nhiệt độ của không khí mặt đất Nói chung nhiệt độ không khí mỏ hầm lò thay đổi (ngày đêm và hàng năm) phụ thuộc vào nhiều yếu tố Những yếu tố quan trọng bao gồm: Áp suất không khí tăng theo chiều sâu Nhiệt độ của đất đá mỏ Các quá trình biến đổi hóa học mỏ 4.2.1 Ảnh hưởng áp suất không khí xuống sâu Càng x́ng sâu áp śt khơng khí càng tăng, tất nhiên tuân theo các quá trình biến đổi nhiệt động học Một chất khí có tỷ nhiệt cố định thì nó tuân theo định luật biến đổi nhiệt động học sau: P.vn = const (4.1) Vì: v = 1/γ nên ta viết: p(1/γ)n = const (4.2) 75 - Quá trình đẳng áp: n = (izobara) Quá trình đẳng nhiệt: n = (izotermă) - Quá trình đoạn nhiệt: n = Cp/Cv = 1,4 (adinbatic) - Q trình đẳng tích: n = ±∞ (izocoră) Để loại trừ biến số γ công thức (3.2) dùng phương trình trạng thái chất khí: Pv = P.1/γ = RT (4.3) đó: R số khí, khơng khí khơ R = 29,27 Từ công thức (4.3) suy ra: P1 (RT1/P1)n = P2(RT2/P2)n (4.4) Do đó: T1/T2 = (P1/P2)(n-1)/n (4.5) Trong đó: P1 T1 nhiệt độ áp suất không khí độ cao Z1 ; P2 T2 là nhiệt độ khơng khí áp suất độ cao Z2 Từ định luật khí tĩnh học ta biết: dP = -γdz hay dz = -dP/γ (4.6) Lấy tích phân khoảng (z1 - z2) ta có: = =R (4.7) Từ cơng thức 3.5 ta suy ra: T = T1(P/P1)(n-1)/n Thay T vào 3.7 ta có: (4.8) Z1 - Z2 = R (4.9) Lấy tích phân vế phải sau rút gọn phương trình 4.9 ta có : Z1 - Z2 = Hay: Z1 - Z2 = Vậy : T2 – T1 = (4.10) = (T2 - T1)  ; đặt n/(n-1).R = grd Ta có: T2 – T1 = (Z1 – Z2)/grd (4.11) T2 = T1 + (Z1 – Z2)/grd (4.12) Công thức 3.12 cơng thức tính tăng nhiệt độ xuống sâu, ảnh hưởng tăng áp suất khí tĩnh Gọi grd Gradien nhiệt độ khơng khí theo chiều sâu, thứ ngun m/0C : 76 [grd] = [z]/[T] = m/oC Nếu coi trình biến đổi nhiệt động học hầm lò trình đoạn nhiệt n = 1,4 grd = 103 m/oC, nghĩa xuống sâu 103m, nhiệt độ khơng khí tăng 1oC Với mỏ nơng số không đáng ý, mỏ xuống sâu lại vấn đề nghiêm trọng Trên giới có mỏ sâu, ví dụ: mỏ vàng Nam Phi 3000 – 3600m, mỏ vàng Urêhan (Ấn Độ) 2950m, mỏ vàng Caraun (Nam Phi) 2830m, mỏ quặng Môrobelho (Brazin) 2460 Với chiều sâu trên, nhiệt độ tăng 20oC 4.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đất đá Nhiệt độ thường ảnh hưởng đến nhiệt độ lớp đất đá mặt lớp dày khoảng 25 - 30m Trong miền nhiệt độ đất đá thay đổi theo nhiệt độ trời Sau miền miền đẳng nhiệt, độ sâu nhiệt độ đất đá quanh năm không thay đổi nhiệt độ trung bình địa phương Dưới lớp đất đá nhiệt độ tăng dân theo chiều sâu: Sự tăng nhiệt độ tuân theo định luật bậc nhất, tính nhiệt độ đất đá sâu theo cơng thức sau: Tx = T0 + , oC (4.13) đó: Tx - Nhiệt độ cần tìm độ sâu Hx > H0 T0 - Nhiệt độ mức đẳng nhiệt có độ sâu H0 grd - Gradien địa nhiệt địa phương, m/oC Gradien địa nhiệt gần gradien nhiệt độ thay đổi theo loại mỏ, loại đất đá, ngồi cịn phụ thuộc vào tính chất vùng khống sản (ví dụ ruộng mỏ quặng có grd lớn grd vùng mỏ than) Bảng 3.1 cho trị số grd số vùng Sau khảo sát grd vùng khác nhau, Ba Lan tổng kết sau: Mỏ than khói: grd = 15m/oC Mỏ than đá: grd = 30 – 35m/oC Mỏ quặng: grd = 40 – 45m/oC Bảng 4.1 Trị số Gradien địa nhiệt số vùng Vùng Than Bể than Nước Grd m/0C Vùng mỏ quặng Mỏ Loại quặng Nước Grd m/0C PasdeCalais Pháp 15-27 Iachimov Ur Tiệp 22-35 Ruhr Tây Đức 28 Kalgoorlie Au Úc 33-34 Chaderoi Bỉ 32-50 Coolgardie Donbas Liên (cũ) Brazin 75 Xô 30-33 Morovelho Au 77 Silezia Orange Superizară ValeoJiului Ba Lan 33-35 Transvaal Au Nam Phi 89-139 Anh 22-65 Przybram Pb Tiệp 59-79 Rumani 33 Lacul Nam Tư 10 Superior Cu Mỹ 123 Qua số liệu ta thấy mỏ quặng nhiệt độ đất đá xuống sâu tăng chậm mỏ than Nhiệt độ không khí vào mỏ có thay đổi thay đổi kết q trình trao đổi nhiệt khơng khí qua mỏ đất đá xung quanh lị, đường gió chuyển dịch Sự trao đổi nhiệt đất đá khơng khí phụ thuộc vào thời gian khơng gian Về mùa hè nhiệt độ khơng khí bên ngồi cao nhiệt độ đất đá, nên vào mỏ, không khí truyền nhiệt cho đất đá, lạnh dần làm cho ta có cảm giác mát ngồi mặt đất, đến độ sâu định khơng khí bắt đầu thu nhiệt đất đá nóng dần lên Về mùa đơng, nhiệt độ khơng khí bên ngồi thấp nhiệt độ đất đá, vào mỏ không khí thu nhiệt đất đá nóng dần lên Nhiệt độ đất đá đường lị tính tương đối xác theo cơng thức Stốc Chéc - níc Đối với lị bằng, với chiều dài x mét t = t0 - (4.14) Đối với giếng đứng: t = tm + [độ] đó: t0 - Nhiệt độ ban đầu đất đá, oC ta - Nhiệt độ khơng khí vào mỏ, oC tm - Nhiệt độ trung bình hàng năm, oC H - Chiều sâu giếng, m grd - Gradien địa nhiệt, m/oC Trị số hệ số C tính theo cơng thức: C= (4.16) đó: α - Hệ số dẫn nhiệt (xem bảng 3.2) P - Chu vi đường lò, m G - Lượng gió qua lị đơn vị thời gian tính kg/s CP - Tỷ nhiệt đẳng áp khơng khí 4.2.3 Ảnh hưởng nhiệt độ ngồi trời cường độ gió 78 (4.15) Như ta thấy có mỏ nơng (50-100m) đoạn lị khơng dài nhiệt độ khơng khí mỏ chịu ảnh hưởng nhiệt độ bên ngồi trời Cịn mỏ sâu chiều dài đường lị khơng chịu ảnh hưởng Từ miếng giếng (hoặc lị bằng) đến nơi nhiệt độ khơng phụ thuộc bên ngồi có khoảng cách khoảng 1200 - 1500m Ở mỏ sâu, nhiệt độ khơng khí nói chung thấp nhiệt độ đất đá, từ suy tốc độ gió lớn, chênh lệch nhiệt độ đất đá khơng khí lớn, nghĩa khơng khí dịch chuyển làm lạnh vách lị, kết tạo quanh tiết diện lò “vành làm lạnh” Vành làm lạnh có vai trị quan trọng việc trao đổi nhiệt đất đá khơng khí qua mỏ Qua theo dõi mỏ Rua (Tây Đức) thấy rằng: ngày đào lò, vành làm lạnh tiến triển khác nhanh (5cm/ngày) sau chậm dần Sau 1-2 năm hồn toàn dừng lại chiều sâu 12-20m sa thạch, 8-10m diệp thạch sét 3-5m than Cách miệng gió vào 1200 -1500m nhiệt độ khơng khí thấp nhiệt độ đất đá khoảng 2-3oC phạm vi làm lạnh nhỏ 4.2.4 Ảnh hưởng nhân tố khác Ngoài nhân tố nói cịn số nhân tố quan trọng việc làm tăng nhiệt độ hầm lò như: q trình ơxy than, q trình mục nát gỗ chống lị, q trình phong hóa đất đá quặng mỏ, máy móc làm việc (động điện, động nhiệt, đèn điện), người thở đốt đèn đất Lêhman điều tra mỏ than Rua, độ sâu 1000m, với sản lượng 2000 tấn/ngày, lượng gió cung cấp 167m3/s, cho bảng tỷ lệ tỏa nhiệt bảng 3.3 Bảng 4.2 Tỷ lệ tỏa nhiệt mỏ Nguồn nhiệt % Nguồn nhiệt % Nhiệt từ đá 50 Máy móc 3,3 Ơxy hóa than 30 Đá sụt 0,5 Nước ngầm 12 Nổ mìn 0,13 Người Đèn điện 0,07 Bảng 4.3 Hệ số dẫn nhiệt theo Batzel Kiểu chống lị Theo tốc độ gió Khơng chống đổ bê tông α = 3,5 + 7.v0,8 Khung sắt xây tròn gỗ α = 2,5 + 6,5v0,6 Trong điều kiện mỏ nơng khơng đảm bảo thơng gió tốt, quản lý lị cũ 79 kém, khơng bịt họng qua làm gió tỏa nhiệt q trình ơxy hóa than, mục nát gỗ chống lò, chiếm vai trò lớn việc làm nóng bầu khơng khí 4.3 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ TRONG HẦM LỊ 4.3.1 Độ ẩm khơng khí Trong khơng khí mỏ có lượng ẩm lượng thường lớn so với ẩm khơng khí ngồi trời Khi có điều kiện ẩm bổ sung tăng lên đến trị số bão hòa Với điều kiện áp suất nhiệt độ khơng khí khác nhau, độ bão hịa ẩm khơng khí khác Để biểu thị độ ẩm khơng khí ngồi trời ta đưa khái niệm: - Độ ẩm tuyệt đối: trọng lượng nước chứa 1m khơng khí ẩm (hỗn hợp khơng khí khơ nước), đơn vị g/cm3, ký hiệu d - Độ ẩm bão hòa (hàm ẩm) : trọng lượng nước tối đa chứa 1m3 khơng khí ẩm điều kiện nhiệt độ áp suất đó, đơn vị g/m3, ký hiệu D - Độ ẩm tương đối: tỷ số tính theo % độ ẩm tuyệt đối độ bão hòa điều kiện nhiệt độ áp suất, người ta thường ký hiệu độ ẩm tương đối φ Nếu như : φ = 0% khơng khí khơ tuyệt đối φ < 40% khơng khí khơ φ = 40 - 60% khơng khí tương đối khơ φ = 60 - 80% bình thường φ = 80 - 100% khơng khí ẩm thấp 4.3.2 Qui luật thay đổi độ ẩm mỏ Trong hầm lò độ ẩm thay đổi lớn, gần mặt đất độ ẩm gần giống bên ngồi, vào lị độ ẩm tăng lên nhanh, lị có nhiều nguồn nước: nước ngầm, nước dột từ mặt đât, từ lị cũ, nước cơng nghiệp, Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm khơng khí ngồi trời cao, độ ẩm khơng khí lò lại cao Theo số tài liệu khảo sát độ ẩm khơng khí mỏ Việt Nam vào khoảng 85 - 90% (ở lò vận tải, lò chợ ) cao 95-100% lị gió lị cụt điều kiện thơng gió Mỏ sâu (80-100 m), nước mạch ít, nước ngầm đá giảm đồng thời nhiệt độ đất đá tăng lên, độ ẩm mỏ giảm dần Trong mỏ muối, đặc biệt muối ăn muối kali, muối hút nước mạnh nước mạch ít, độ ẩm khơng khí mỏ nhỏ φ = 15-25% Độ ẩm thay đổi theo mùa: Ở trời độ ẩm mùa hè cao mùa đơng (vì mưa nhiều); lị khác biệt độ lớn lẽ mùa hè nhiệt độ lị thấp nhiệt độ bên ngồi, khơng khí vào lị bị co lại, lượng nước đơn vị thể tích tăng lên Ngược lại, mùa đơng vào lị nhiệt độ khơng khí tăng lên, khơng khí dãn nở làm lượng ẩm chứa đơn vị thể tích giảm xuống 80 Trong kỹ thuật thơng gió, việc phun nước sàn làm khơng khí ẩm ướt, làm khơng khí khơ Nếu hạt nước phun có nhiệt độ thập nhiệt độ tới hạn khơng khí làm khơng khí khơ hơn, cịn hạt nước phun có nhiệt độ cao nhiệt độ tới hạn khơng khí làm khơng khí ẩm Điểm tới hạn điểm có φ = 100% Q trình làm khơ khơng khí q trình làm lạnh khơng khí Song q trình làm lạnh khơng khí q trình làm lạnh làm nóng khơng khí, muốn hiểu vấn đề phải hiểu nhiệt độ nước Khi làm khơ khơng khí, có nghĩa phun vào khơng khí hạt nhỏ sương mù có nhiệt độ thấp nhiệt độ tới hạn khơng khí, làm ẩm khơng khí ngưng tụ thành giọt nước rơi xuống, làm khơng khí đồng thời mang theo nhiệt Cịn làm ẩm khơng khí, nhiệt độ ẩm cao khơng khí, khơng khí thu nhiệt nóng lên, nhiệt độ ẩm thập khơng khí, khơng khí tỏa nhiệt lạnh 4.4 TỐC ĐỘ GIĨ TRONG MỎ 4.4.1 Tốc độ gió Vì lượng gió đưa vào khu vực qua đường lò số qui định, khí tiết diện đường lị ln thay đổi bị nén bẹp yêu cầu khác tiết diện loại lò nên tốc độ gió loại lị, khu vực mỏ thường khác Nhân tố nhiệt độ độ ẩm, làm cho thể lại mỏ luôn phải điều tiết để chống lại thay đổi điều kiện khí hậu bên ngồi tác dụng vào thể Tốc độ gió thực tế phải thoả mãn yêu cầu Để đảm bảo yêu cầu lượng gió, đồng thời xét tới điều kiện khác phòng bụi xét tới chịu đựng người Qui chuẩn an toàn qui định tốc độ gió lớn mỏ hầm lò bảng 4.4 bảng 4.5; đồng thời qui định tốc độ số trường hợp đặc biệt dùng làm tiêu kiểm tra tính tốn thơng gió (theo QCVN 01:2011/BCT khai thác hầm lị) Bảng 4-4 Quy định vận tốc gió lớn cho phép đường lò vmax TT Loại đường lò Lò chợ Lò xuyên vỉa Lò vận chuyển thơng gió 81 Đơn vị tính m/s m/s m/s Số lượng 8 Lò thượng, lò hạ Các loại lò khác m/s m/s 6 Giếng trục vật liệu người m/s Giếng dùng để vận tải m/s 12 Giếng thơng gió rãnh quạt Cầu gió m/s m/s 15 10 Bảng 4-5 Quy định vận tốc gió nhỏ cho phép đường lị vmin TT Loại đường lị Đơn vị tính Số lượng Lị chợ m/s 0,25 Đường lị có tiết diện ngang  m2 m/s 0,2 Đường lò có tiết diện ngang  m2 m/s 0,4 Ghi chú: Ở luồng gương khấu than sử dụng tổ hợp giới hóa phép giám đốc mỏ cho phép tốc độ gió đến m/s khơng có người luồng bụi combai làm việc gây vỉa có độ ẩm tự nhiên than cao 8% Nếu nhiệt độ không khí thấp 160C, tốc độ gió gương lị khấu than lị cụt hoạt động khơng vượt 0,75 m/s để làm loãng khí độc mà khơng u cầu tốc độ gió lớn Trong số trường hợp đặc biệt cho phép thực sửa chữa giếng với tốc độ gió lớn 8m/s Trường hợp phải có biện pháp đặc biệt quan quản lý có thẩm quyền phê duyệt Ngoài qui định trên, qui phạm an tồn cịn qui định tốc độ gió sau: Tốc độ gió trung bình luồng gương lị khấu gương lị cụt mỏ có khí nổ khơng nhỏ 0,25 m/s; Ở mỏ xếp loại lớn theo khí metan tốc độ gió trung bình khơng nhỏ 0,5 m/s vị trí sau: - Ở gương lị cụt đào theo vỉa dày thoải, vỉa dốc có chiêu dày lớn m có khí metan - Ở lị cụt có chiều dài 100 m lớn phạm vị cách 10 m có vỉa than sa thạch chứa khí Tốc độ gió trung bình đào giếng đào sâu thêm giếng đứng, giếng gió, lị cụt mỏ khơng có khí nổ gương lị cịn lại thơng gió hạ áp chung (trừ loại buồng, hầm) không nhỏ 0,15 m/s Cho phép tốc độ gió khơng q 8m/s tiến hành sửa chữa giếng có người lại ngăn giếng có đặt thang 82 4.4.2 Đo tốc độ gió Tốc độ gió mỏ hầm lị đo máy đo cầm tay Có nhiều loại máy đo cầm tay Máy đo gió cầm tay thường dùng máy kiểu “gáo” kiểu “cánh” 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐỐI VỚI CƠ THỂ Nhiệt độ khơng khí lưu chuyển khơng khí định trao đổi nhiệt đối lưu, nhiệt độ bề mặt vật quanh ta như: tường, trần, sàn, máy móc,… định trao đổi nhiệt xạ, độ ẩm khơng khí nhiệt độ định trao đổi nhiệt bay mồ hôi Biết yếu tố vi khí hậu để tìm biện pháp thay đổi, tạo điều kiện cho thể trì cân nhiệt thuận lợi 4.3.1 Ảnh hưởng vi khí hậu nóng a Biến đổi sinh lý nhiệt độ: da đặc biệt da trán nhạy cảm nhiệt độ khơng khí bên ngồi Biến đổi cảm giác nhiệt da trán sau: 28  29oC Cảm giác lạnh 29  30oC Cảm giác mát 30  31oC Cảm giác dễ chịu o 31,5  32,5 C Cảm giác nóng o 32,5  33,5 C Cảm giác nóng 33,5oC Cảm giác cực nóng Thân nhiệt (ở lưỡi) thấy tăng thêm 0,31oC thể có tích nhiệt Thân nhiệt 38,5oC coi nhiệt báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nóng b Chuyển hóa nước: Cơ thể người hàng ngày có cân lượng nước ăn uống vào thải ra; ăn uống vào từ 2,53 lít thải khoảng 1,5 lít qua thận, 0,2 lít qua phân, lượng cịn lại theo mồ thở để ngồi Làm việc điều kiện nóng bức, lượng mồ tiết từ 57 lít ca làm việc, lượng muối ăn khoảng 20 gam, số muối khoáng gồm ion Na, K, Ca, Fe, I số nguyên tố C, B1, PP Do nhiều nước, tỷ trọng máu tăng lên, tim phải làm việc nhiều để thải lượng nhiệt thừa thể (chuyển lít máu ngồi làm lượng nhiệt khoảng 2,5 kcal) Vì nước qua thận cịn 1015% so với mức bình thường, nên chức thận bị ảnh hưởng Mặt khác nhiều nên phải uống nước bổ sung, nên làm cho dịch vị bị loãng ra, làm cảm giác thèm ăn ăn ngon, chức thần kinh bị ảnh hưởng làm giảm ý, giảm phản xạ, kéo dài thời gian phản ứng nên dẫn tới dễ bị tai nạn c Bệnh lý: Trong điều kiện vi khí hậu nóng, bệnh thường tăng lên gấp đơi so với lúc bình thường Rối loạn bệnh lý vi khí hậu nóng thường gặp chứng say nóng chứng co giật, làm cho người bị chóng mặt, đau đầu, buồn nôn đau thắt 83 lưng Thân nhiệt lên cao tới 3940oC, mạch nhanh, nhịp thở nhanh Trường hợp nặng thể bị choáng, mạch nhỏ, thở nơng 4.3.2 Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh Lạnh làm cho thể nhiệt nhiều, nhịp tim, nhịp thở giảm tiêu thụ ôxy tăng Lạnh làm cho vân, trơn co lại gây tượng da gà, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn Trong điều kiện vi khí hậu lạnh dễ xuất số bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen số bệnh mãn tính khác máu lưu th«ng đề kháng thể giảm 4.3.3 Ảnh hưởng xạ nhiệt Trong phân nóng, dịng xạ nhiệt chủ yếu tia hồng ngoại có bước sóng đến 10 µm, hấp thụ tia tỏa nhiệt, xạ nhiệt phụ thuộc vào độ dài bước sóng, cường độ dịng xạ, thời gian chiếu xạ, diện tích bề mặt chiếu, gián đoạn hay liên tục, góc chiếu, luồng xạ quần áo Các tia hồng ngoại vùng ánh sáng thấy tia hồng ngoại có bước sóng đến 1,5µm có khả thấm sâu vào thể, bị da hấp thụ Vì lúc làm việc nắng bị chứng say nắng tia hồng ngoại có khả xuyên qua hộp sọ nung nóng màng não tổ chức Những tia có bước sóng khoảng µm gây bỏng da mạnh Điều chứng tỏ cần bảo vệ khỏi ảnh hưởng nhiệt độ cao mà nhiệt độ thấp Ngoài ra, tia hồng ngoại gây bệnh giảm thị lực, đục nhân mắt,… Tia tử ngoại có loại: - Loại A có bước sóng từ 400315 nm - Loại B có bước sóng từ 315280 nm - Loại C có bước sóng nhỏ 280 nm Tia tử ngoại A xuất nhiệt độ cao hơn, thường có tia lửa hàn, đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, tia tử ngoại B thường xuất đèn thủy ngân, lò hồ quang,… Tia tử ngoại gây bệnh mắt giảm thị lực, bỏng da, ung thư da Tia laze ứng dụng nhiều công nghiệp, nghiên cứu khoa học, gây bỏng da, bỏng võng mạc,… 4.4 ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU Nội dung vấn đề điều hồ khí hậu tìm phối hợp tốt thông số: nhiệt độ (t), độ ẩm tương đối () tốc độ gió (v), đảm bảo toả nhiệt thể vừa đủ mức chịu đựng lao động sản xuất Sự toả nhiệt thể - Nhiệt độ thể người trì 370C, nhiệt độ cao thấp trạng thái bệnh - Mặt khác người ln sản lượng nhiê ̣t định + Làm việc bình thường: 2200  2400 KCal/ng.đ 84 + Lao động nặng nhọc: 4500  5000 Kal/ng.đ Lượng nhiệt có tác dụng sưởi ấm thể nhiê ̣t ̣ bên ngồi thấp Nhưng nhiê ̣t ̣ bên ngồi cao nhiê ̣t đô ̣ thể nên thể phải thoát nhiệt Các dạng thoát nhiệt thể a Bức xạ nhiệt Tất vật nóng sinh xức bạ nhiệt Do nhiê ̣t ̣ ngồi mơi trường cao xạ bên nhiều lượng xạ từ thể khơng nhiệt b Nguồn đối lưu Nguồn nhiệt thơng qua mơi trường trung gian khơng khí để thải bớt nhiệt thơng qua chuyển động nhiệt khơng khí Tuy nhiên điều kiện không thực nhiê ̣t ̣ mơi trường tăng cao c Thốt nhiệt bay mồ hồi Khi mồ hôi bay người ta tính 1lít mồ 900KCal thể nhiệt theo đường chủ yếu Tuy nhiên độ ẩm khơng khí cao khả bay mồ bị giảm Khi mồ nhỏ thành giọi làm thể nước Muốn làm tăng khả bay mồ ta làm tăng tốc độ gió, tạo cho người cảm giác dễ chịu Cảm giác tương tự người nhiê ̣t ̣ thích hợp, khơng có gió gọi nhiê ̣t ̣ hiệu dụng (thd) = 1,94 (4.17) ta : Nhiê ̣t đô ̣ đo nhiệt kế buộc dẻ ướt (phụ thuộc vào độ ẩm khơng khí) Tk: Nhiê ̣t đô ̣ đo b30ằng nhiệt kế không buộc dẻ (t0 khơng khí mơi trường) v - Vận tốc gió mơi trường Ở Việt Nam thd thích hợp với thể người từ 23  250 VD: tk = 300 ; ta = 250  v = 1,6 m/s Sẽ tạo cho người cảm giác dễ chịu Theo quy chuẩn an toàn 2011 tk  300C (khơng khí lị) Điều hồ khí hậu Những biện pháp điều hồ khí hậu mỏ bao gồm: - Làm lạnh khơng khí - Sưởi ấm khơng khí - Làm khơ khơng khí a Làm lạnh khơng khí Có thể thực nhờ biện pháp sau: 85 - Tăng tốc độ gió: Tăng tốc độ gió làm giảm khả bị đốt nóng khơng khí Việc điều hồ khơng phải thực tớc ̣ gió bị giới hạn, mặt khác quạt gió phải làm việc tăng nghĩa không kinh tế - Sử dụng nén khí: Mục đích phương pháp nhằm làm lạnh khơng khí khơng kinh tế - Làm lạnh khơng khí hệ thống đường ống dẫn nước: Nước dịch chuyển đường ống nhờ bơm nước thu nhiệt khơng khí mỏ nhiệt bị nhờ tháp làm lạnh mắt đất - Làm lạnh cách phun nước: Biện pháp nên sử dụng mỏ khơ, có tác dụng làm lạnh khơng khí làm tăng độ ẩm b Làm khơ khơng khí Biện pháp nhằm mục đích giảm độ ẩm gián tiếp tạo điều kiện vi khí hậu mỏ tốt Để thực biện pháp cần thực thoát nước giếng, đường lò dẫn nước theo đường ống c Sưởi ấm khơng khí Biện pháp sử dụng vào mùa đông, nhằm loại trừ thay đổi đột ngột nhiệt độ công nhân từ nơi ấm chuyển đến nơi lạnh Biện pháp thực hiên cách dùng lị sưởi đặc biệt, thường người ta đun nóng lượng nhỏ khơng khí đưa vào luồng gió mỏ Chương PHỊNG CHỐNG CÁC SỰ CỐ CƠ BẢN TRONG MỎ HẦM LÒ 5.1 SỰ CỐ CHÁY MỎ 5.1.1 Đại cương cháy mỏ Khái niệm 86 Cháy mỏ tượng cháy xảy mỏ Cháy mỏ cháy lan truyền từ mặt đất vào mỏ Điều kiên để cháy xẩy mỏ bao gồm: - Khí ơxi - Nhiên liệu cháy - Nguồn gây cháy(lửa) Tuỳ theo nguyên nhân phát sinh cháy mỏ mà phân thành hai nhóm: cháy ngoại sinh tác dụng xung lượng nhiệt bên ngồi cháy nội sinh khống sàng tự cháy VD: Cháy mỏ thường xuất Việt Nam trước năm 90 - Năm 1979 - Cháy công trường Hữu Nghị Hà Lầm - Cuối năm 1978 đầu 1979 cháy khu công trường Lô ̣ Trí mỏ TN - Năm 1984 cháy V7 Vàng Danh - Năm 2004 cháy vỉa 24 khu Tràng Bạch Công ty than Hồng Thái * Hậu cháy mỏ: - Gây tổn thất to lớn gây hàng chục vạn than - Phá huỷ nhiều đường lị, máy móc thiết bị - Cơng nhân nghỉ việc ngừng sản xuất thời gian dài Phân loại đám cháy a Phân loại theo vị trí đám cháy: - Cháy mặt mỏ - Cháy hầm lò b Phân loại theo nguyên nhân: - Đám cháy nội sinh: Do than có tính xy hố cao tích nhiệt tự gây cháy gọi than có tính tự cháy - Đám cháy ngoại sinh: Do lửa từ bên ngồi gây 5.1.2 Phịng chống cố cháy ngoại sinh Các nguyên nhân cháy ngoại sinh - Do cố điện: VD: + Hiện tượng tải động + Do mối nối cáp điện trở tiếp xúc lớn gây cháy Do chập mạch - Vi phạm quy tắc hàn - Chuyển từ cháy nổ CH4, nổ bụi than gây cháy - Nổ mìn với thuốc kíp khơng an tồn - Do ma sát phận máy móc cấu - Do người vô ý cầm vật phát lửa vào lò gây cháy 87 Các biện pháp phòng chống cháy ngoại sinh - Chống cố thiết bị điện gây ra, cách mạng điện hầm lị mạng trung tính không tiếp đất, lắp đặt đầy đủ hệ thống rơ le bảo vệ động cơ, rơ le dò bảo vệ dòng điện cựa đại, cực tiểu - Thuốc nổ kíp nổ chủng loại hầm lị - Phòng chống nổ Mêtan thật tốt - Xây dựng nội quy cơng tác phịng chống cháy nổ mỏ, nghiêm cấm người mang vật phát lửa vào lò - Mạng đường lò cố định phải lắp đường ống cố định để cứu hoả - Trong sơ đồ thủ tiêu cố hàng năm mỏ phải dự kiến cố cháy mỏ Khi lập song sơ đồ thủ tiêu cố phải hướng dẫn đầy đủ chi tiết cho cơng nhân 5.1.3 Phịng chống cố cháy nội sinh Nguyên nhân gây cháy nội sinh Do tính chất số khống sản, cháy nhiệt độ tự cháy Nhiều cơng trình nghiên cứu thấy rằng, nhiệt độ tới hạn 80 0C tự cháy xảy chậm Khi vượt giới hạn trình cháy xảy nhanh Nếu có cân lượng nhiệt toả q tình ơxy hố khống sản lượng nhiệt truyền vào mơi trường tự cháy bị dập tắt Cịn tốc độ sinh nhiệt lớn tốc độ truyền nhiệt nhiệt độ khối khống sản đạt tới nhiệt độ cháy cháy - Yếu tố lý hố: Hàm lượng chất bốc độ rỗng than cao khả cháy lớn - Yếu tố địa chất: Chiều dày, hàm lượng khí vỉa mức độ đá kẹp góc dốc vỉa ảnh hưởng tới tính tự cháy than - Các yếu tố kỹ thuật: Thứ tự khai thác vỉa, thứ tự khai thác lớp vỉa, phương pháp khai thác, tốc độ khai thác phương pháp điều khiển đá vách, vị trí thơng gió vị trí cơng trình thơng gió Các giai đoạn tự cháy vỉa than dấu hiệu phát a Giai đoạn ơxy hố than: Giai đoạn xảy đâu than tiếp xúc với ơxy Do giai đoạn không phát b Giai đoạn ủ nhiệt: Nó xảy nơi mà q trình ôxy hoá mạnh mẽ mà nhiệt không bị phân tán thơng thường xảy vị trí có nhiều than vụn (vì diện tích tiếp xúc với ơxy lớn) phải có lượng gió rị qua (rị gió cung cấp ơxy khơng phân tán nhiệt độ) Dấu hiệu nhận biết giai đoạn thấy không khí oi nồng (vì nhiệt độ cao độ ẩm cao) hàm lượng khí CO2 lớn 88 c Giai đoạn làm khơ than: Khi nhiệt độ tăng lên khơng có nước than bay mà chất bốc có than khỏi than (chất bốc chất thể lỏng) Dấu hiệu nhận biết giai đoạn thấy vỏ chống đất đá hơng lị có giọt nước bám lên (đất đá đổ mồ hơi) khơng khí có mùi thơm Hác ín Benzen d Giai đoạn bốc cháy: Khi nhiệt độ khối than tăng cao chất bốc nhiệt độ cao bén lửa gây cháy Các vị trí gây cháy nội sinh - Tất nơi có nhiều than vụn nơi có gió rị qua dễ cháy nội sinh đặc điểm + Khoảng chống khai thác dùng phát hoả toàn phần + Nơi đường lò giao + Các Bun ke trữ than tạm thời Các biện pháp phòng cháy nội sinh - Triệt để áp dụng biện pháp phòng cháy ngoại sinh kết hợp với biện pháp sau: - Tất chống cố định lị vật liệu khơng cháy - Khai thác triệt để không để lại than - Không áp dụng phá hoả toàn phần đá vách thay vào chèn lị thay trụ than giải đá chèn - Nơi đường lò giao đường lị bên phải đổ bên tơng liền khối tính từ điểm giao bên Hình 5.1: Ngăn ngừa cháy đoạn lị xun vỉa qua vỉa than - Sơ đồ thơng gió phải phù hợp để rị gió nhỏ 5.1.4 Dập tắt đám cháy khắc phục hậu cháy mỏ 5.1.4.1 Những vấn đề chung chống cháy Chống cháy thủ tiêu cháy mỏ bao gồm công tác phát vị tâm điểm cháy, ngăn ngừa vùng cháy mở rộng, cách ly dập tắt lửa biện pháp 89 loại trừ hạn chế hậu cháy gây Cuối cần triệt tiêu cháy hồn tồn lập lại chế độ làm việc bình thường Để xây dựng kế hoạch hoạt động, cần nắm vững điểm sau đây: - Địa điểm nơi cháy, khả dễ hay khó khơng thể vào trung tâm cháy được; - Mức độ mở rộng tăng cường độ cháy - Các điều kiện mỏ nơi xảy cháy Khi phát cháy mỏ phải lập phương án chống cháy Phương án bao gồm nội dung: - Xác định vùng nguy hiểm, cần thiết phải đưa công nhân tham gia chống cháy khỏi vùng nguy hiểm; - Xử lý kịp thời cháy mỏ phương pháp tích cực; - Ngăn ngừa vụ nổ; - Loại trừ nguy lan tràn khí cháy mỏ; - Loại bỏ đường dây có điện ống dẫn khí nén vùng nguy hiểm - Áp dụng chế độ thơng gió đặc biệt, biện pháp bắt buộc trường hợp thực chống cháy khơng tích cực Vùng nguy hiểm bao gồm tất đường lò, vị trí cháy xảy đến tấc nơi mà khí cháy chuyển dịch qua suốt thời gian chữa cháy Việc di chuyển khí cháy theo đường lị gián tiếp qua khoảng khai thác Việc đưa người khỏi vùng nguy hiểm trực tiếp cần phải tiến hành tức khắc; cịn cơng nhân vùng nguy hiểm gián tiếp phải báo động phát nơi khí cháy 5.1.4.2 Phương tiện chữa cháy Điều kiện để dập cháy phải cản trở xâm nhập ôxy với đám cháy làm lạnh vật thể bị nung nóng xuống nhiệt độ khơng có khả bốc cháy trở lại Để đạt mục đích này, sử dụng bụi vật liệu trơ, chất lỏng chống cháy, chất tạo bọt, khí trơ, nước… - Bụi trơ: sử dụng để dập cháy chất lỏng vật tiếp xúc với nguồn điện để dập cháy đám cháy giai đoạn đầu - Chất lỏng dập lửa: tetraclorua cacbon, bromua êtin có tính chất dập lửa mạnh Hơi chất nặng gấp 4÷6 lần khơng khí nên có khả bao bọc cách ly vật cháy với lửa Tính chất đặc biệt có giá trị tốt dập cháy chất lỏng vật mang điện Chất lỏng dập lửa tốt so với bụi trơ, khơng sử dụng rộng rãi độc hại Việc sử dụng chất lỏng dập lửa trường hợp khẩn cấp, tuân theo biện pháp phương án phòng ngừa cố 90 - Chất tạo bọt: sử dụng bọt hóa học, bọt tạo học với khơng khí + Bọt hóa học sinh từ bình đặc biệt để dập cháy cách cho axit tác dụng với dung dịch kiềm có thêm chất dính tham gia tạo thành tường bọt đàn hồi Phổ biến để chống cháy mỏ sử dụng loại bình bọt dựa nguyên tắc tác dụng axit sunfuaric với bicabonat natri với tham gia chất lọc mạch nha để tạo bong bóng chứa đầy khí cacbonic Bọt có tác dụng bao bọc chất cháy ngăn cản xâm nhập khơng khí tới vật cháy Chúng có trọng lượng riêng nhỏ nên có khả tồn tường thẳng đứng bề mặt chất lỏng cháy Bình chữa cháy hóa học xách tay có hai loại: bình dập lửa bọt lỏng có tính chất phá hủy nhanh dùng để dập cháy vật rắn Loại bình dập lửa bọt sệt - đậm đặc (bọt bền vững) dùng để dập cháy chất rắn lỏng Các bình dập lửa hóa học sử dụng rộng rãi đơn giản việc nạp bảo vệ, tương đối rẻ tiền không tạo chất độc hại Có thể bảo vệ loại bình điều kiện áp suất bình thường Nhưng bình bọt loại thường sử dụng để dập cháy giai đoạn + Bọt tạo học với khơng khí từ dầu nhờn hay chất kêroxin - Khí trơ: phương tiện dập cháy vùng bịêt lập Người ta sử dụng khí clo, sunphuarơ, tetraclorua cacbon, nitơ, oxyt cacbonic, nước khí trơ khác - Hơi nước: đưa vào vùng cháy với mục đích làm lỗng ôxy không khí Khi nồng độ nước khu vực cháy đạt 30% gỗ cháy bị dập tắt Thực tế cho thấy rằng, nước có nhược điểm ngưng tụ nhanh không thuận lợi tác dụng lên chống đất đá Nhiệt độ nước thường cao chậm làm lạnh đám cháy Vì vậy, nước sử dụng để dập cháy khơng có hiệu cao - Nước: chất dập cháy phổ biến nhât, vạn dễ sử dụng Nó dập tất dạng cháy mỏ Nước thường sử dụng dạng tia tập trung Đối với chất lỏng bị cháy, nước sử dụng dạng bụi tạo máy phun bụi dùng để dập cháy Trường hợp đám cháy phát triển lớn, gỗ than, nước phương tiện để dập tắt Tốt pha bổ sung thêm vào nước Sunphanon hay PO-1; pha chất vào nước theo tỉ lệ 3÷5%, hiệu dập cháy tăng lên 2÷3 lần Nước trộn với đất sét, cát hoặcvật liệu rời khác (ví dụ, bùn) sử dụng rộng rãi để dập cháy mỏ 5.1.4.3 Các phương pháp chữa cháy mỏ Trong mỏ than hầm lò thường sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp tích cực: tác dụng trực tiếp vào đám cháy phương tiện dập lửa 91 - Phương pháp cách ly: cách ly khu vực cháy đối cửa bình thường cửa có xi măng hóa lấp khe nứt nẻ sụt lở bề mặt phương cơng trình cách ly - Phương pháp kết hợp: xây dựng cửa phun bùn cách ly; đánh sập đường lò cháy phương pháp kết hợp có tác dụng Trong số trường hợp phương pháp hợp lý Trường hợp cháy ngoại sinh, phương pháp dập cháy trực tiếp coi Khi cháy nội sinh tất biện pháp sử dụng Phương pháp trực tiếp sử dụng hợp lý giai đoạn cháy bắt đầu trường hợp người tiếp cận vùng cháy mà khơng nguy hiểm Phương pháp cách ly với mục đích khơng cho khơng khí xâm nhập vào vùng cháy Do vậy, ôxy vùng cháy giảm dần theo thời gian tiêu thụ cho q trình ơxy hố Đến thời điểm đạt nồng độ khơng trì trình cháy cháy bị dập tắt Dập cháy biện pháp cách ly trình lâu dài tỏa nhiệt vật cháy ngồi khó khăn, cơng với tính chất truyền dẫn nhiệt đất đá, nhiệt độ vùng cháy vật cháy giảm chậm Phương pháp cách ly dùng phổ biến để dập cháy nội sinh khai thác theo hệ thống cột dài vỉa mỏng trung bình trường hợp khơng thể tác dụng trực tiếp phương pháp tích cực đến vùng cháy Đối với vỉa dày áp dụng phương pháp cách ly cách đơn để dập đám cháy Trên thực tế có nhiều vùng cháy cách ly sau thời gian dài cịn tượng cháy Vì vậy, trường hợp cháy nội sinh vỉa dày, với biện pháp cách ly kết hợp với phun bùn để dập cháy Phương pháp cách ly có ưu điểm đơn giản, rẻ tiền an toàn, kết đạt thường với thời gian lâu dài gặp khó khăn cơng tác phục hồi Lưu ý, biện pháp an toàn tiến hành chọc thủng tường cách ly hầm mỏ 5.1.4.4 Chống cháy mỏ phương pháp trực tiếp a Dập tắt đám cháy giai đoạn đầu Đa số vụ cháy ngoại sinh hầm lò thường dập tắt phương pháp trực tiếp tác động vào vùng cháy Theo thống kê có đến 60% vụ cháy ngoại sinh dập tắt giai đoạn đầu; gần 35% dập tắt sau 24 Cháy nội sinh dập tắt phương pháp này, thời gian lâu (từ vài đến 30 giờ) Khi cháy với qui mô phạm vi lớn cần dập cháy biện pháp cách ly hay kết hợp cách ly với phương pháp trực tiếp Các vụ cháy xảy trở thành phức tạp kéo dài chủ yếu nguyên nhân không kịp thời điều động tổ, đội cấp cứu mỏ chuyên trách đến giải (chiếm 57% tất vụ cháy lớn) không chuẩn bị tốt cơng tác phịng chống cháy mỏ 92 (34,5%), chủ yếu khơng đủ bình dập lửa, hư hỏng đường ống chống cháy… Những phương tiện thông thường để dập cháy ngoại sinh giai đoạn đầu là: bình chống cháy xách tay, loại bụi trơ cháy nội sinh bùn sử dụng để ngăn ngừa khơng khí xâm nhập vào vùng cháy Phổ biến sử dụng bình chống cháy xách tay để kịp thời dập tắt cháy, cần dự phòng khối lượng lớn bình chống cháy b Dập cháy nước Nước phương tiện dập lửa có hiệu có nhiệt dung lớn; dùng nước trạng thái phun bụi phun thành tia lớn để dập cháy Khi phun thành bụi tạo chắn, cản trở lan rộng đám cháy dọc theo đường lò dập cháy lò đứng lò nghiêng Màn phun bụi nước tạo nhờ thiết bị đặc biệt Để ngăn ngừa lan rộng đám cháy theo đường lị, phải tạo nước với chiều dài theo hình nón lớn 6m, lưu lượng phun 3m3/h 1m2 tiết diện đường lò áp suất nước trước phun không nhỏ 3at c Dập cháy bọt khơng khí Bọt khơng khí phương tiện dùng để chống cháy sử dụng phổ biến Để nhận bọt trực tiếp hầm lò cần trang bị lưới đan, vòi mạng phun, ống xả mềm, máy trộn nguồn cấp nước (ống nước máy bơm loại nhỏ) Do khơng có khả tiếp cận vào khu vực cháy nằm sâu trụ than, khoảng khai thác, sử dụng bọt để dập cháy trường hợp khơng có hiệu Dập cháy bọt tốt sử dụng đám cháy không lan rộng xảy giếng đứng đường lò sân ga d Dập cháy hỗn hợp - khí trơ Khi xuất khí cháy đường lò mỏ hầm lò, người ta sử dụng thiết bị sản hỗn hợp (hơi - khí trơ), khí trơ đặt đầu lị Năng suất thiết bị đạt đến mức độ lượng khơng khí vào đường lị, tức tồn khơng khí thay khí trơ Hơi - khí trơ sản phẩm vật liệu lỏng trộn với nước vào vùng cháy lửa bị dập tắt Kế tiếp, vật cháy làm lạnh đến nhiệt độ bình thường Đối với mỏ có khí nổ, để phịng ngừa nổ khí mêtan phải tiến hành thơng gió liên tục Tuy nhiên, ơxy có khí trơ (thường từ đến 10%) khơng đủ để tạo tượng nổ khí Sử dụng hỗn hợp - khí trơ, thời gian dập cháy giảm cách đáng kể nhiệt độ vật cháy giảm xuống nhanh Dập cháy - khí trơ tiến hành với khoảng cách lớn đến đám cháy theo hướng luồng gió sạch; khơng cần thiết thực phục hồi đường lị sụp đổ Khi sử dụng - khí trơ từ máy phát 93 đặt cách vùng cháy 155 m thực tế 1,5÷2h chống cháy thành cơng cho đường lị chống gỗ, diện tích tiết diện 4m2 Để dập cháy có hiệu nên sử dụng loại máy phát - khí trơ suất 5m3/s Thời gian dập tắt phụ thuộc vào phạm vi cháy thơng số - khí trơ yếu tố khác 5.1.4.5 Chống cháy phương pháp cách ly a Những vấn đề chung Cách ly áp dụng biện pháp để tách vùng cháy khỏi đường lò tiếp giáp (kể lò hoạt động, hay khai thác) thành chắn ngăn chặn khơng khí xâm nhập vào khu vực Trong trường hợp sau cần cách ly vùng cháy: - Các đường lị khơng trang bị đầy đủ phương tiện dập cháy; - Vùng cháy phát chậm, hay vùng cháy không dập tắt kịp thời lan phạm vi lớn; - Lửa lan nhanh theo đường lò tiếp tục lan không dập tắt được; - Đám cháy xuất khoảng khai thác, hay vị trí khơng thể tiếp cận khơng có lợi kinh tế hay không đủ điều kiện dập tắt trực tiếp Cách ly khoảng không gian khai thác phương pháp phịng ngừa khống sản tự cháy Bịt kín vùng cháy thực cách xây dựng thành chắn cố định trát kín khe nứt than đá; tách khu vực cháy khỏi đường lò tiếp giáp; thực lấp khe nứt mặt đất Tại thời điểm cháy phát sinh, thành phần khơng khí mỏ lị thơng gió thay đổi khơng đáng kể Nồng độ ôxy không thấp 18%, cacbonic tăng 1÷1,5% xuất ơxyt cacbon khoảng 0,03÷0,3% lớn Hàm lượng khí mêtan thực tế hàu khơng đổi Thành phần khơng khí mỏ thay đổi khơng nhiều giai đoạn đầu giải thích sở giả thiết có khơng khí đến vùng cháy Thành phần khơng khí mỏ thay đổi cách đáng kể khu vực cháy cách ly Nồng độ ơxy giảm xuống từ 16÷1%; khí cacbonic tăng từ 2÷16% ơxyt cacbon tăng đến 0,2÷5%; hàm lượng mêtan khơng khí mỏ tăng lên Với thành phần khí vậy, q trình cháy chậm lại tắt hoàn toàn Sau khu vực cháy cách ly cần thường xuyên kiểm tra dịng khơng khí để ngăn ngừa khả cung cấp ôxy vào vùng cháy Thực tế cho thấy rằng, cách ly vùng cháy chưa phải biện pháp hồn chỉnh, chưa ngăn chặn khơng khí xâm nhập vào khu cách ly (qua khe nứt đất đá, trụ than nơi xây cửa chắn) Cho nên cần kết hợp với việc bơm thêm bùn vào khu cách ly - biện pháp sử dụng rộng rãi Nếu công 94 ... giới có mỏ sâu, ví dụ: mỏ vàng Nam Phi 3000 – 3600m, mỏ vàng Urêhan (Ấn Độ) 29 50m, mỏ vàng Caraun (Nam Phi) 28 30m, mỏ quặng Môrobelho (Brazin) 24 60 Với chiều sâu trên, nhiệt độ tăng 20 oC 4 .2. 2 Ảnh... đưa vào luồng gió mỏ Chương PHÒNG CHỐNG CÁC SỰ CỐ CƠ BẢN TRONG MỎ HẦM LÒ 5.1 SỰ CỐ CHÁY MỎ 5.1.1 Đại cương cháy mỏ Khái niệm 86 Cháy mỏ tượng cháy xảy mỏ Cháy mỏ cháy lan truyền từ mặt đất vào mỏ. .. có : Z1 - Z2 = Hay: Z1 - Z2 = Vậy : T2 – T1 = (4.10) = (T2 - T1)  ; đặt n/(n-1).R = grd Ta có: T2 – T1 = (Z1 – Z2)/grd (4.11) T2 = T1 + (Z1 – Z2)/grd (4. 12) Công thức 3. 12 công thức tính tăng nhiệt

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan