Phần 2 của giáo trình Trắc địa mỏ (Ngành Kỹ thuật khai thác mỏ) tiếp tục cung cấp cho học viên những kiến thức về: lưới khống chế mặt bằng; lưới khống chế độ cao; đo vẽ bản đồ, mặt cắt và ứng dụng của bản đồ; trắc địa mỏ lộ thiên; trắc địa mỏ hầm lò;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Chương LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG 3.1 Khái niệm Lưới khống chế mặt tập hợp điểm đánh dấu thực địa, liên kết với theo dạng đồ hình thích hợp để phục vụ cho công tác trắc địa Khi thành lập lưới khống chế mặt bằng, để tránh tích luỹ sai số ta áp dụng nguyên tắc xây dựng lưới khống chế từ tồn diện đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp Theo hình thức bố trí sử dụng quan hệ tốn học lưới khống chế mặt chia làm loại: - Lưới tam giác: Các điểm lưới bố trí tạo thành hình tam giác, áp dụng cho lưới có độ xác cao phạm vi khống chế rộng - Lưới đa giác: Các điểm lưới bố trí tạo thành đa giác, áp dụng cho lưới có độ xác khơng cao phạm vi khống chế hẹp * Lưới tam giác (giải tích) Lưới giải tích bố trí dạng chêm lưới, chêm điểm, dạng chuỗi hay lưới hoàn chỉnh dạng giao hội khác dựa vào điểm tam giác hạng cao Khi diện tích đo đạc không lớn, nằm cách xa điểm tam giác cấp cao hơn, bố trí mạng lưới giải tích độc lập Toạ độ độ cao khởi tính lấy từ đồ tỷ lệ lớn có vùng, cịn phương vị xác định theo sao, mặt trời địa bàn Tuỳ theo điều kiện cụ thể, lưới giải tích bố trí theo dạng đồ hình như: B II I IV II B A A III III I b Chuỗi tam giác B IV V a Lưới đa giác trung tâm I II II A B A c Tứ giác trắc địa I C d Lưới hình quạt Hình 3-1 Các dạng lưới tam giác * Lưới đa giác 64 Lưới đa giác mạng lưới gồm điểm liên kết với tạo thành đường gãy khúc Lưới đa giác có cấp: - Lưới đa giác cấp 1: Chiều dài cạnh khơng ngắn q 80m, chiều dài tồn đường 3- 4km, sai số đo góc khơng q 6” Sai số khép góc tồn đường đa giác khơng vượt q 12” n (n tởng số góc đo lưới); Sai số đo cạnh không vượt 1/ 10 000 - Lưới đa giác cấp 2: chiều dài cạnh ngắn khơng q 60m; Chiều dài tồn đường 2- 3km; Sai số khép góc tồn đường đa giác khơng vượt 20” n ; Sai số đo cạnh không vượt q 1/ 5000 Theo qui mơ độ xác phân lưới khống chế trắc địa thành loại: - Lưới khống chế trắc địa Nhà nước - Lưới khống chế trắc địa Khu vực - Lưới khống chế đo vẽ ` Lưới khống chế mặt Nhà nước chia làm hạng, từ hạng I đến hạng IV Hạng I có độ xác cao dải tồn lãnh thở đất nước, nhằm mục đích cung cấp toạ độ đầu cấp để phát triển cấp lại Lưới hạng II chêm dày từ lưới hạng I sau chêm dày thêm để có lưới hạng III IV Lưới khống chế mặt khu vực phát triển từ điểm lươí khống chế Nhà nước Gồm lưới giải tích cấp 1, cấp đường chuyền cấp 1, cấp Lưới khống chế khu vực chêm dày từ mạng lưới khống chế Nhà nước nên có mật độ dày độ xác thấp Lưới khống chế đo vẽ lưới chêm dày từ lưới khống chế khu vực Nhà nước Lưới cấp lưới khống chế cuối phục vụ trực tiếp cho việc đo vẽ đồ địa hình Lưới khống chế đo vẽ gồm đường chuyền kinh vĩ, lưới tam giác nhỏ, đường chuyền toàn đạc, điểm chêm dày phương pháp giao hội Một số tiêu lưới khống chế mặt bằng: *Lưới khống chế mặt Nhà nước - Lưới tam giác nhà nước hạng I, II, III, IV: Lưới tam giác Nhà nước hạng I, II, III, IV có tiêu theo bảng 3-1 Bảng 3-1 Chỉ tiêu kỹ thuật hạng lưới tam giác Hạng tam giác Các tiêu kỹ thuật Chiều dài cạnh (km) Giá trị góc nhỏ (độ) Sai số trung phương đo cạnh đáy I II III IV 20-25 7-20 5-8 2-5 400 200 200 200 1/400000 1:300000 1: 200000 1:100000 65 Sai số trung phương xác định góc phương vị (giây) ± 0.5 ± 0.5 Sai số trung phương đo góc ( giây) ± 0.7 ± 1.0 ± 1.5 ± 2.0 1:150000 1:200000 1:120000 1:70000 0.15 0.07 0.07 0.07 Sai số khép cho phép tam giác Sai số trung phương cạnh yếu Sai số trung bình vị trí tương hỗ điểm cạnh nhau(m) - Lưới đường chuyền Nhà nước hạng I, II, III, IV Lưới đường chuyền nhà nước hạng I, II, III, IV có tiêu kỹ thuật bảng 3.2 Bảng 3.2 Các tiêu lưới đường chuyền Nhà nước hạng I, II, III, IV Hạng đường chuyền Các tiêu kỹ thuật I II III IV Chiều dài cạnh (km) 20-25 7-20 ≥3 ≥2 Sai số trung phương đo góc (giây) ± 0.4 ± 1.0 ± 1.5 ± 2.0 1:300000 1:250000 1: 200000 1:150000 ± 0.5 ± 0.5 Sai số trung phương đo cạnh Sai số trung phương xác định góc phương vị ( giây) * Lưới khống chế mặt khu vực - Lưới giải tích khu vực cấp 1, 2: Lưới giải tích khu vực cấp 1, có tiêu kỹ thuật bảng 3-3 Bảng 3-3 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới giải tích Lưới giải tích Các tiêu kỹ thuật Cấp Cấp 15 km 13 km - Trong chuỗi tam giác 300 300 - Chêm điểm lưới dày đặc 200 200 Chiều dài cạnh tam giác Giá trị góc nhỏ Số tam giác tối đa chuỗi tam giác hai cạnh khởi 66 đầu 10 10 Sai số khép tam giác 20’’ 40’’ Sai số trung phương đo góc 5’’ 10’’ Sai số trung phương tương đối cạnh khởi đầu 1:50000 1:20000 Sai số trung phương tương đối cạnh yếu 1:20000 1:10000 - Lưới đường chuyền khu vực cấp 1, có tiêu kỹ thuật theo bảng 3-4 Bảng 3-4 Chỉ tiêu kỹ thuật lưới đường chuyền Lưới đường chuyền Các tiêu kỹ thuật Cấp Cấp - Nối hai điểm cấp cao - Nối hai điểm cấp cao đến điểm nút - Nối hai điểm nút 1.5 - Vòng khép kín 15 - Lớn 0.8 0.35 - Nhỏ 0.12 0.08 15 15 5’’ 10’’ Sai số khép góc giới hạn 10’’ n 20’’ n Sai số khép tương đối giới hạn fS/S 1:15000 1:10000 Chiều dài tối đa đường chuyền (km) Chiều dài cạnh (km) Số cạnh tối đa đường chuyền Sai số trung phương đo góc Trong phạm vi giáo trình giới thiệu khái niệm qui trình thành lập số dạng lưới khống chế đo vẽ 3.2 Lưới khống chế đo vẽ Từ điểm lưới cấp nhà nước khu vực, phát triển mạng lưới tăng dày với độ thấp hơn, phục vụ trực tiếp cho công tác đo vẽ thành lập đồ gọi lưới khống chế đo vẽ Tuỳ vào điều kiện địa hình hình dạng khu vực cần đo vẽ, lưới khống chế đo vẽ thành lập theo phương pháp sau đây: - Lưới tam giác nhỏ 67 - Lưới đường chuyền kinh vĩ - Lưới giao hội máy toàn đạc điện tử 3.2.1 Lưới tam giác nhỏ Lưới tam giác nhỏ gồm hệ thống điểm mặt đất bố trí thành hình tam giác nối tiếp Lưới tam giác nhỏ có dạng hình là: Đa giác trung tâm, chuỗi tam giác, tứ giác trắc địa I B II B A III A III I b Chuỗi tam giác V IV a Lưới đa giác trung tâm I IV II B II II A A I B c Tứ giác trắc địa C d Lưới hình quạt Hình 3-2 Các dạng đồ hình lưới tam giác nhỏ Quá trình thành lập lưới tam giác nhỏ qua giai đoạn sau: Thiết kế, chọn điểm, đo đạc tính tốn Khi thiết kế chọn điểm phải lưu ý yêu cầu sau: + Các điểm phân bố khu vực đo + Các cạnh tam giác gần nhau, góc phải lớn 300 nhỏ 1200 + Các điểm phải bố trí nơi đất đá ởn định, địa có lợi cho việc bao quát địa hình xung quanh + Tại điểm phải có đường ngắm thông suốt đến điểm lân cận Việc đo góc hay đo cạnh phụ thuộc vào máy móc có đơn vị Khi đo góc bằng, số vòng đo phụ thuộc vào loại máy kinh vĩ độ xác yêu cầu Khi thành lập lưới tam giác phải biết độ dài cạnh đầu tiên, cạnh biết phải đo Đây cạnh khởi tính yêu cầu xác định với độ xác cao 68 Trong lưới tam giác, biết góc phương vị độ dài cạnh, đo góc tam giác ta tính góc phương vị độ dài cạnh khác, biết góc phương vị, đo cạnh lưới tính góc tam giác phương vị cạnh 3.2.2 Lưới đường chuyền kinh vĩ Đường chuyền kinh vĩ tập hợp điểm bố trí khu vực đo vẽ tạo với đường gãy khúc liên tục Tuỳ thuộc vào khả đo nối với điểm khống chế sở, hình dáng khu vực đo vẽ độ xác u cầu ta thành lập đường chuyền kinh vĩ theo dạng sau đây: - Đường chuyền khép kín: B I II A III IV Hình 3-3 Đường chuyền kinh vĩ khép kín Đường chuyền kinh vĩ khép kín phát triển từ điểm khống chế cấp cao A biết toạ độ góc phương vị cạnh AB, phát triển lưới khu vực đo vẽ thành đường kín lại trở mốc - Đường chuyền phù hợp: A D n I B II C Hình 3-4 Đường chuyền kinh vĩ phù hợp Đường chuyền kinh vĩ phù hợp phát triển từ điểm cấp cao B, cạnh gốc AB, phát triển lưới đường chuyền vào khu vực đo vẽ, cuối khép điểm cấp cao khác C cạnh gốc khác CD - Đường chuyền treo: A I B n II n+1 Hình 3-5 Đường chuyền kinh vĩ treo Đường chuyền treo phát triển từ điểm khống chế cấp cao, bố trí điểm đường chuyền khu vực đo, cuối không nối với điểm cấp cao Cũng tương tự lưới tam giác nhỏ, toàn trình xây dựng lưới đường chuyền kinh vĩ chia làm giai đoạn: thiết kế, chọn điểm, đo đạc tính tốn 69 * Thiết kế đường chuyền Căn vào điểm cần đo vẽ điểm khống chế cấp cao có khu vực để bố trí điểm đường chuyền cho chúng phân bố khu đo, khống chế hết địa hình cần đo, đơn giản cho việc tính tốn, thuận lợi cho việc đo đạc * Chọn điểm chôn mốc Sau thiết kế xong tiến hành chọn điểm chơn mốc đường chuyền ngồi thực địa, điểm chọn bị xê dịch vị trí so với thiết kế chút để đảm bảo cho nơi chơn mốc có điều kiện địa chất ổn định, thuận tiện cho việc lại đo ngắm, giữ lâu, điểm phải nhìn thấy hai điểm liền kề với Các điểm đánh dấu mốc, tuỳ theo thời gian sử dụng mà mốc dùng mốc cố định, mốc làm bê tơng có lõi sắt làm tâm mốc hay mốc tạm thời làm gỗ, đầu cọc có đóng đinh làm tâm mốc * Đo đường chuyền kinh vĩ Sau hồn thành việc bố trí mốc đường chuyền kinh vĩ, ta tiến hành đo góc bằng, góc đứng chiều dài cạnh đường chuyền - Đo góc : Đo góc đo tất góc phía đường chuyền (trái phải) Ngồi phải đo góc nối đường chuyền với điểm cấp cao Tuỳ theo yêu cầu độ xác đường chuyền mà chọn máy dụng cụ đo, số lần đo, phương pháp đo góc cho phù hợp Sai số khép góc đường chuyền phù hợp đường chuyền khép kín khơng q: fcf = ± 1,5.t n ; n số góc đường chuyền; t độ xác máy Sai số khép đường chuyền treo tính cho góc với điều kiện: f cf = 2t Sau đo xong góc người ta đo góc đứng cạnh đường chuyền Tuỳ thuộc vào yêu cầu độ xác mà chọn số lần đo góc đứng cho phù hợp - Đo chiều dài: Tuỳ theo điều kiện cụ thể đo cạnh đường chuyền thước xác hay máy tồn đạc điện tử Chiều dài cạnh đo thước thép phải đo đo về, chênh lệch hai lần đo cạnh phụ thuộc vào yêu cầu độ xác đồ cần lập Nếu cạnh có độ dốc lớn phải đo góc nghiêng để tính chuyển thành chiều dài nằm ngang Tất số liệu đo đạc phải ghi chép đầy đủ vào sổ theo mẫu quy định, hạn sai quy định phải bảo đảm, khơng tẩy xóa phải kiểm tra chặt chẽ * Tính tốn bình sai đường chuyền Trước tính tốn bình sai, số liệu ghi chép thực địa phải kiểm tra cẩn thận Tính giá trị trung bình góc cạnh, vẽ sơ đồ lưới đường chuyền, sơ đồ ghi tên điểm, góc đo cạnh đo Khi xét thấy khơng cịn sai sót đảm bảo u cầu quy phạm tính tốn bình sai 70 Mục đích cuối việc tính tốn đường chuyền tìm toạ độ xác điểm cần xác định đường chuyền Do kết đo tồn sai số, nên trước tính toạ độ thức cần tìm cách phát sai số sau tính tốn hiệu chỉnh kết đo để đại lượng thoả mãn điều kiện toán học Cơng việc gọi bình sai đường chuyền Đối với mạng lưới có độ xác cao cần sử dụng phương pháp bình sai chặt chẽ Đối với lưới u cầu độ xác khơng cao dùng phương pháp bình sai gần Sau giới thiệu phương pháp bình sai gần đường chuyền kinh vĩ - Tính sai số khép góc góc đo sau hiệu chỉnh Vì góc đo có sai số, nên giá trị góc đo cịn có sai số, chưa với trị thực + Tính sai số khép góc đo: f n n i 1 i 1 f β β β lt Trong đó: (3-1) n β β1 β β n (3-2) i 1 n β lt : tính theo dạng đường chuyền i 1 - Đường chuyền khép kín: n β lt 180 (n 2) (3-3) i 1 n: số góc đo đường chuyền; Lấy (n+2) đo góc ngồi đường chuyền khép kín; Lấy (n-2) đo góc đường chuyền khép kín - Đường chuyền phù hợp: + Nếu ta đo góc trái đường chuyền: n β lt α C α d n.180 i 1 + Nếu ta đo góc phải đường chuyền: n β lt α d α C n.180 i 1 Trong đó: n - số góc đo; đ - góc định hướng cạnh đầu đường chuyền; c - góc định hướng cạnh cuối đường chuyền + Tính sai số khép giới hạn f β 1,5.t n (3-4) Cf 71 Trong đó: n: số góc đo, t: độ xác máy So sánh sai số khép góc sai số khép góc cho phép, f < f β cf tiến hành phân phối sai số khép góc Lưu ý: riêng đường chuyền treo ta tính sai số khép góc đường chuyền thơng qua việc đo góc phải, góc trái đường chuyền điểm theo công thức: fi = i Trái + i Phải - 3600 (3-5) fi : Sai số đo góc điểm i đường chuyền i Trái : Góc bên trái điểm i đường chuyền i Phải : Góc bên phải điểm i đường chuyền Sai số khép góc cho phép đường chuyền treo tính cho góc đo với điều kiện: f β 2.t Cf + Tính số hiệu chỉnh góc đo Số hiệu chỉnh góc đo phân phối theo nguyên tắc: Số hiệu chỉnh phải trái dấu với sai số; Số hiệu chỉnh tỷ lệ nghịch với giá trị góc đo Nhưng thơng thường để đơn giản ta chia cho góc, tức là: Vβ i fβ n (3-6) + Tính giá trị góc đo sau hiệu chỉnh β 'i β i Vβ (3-7) i - Tính góc định hướng cạnh α T αS β T/P 180 - Tính chiều dài ngang cạnh đường chuyền: Si = Li CosVi Trong đó: (3-8) Si chiều dài ngang cạnh thứ i Li chiều dài nghiêng cạnh thứ i Vi góc nghiêng cạnh i Chú ý: ta dùng phương pháp đo trực tiếp chiều dài khơng phải thực bước tính - Tính gia số toạ độ cạnh đường chuyền ΔX i Si Cosα i ΔYi Si Sinα i (3-9) - Tính sai số khép toạ độ: 72 Số gia toạ độ tính yếu tố chiều dài S góc Góc tính qua góc đo điều chỉnh hết sai số, cịn cạnh đo có sai số nên gia số toạ độ tính có sai số nên phải bình sai + Tính sai số khép toạ độ theo cơng thức: Đường chuyền khép kín: n n i 1 i 1 f X ΔX i ; f Y ΔYi (3-10) Đường chuyền phù hợp: n n i 1 i 1 f X ΔX i (X C X D ) ; f Y ΔYi (YC YD ) (3-11) Trong đó: XC toạ độ X điểm cuối đường chuyền Xđ toạ độ X điểm đầu đường chuyền YC toạ độ Y điểm cuối đường chuyền Yđ toạ độ Y điểm đầu đường chuyền Đối với đường chuyền treo ta tính số gia toạ độ theo chiều đo thuận nghịch, lấy trung bình khơng tính sai số khép toạ độ fX, fY Để tính fX, fY sau tính gia số toạ độ người ta phải xét dấu cho + Tính sai số toạ độ: f S f X2 f Y2 (3-12) Sai số khép tương đối đường chuyền: fS So sánh với sai số khép giới hạn , Tcf [S] fS ta phép điều chỉnh (TCf tuỳ theo yêu cầu độ xác đo vẽ) S Tcf + Phân phối sai số khép toạ độ: VXi = - f X Si ; VYi = - f Y Si [S] [S] (3-13) + Tính gia số toạ độ sau hiệu chỉnh: ΔX'i ΔX i VX ; i ΔY'i ΔYi VY i (3-14) - Tính toạ độ cho điểm đường chuyền X n1 X n X 'nn1 ; Yn 1 Yn ΔY' nn 1 (3-15) Ví dụ áp dụng : Cho đường chuyền kinh vĩ kĩ thuật khép kín phát triển từ hai mốc cấp A B, sơ đồ Người ta đo góc đường chuyền số liệu: B= 104045'38'' ; 1=107029'42''; 2=109017'48'' ; 3=108044'42''; 73 - Di chuyển hướng cho theo tiến độ đào lị 7.4.3.1 Cơng tác cho hướng lò mặt phẳng ngang Giả sử hình 7-7 thể lị vận tải trục lò thượng K1K2 theo thiết kế Trong khu vực lị vận tải có điểm trắc địa A3, A4, A5, lò thượng mở lối đào gương từ lên (theo chiều mũi tên, hình 7-7) Cơng việc xác định điểm khởi xuất đào lò K1 * Trường hợp điểm K1 chưa bố trí ngồi thực địa Trong trường hợp ta phải bố trí điểm K1 từ thiết kế thực địa Trước bố trí phải tính tốn số liệu cần thiết, góc kẹp βA4 chiều dài ngang DA4-K1 theo mục 7.4.2 Để bố trí thực địa điểm K1 ta đặt máy kinh vĩ điểm A4 định hướng điểm A3 trước đường chuyền, đặt góc A4, tia ngắm ta đóng điểm thứ kí hiệu a Đảo ống kính, đặt lại góc theo vị trí đảo ống kính (góc A+ 1800) đánh dấu điểm b Lấy khoảng cách trung bình a b, gọi điểm c Trên hướng từ máy tới c, đặt chiều dài ngang D A4-K1 ta xác định điểm K1 * Trường hợp điểm K1 có ngồi thực địa Mang máy kinh vĩ đặt điểm K1, định hướng điểm A4 quy “0” số đọc Ở vị trí thuận kính đặt góc βK1 theo thiết kế, hướng ngắm ống kính đánh dấu điểm a Cố định máy, đảo ống kính theo hướng ngắm đánh dấu điểm b Ba điểm b-K1-a hướng sơ để đào lị (hình 7-8) K2 a’ βa βK1 A4 a K1 b Hình 7-7 Cho hướng đào lị từ chưa Ở vị trí đảo kính làm lại đào thaolịtác tương tự vị trí thuận kính, nhiên có khác góc thiết kế đặt βK1+ 1800 Đây điều kiện để kiểm tra lại hướng lò cho vị trí thuận kính Căn theo hướng b-K1-a mở lối đào lị, đào từ ÷ 10 m, tiến hành cho hướng đào lị cố định Máy kinh vĩ đặt K1, định hướng điểm A4, vị trí thuận kính đặt góc K1, cố định máy, theo hướng ngắm ống kính đánh dấu điểm a1, đảo kính 133 làm thao tác tương tự đánh dấu điểm a2, trung bình điểm a1 điểm a2 a, điểm hướng trục lò cần đào Việc dịch chuyển hướng theo tiến độ đào lò thực cách định tâm máy điểm a cho hướng góc βa= 1800 xác định thêm điểm a’ đánh dấu vào xà ngang lò, điểm a, a’ tạo thành đường thẳng khơng gian, trục thẳng đường lò cần đào a' a Hình 7-8 Hướng đào lị mặt phẳng ngang Các điểm a, a’ để đánh dấu cho hướng làm đinh đóng xà ngang chống, sau ghi ngày tháng cho hướng, khoảng cách từ điểm cho hướng sang bên phải, bên trái lị 7.4.3.2 Cơng tác cho hướng đào lò mặt đứng Song song với việc cho hướng đào lò mặt phẳng ngang, phải tiến hành cho hướng đào lò mặt phẳng đứng Cho hướng đào lò mặt phẳng đứng để lò đào theo góc dốc V lị có độ dốc lớn, đào với độ dốc thiết kế i% đường lị có độ dốc nhỏ Sau xét hai trường hợp cho hướng đào lò có độ dốc nhỏ đào lị với độ dốc lớn a Cho hướng đào lò mặt phẳng đứng lị có độ dốc nhỏ (V ≤ 80 ) Tương tự cho hướng đào lò mặt phẳng ngang, lị đào phía trước từ ÷10 mét, tiến hành cho hướng mặt phẳng đứng Để cho hướng, dùng máy thuỷ chuẩn kết hợp với mia thị cự Trong hình 7-9 mơ tả việc cho hướng đào lò mặt phẳng đứng atb K1 btb h= 1m A ∆h K1-I D K1-1 Hình 7-9 Cho hướng đào lị mặt phẳng đứng máy thuỷ chuẩn 134 Máy thuỷ chuẩn đặt mốc khởi xuất đào lò K1 mốc cần cho hướng mốc A Dùng thước thép đo chiều dài nằm ngang từ điểm K1 đến mốc A DK1- A, đo hai lần để lấy trung bình Khi lị dốc nâng đầu thước lên để có chiều dài nằm ngang Đọc số mia K1 theo dây tính giá trị trung bình (atb) Như cần tính số đọc mia mốc cần cho hướng (mốc A) btb để mặt mốc K1 mặt mốc A tạo thành độ dốc theo thiết kế i% Biết chênh cao hai mốc K1 mốc A tính cơng thức : ∆hK1-A = a – b (7-12) Mạt khác ∆hK1-A tính theo biểu thức 7-8 ta có : ∆hK1-A = i%.DK1-A (7-13) Thay công thức (2) vào công thức (1) tính trị số btb btb = abt - ∆hK1-A = a i%.DK1-A (7-14) Quay ống kính máy ngắm mia đặt vị trí mốc A mốc cần cho hướng đào lò, di chuyển mia lên xuống cho tia ngắm máy theo dây cắt số đọc btb (ta vừa tính theo cơng thức 7-14) Đáy mia mặt mốc A cần cho hướng Để thuận lợi việc xử lý hướng, đưa mặt mốc A lên cao khoảng cách chẵn 0,5 m 1m đánh dấu kí hiệu tam giác có đỉnh quay xuống, đồng thời có ghi khoảng cách đo từ điểm đánh dấu xuống ngày tháng cho hướng vào cột chống lò thành lò Việc đánh dấu mốc cho hướng tiến hành sang hai bên sườn lò (hình 7-10) 1 Hình 7-10 Đánh dấu hướng đào lò mặt phẳng đứng dấu tam giác b Cho hướng đào lò mặt phẳng đứng lị có độ dốc lớn (V > ) Trong trường hợp đường lị có độ dốc lớn, sử dụng máy kinh vĩ hướng đào lò 135 Gương lò VK1-K2 i K1 Hình 7-11 Sơ đồ cho hướng đào lị mặt phẳng đứng lị có độ dốc lớn Giả sử cần cho hướng đào lị (hình 7-11) Máy kinh vĩ đặt mốc khởi xuất đào lò K1, cân máy xác, đo chiều cao máy i, dùng thước thép đo hai lần lấy giá trị trung bình, kết hai lần khơng chênh q mm Ở vị trí thuận kính đặt góc nghiêng VK1-K2 góc tính theo thiết kế, theo hướng ngắm máy kinh vĩ, vị trí cho hướng đánh dấu điểm a vào dây dọi sau treo dây dọi vào xà ngang Đảo ống kính, làm lại thao tác trên, đánh dấu điểm thứ hai b Lấy trung bình hai điểm a, b ta điểm ký hiệu 1, điểm dùng hướng Điểm đánh dấu hình tam giác Từ dấu tam giác đo xuống đoạn chiều cao máy i, lị cần đào Tương tự xác định thêm điểm 2, 3, v.v…để di chuyển đóng hướng tiến trình đào lị 7.4.3.3 Cơng tác cho hướng đào lị cong Cho hướng khu vực uốn cong lò thực phương pháp khác nhau, có ba phương pháp phổ biến sau : a Phương pháp đường vng góc Lập vẽ đoạn lị khu vực uốn cong tỷ lệ lớn (1:50 1:100) Cách 1÷2 mét đồ giải, xác định đường vng góc từ dây cung đến tường lò ghi lên vẽ Trên vẽ ghi giao điểm dây cung (5, 6, 7-hình 7-12) tiến hành đào lị cho khoảng từ tường lò đến dây cung phù hợp vẽ Hình 7-12 Sơ đồ cho hướng lị theo phương pháp đường vng góc 136 b Phương pháp bán kính Lập vẽ khu vực đường cong lò tỷ lệ 1:50 1:100 Bằng đồ giải xác định khoảng cách đến đường lò theo đường bán kính khúc cong đường lị Sau tính khoảng cách cột chống (từ tim cột chống) phí ngồi lN, phí lT đường lị theo cơng thức : l N l l l l S 2R (7-15) lT l l l l S 2R (7-16) Trong : l: Là khoảng cách cột chống khu vực lò thẳng (căn theo hộ chiếu, chống lò) ∆l : Độ phân bố cột không S : Bề rộng đường lị R : Bán kính khúc cong đường lị Hình 7-13 Sơ đồ cho hướng lị theo phương pháp bán kính c Phương pháp kéo dài dây cung Việc bố trí đường cong cho tồn khu vực uốn cong đường lò thực đoạn đường thẳng (đoạn dây cung), không sử dụng đến dụng cụ đo góc Cho A điểm đầu, AK trục đường lị thẳng (hình 7-14) Ta lấy chiều dài dây cung khoảng 2÷3 mét Từ điểm A đặt theo trục AK (về phía điểm K) đoạn 2l có điểm C Từ điểm A C thực phép giao hội đường thẳng ta có điểm B Chiều dài đường thẳng giao hội AB = 2l BC = d Khoảng chiều dài d tính theo cơng thức sau : 137 d l2 R (7-17) Từ điểm A theo hướng kéo dài BA đặt đoạn l ta có điểm A1 Từ A A1 lại giao hôi đường thẳng với chiều dài đường thẳng giao hội A1B1 = l AB1 = d xác định điểm B1 Tiếp tụctừ A1 theo hướng kéo dài B1A1 đặt đoạn l có điểm A2 cách làm có điểm khác đánh dấu trục đoạn lị cong Hình 7-14 Sơ đồ cho hướng lị theo phương pháp kéo dài dây cung Bề rộng đường lò xác định việc đo khoảng cách từ trục lò điểm A, A1, A2…đến hai bên đường lò 7.4.3.4 Cho hướng đào lị ống kính chiếu hướng Trong mỏ hầm lò nước ta việc cho hướng thực theo phương pháp truyền thống treo dây dọi dùng mốc tường lị Rõ ràng phương pháp khơng phù hợp với xu hướng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Tuy đường lò mỏ nước ta thường có chiều dài khơng lớn điều kiện cấu tạo địa chất kỹ thuật đào chống lò hạn chế nên đường lò bị uốn cong nhiều không tiện cho việc cải tiến công nghệ cho hướng phương pháp Nhìn khả phát triển tương lai công nghệ khai thác mỏ yêu cầu cho hướng đường lò có chiều dài lớn thẳng hệ thống đường hầm giao thơng, thủy điện, thủylợi v.v…thì việc áp dụng công nghệ cho hướng đại địi hỏi tất yếu 138 Ở nước cơng nghiệp phát triển từ nhiều thập kỷ người ta dùng công nghệ cho hướng thay cho dây dọi Đầu tiên sử dụng máy chiếu hướng hướng lò Máy chiếu hướng đặc biệt dùng trường hợp đào lò tiến độ lớn mày đào lị liên hợp, loạim áy có cơng dụng chiếu lên gương lị tia sáng định hướng để đánh dáu cố định hướng đào hai mặt phẳng nằm ngang thẳng đứng Bộ phận quan ống kính bên có kính vật, màng chắn sáng với khe sáng hình chưc thập, bóng điện tụ điện, có phận điều chỉnh tiêu cự Chiều dài máy 450mm, đường kính kính vật 130mm Phụ kiện máy có thêm biến để cấp điện cho đèn từ mạng điện thắp sáng mỏ Máy chiếu hướng gắn vào chống lị (vì chống gỗ sắt),trên máy có gắn ống thủy hướng dốc lò phạm vi ± 0,020 Có ốc vi động để điều chỉnh độ nghiêng trục ống thủy trục ngắm ống kính với độ xác ± 0,001 (hình 7-15) Hình 7-15 Sơ đồ cho hướng lò theo phương pháp bán kính Sơ đồ chiếu hướng thể hình vẽ 7-16 Trên gương lị ta nhận dấu sáng hình chữ thập chiếu tới từ kính vật ống kính cho hướng Giới hạn khoảng cách chiếu từ 8÷100m Ở giới hạn khoảng cách kích thước dấu sáng hình chữ thập gương lị nhận sau : Chiều dài vạch sáng đứng 16 ÷ 200mm Chiều dài vạch ngang ÷ 25mm Chiều rộng vạch 0,8 ÷ 10mm Việc cho hướng dụng cụ thực theo trình tự sau (hình 7-16.a) : Dùng máy kinh vĩ để bố trí dây dọi trục lò điểm 1, 2, Máy chiếu hướng định tâm điểm Sau dây dọi dựng bìa làm ngắm Làm trùng vạch sáng đứng với dây dọi Làm dây dọi cố định ống kính cho hướng vị trí Điều chỉnh ống thủy để có độ dốc cần đảm bảo đường lò Như hướng lò cho hai mặt phẳng nàm ngang thẳng đứng Sau theo tiến độ đào lị (70÷80m) lại chuyển vị trí máy cách làm 139 Hình 7-16 Sơ đồ cho hướng máy chiếu hướng Có máy gắn thêm phận ngắm hai chiều Trong trường hợp người ta cần ngắm điểm sau quay 1800 ngắm gương lị, đánh dấu điểm chiếu Người ta gắn thiết bị tự động vào máy đào lị để q trình đào máy đảm bảo độ dốc cần thiết đường lò Ngày từ ý tưởng nguyên tác cho hướng máy chiếu hướng đèn nêu trên, người ta thay máy chiếu hướng laser thuận lợi nhiều Máy chiếu hướng laser ứng dụng công nghiệp khai thác mỏ nước phát triển đem lại hiệu lớn kinh tế kỹ thuật 7.4.4 Cơng tác đào lị đối hướng 7.4.4.1 Khái niệm lò đối hướng Đào lò đối hướng tiến hành cần tăng tốc độ đào lò, mở rộng diện tích khai thác, mở mức khai thác Ngồi đào lị đối hướng cịn áp dụng xây dựng đường hầm giao thông, thuỷ lợi, thuỷ điện, Đào lò đối hướng đào từ đầu đường lò gặp vị trí gặp phải đảm bảo yêu cầu thiết kế đường lò Để đảm bảo đạt yêu cầu vị trí thơng hướng, trắc địa phải giải nhiệm vụ mức độ khó khăn, phức tạp khác tuỳ thuộc vào trường hợp cụ thể lò đào Căn vào mức độ phức tạp mà áp dụng biện pháp thích hợp nhằm loại trừ sai số lớn nhầm lẫn mà sai số dẫn tới tởn thất lớn kinh tế, nguy hại cho kỹ thuật an tồn Cơng tác trắc địa cần thiết cho đào lò đối hướng phải thực theo phương pháp, quy định đề ước tính độ xác vị trí điểm gặp Chọn phương pháp, tiêu kỹ thuật phải dựa vào sai số thông hướng giới hạn cho phép sản xuất Để tránh sai lầm xảy ra, trị số đo tính tốn phải làm hai lần tốt đo đạc tính tốn dùng phương pháp khác nhau, người thực khác để so sánh kiểm tra Các công tác trắc địa đào lị đối hướng gồm có: - Lập hồ sơ đào lò đối hướng - Xác lập sai số giới hạn thơng hướng 140 - Chọn máy móc dụng cụ phương pháp thực công tác trắc địa - Ước tính sai số thơng hướng ( sai số vị trí điểm gặp nhau) - So sánh sai số thơng hướng ước tính sai số giới hạn - Tiến hành công tác đo đạc phục vụ cho xác định hướng - Xác định hướng lò đào đối hướng tiến hành cho hướng đào lò - Kiểm tra việc đào lị - Xác định sai số thơng hướng thực tế đào lò xong Khi lập hồ sơ đào lị đối hướng cần nắm bắt tính chất công tác trắc địa triển khai, xác lập dạng công việc theo điều kiện kỹ thuật khai thác, đánh dấu gần điểm thông hướng Sai số giới hạn cho phép thông hướng xác lập theo trường hợp cụ thể sở qui trình, qui phạm hay hướng dẫn kỹ thuật mỏ giao cho cán kỹ thuật trắc địa thực nhiệm vụ Khi chọn phương pháp cơng tác phải nhìn thấy trước yếu tố góc, chiều dài, độ cao phải đo theo qui trình để có độ xác mong muốn Độ xác đo đạc yếu tố dùng để ước tính sai số thơng hướng giới hạn gương lị Trong q trình đo đạc phục vụ đào đối hướng cần thường xuyên so sánh độ xác thực tế trị đo với độ xác dùng ước tính sai số thông hướng giới hạn Căn vào kết đo đạc mà xác định hướng lò mặt phẳng ngang mặt phẳng đứng 7.4.4.2 Phân loại thông hướng Q trình đào lị để hai gương lị gặp đối hướng hướng gọi thơng hướng lị Khi hai gương lò đào ngược chiều đến gặp đào lò đối hướng Còn hai gương lị chiều với thơng với gọi đào lị đ̉i Tuỳ thuộc vào vị trí đường lị mà theo khơng gian phân chia thông hướng ngang, thông hướng nghiêng thông hướng đứng Căn vào vị trí đường lị tương quan với nằm vỉa quặng, than mà chia thông hướng lị làm hai nhóm: - Thơng hướng lị theo vật dẫn - Thơng hướng lị khơng có vật dẫn Trong hai nhóm thơng hướng lị theo vật dẫn thuận lợi nhiều so với nhóm thơng hướng lị khơng có vật dẫn có chỗ dựa vật dẫn hướng Trong đào lò đối hướng dạng thơng hướng phân biệt có hướng khác nhau: - Hướng thứ theo trục lò, ký hiệu y’ - Hướng thứ hai vng góc với hướng y’, ký hiệu x’ - Hướng thứ ba mặt phẳng thẳng đứng, ký hiệu z’ 141 Trong thơng hướng lị, có hai hướng quan trọng hướng không quan trọng gọi hướng tự Ví dụ: Khi thơng hướng lị có vật dẫn vỉa có độ dốc 150 200, hướng quan trọng hướng trục z hướng mặt phẳng nằm ngang theo trục x’ y’ hướng tự Nếu vỉa có độ dốc 00 khơng lớn hướng quan trọng theo trục x’ Khi thông hướng lị thượng có vật dẫn hướng quan trọng theo trục x’ Các hướng quan trọng không quan trọng thơng hướng lị đào theo vật dẫn có ý nghĩa với điều kiện vỉa làm vật dẫn khơng có đứt gãy, phay phá địa chất khác Trường hợp thơng hướng đào lị khơng có vật dẫn hướng quan trọng trục x’ z Trong thơng hướng đào lị giếng đứng hướng quan trọng lại trục z y’ 7.4.4.3 Cho hướng đào lò đối hướng Cho hướng đào lò đối hướng tiến hành tương tự cơng tác cho hướng đào lị từ phía Tuy nhiên có khác việc cho hướng tiến hành đồng thời hai phía lị, mặt khác u cầu độ xác đào lị đối hướng cao việc cho hướng phải tiến hành cách thận trọng Phải kiểm tra cập nhật thường xuyên hướng tiến độ đào lò, kịp thời dừng phía khoảng cách hai gương lị đào đến giới hạn an tồn cho phép để tránh tai nạn xảy 7.5 Đo vẽ chi tiết hầm lị 7.5.1 Mục đích đối tượng đo chi tiết hầm lị Mục đích đo chi tiết hầm lò: Khi tiến hành vẽ đồ đường lị cần thể tình trạng thực tế hệ thống đường lị, tình hình vỉa quặng biến động địa chất hầm lò Tất yếu tố phải biểu thị cách chi tiết đồ, để đạt yêu cầu cần tiến hành đo chi tiết tỷ mỉ, xác vẽ đầy đủ yếu tố lên đồ Đối tượng đo chi tiết hầm lò gồm : + Đo chiều dài từ mốc trắc địa gần đến sát gương lò chuẩn bị đào ,mục đích xác định tiến độ mà đường lò đạo so sánh với tiêu kế hoạch đề đồng thời để tính tốn khối lượng thực cho đơn vị đào lò + Đo tiết diện gương lò, để kiểm tra tiết diện thực tế so với thiết kế (hộ chiếu đường lị ) + Xác định vị trí, kích thước vỉa so với gương lò + Xác định vị trí, kích thước trụ bảo vệ để đưa lên đồ tính tởn thất tài ngun + Xác định vị trí ,thành phần nằm vỉa điểm có đứt gẫy, kẽ nứt , uốn nếp vị trí đáng quan tâm điều kiện an tồn mỏ + Vị trí đường hầm, nơi tiếp xúc đường lò đất đá, vị trí khai thác, kho tàng hầm lị kích thước chống lị ,… 142 + Ngồi cịn đo yếu tố vỉa chiều dày, đường phương, góc dốc vỉa phay phá, đứt gẫy, kiến tạo,v.v … 7.5.2 Đo vẽ chi tiết đường lị Đo vẽ chi tiết đường lị tiến hành đồng thời với việc xây dựng lưới khống chế đo vẽ Đối tượng để đo vẽ chi tiết tiết diện đường lò, nhằm kiểm tra phù hợp thực tế với hộ chiếu đào lò Đo tiết diện lò cách xác định vị trí tương đối thành lị với cạnh đường chuyền kinh vĩ, điểm khống chế đo vẽ tiến hành đo tiết diện lò thước thép ngắn (5m) thước vải Các đại lượng đo gồm: Khoảng cách bên phải, bên trái, trên, đường lò so với điểm khống chế đo vẽ Nếu đường lị thẳng đo tiết diện lị điểm uốn, điểm thay đổi tiết diện, điểm trụ bảo vệ, điểm đặt kho… Đo vẽ chi tiết đường lị ứng dụng phương pháp toạ độ cực phương pháp đường vng góc Song song với việc đo góc (βi), tiến hành đo chiều dài (li) từ máy đến điểm đặc trưng vẽ vẽ phác hoạ nơi đo, vẽ phác hoạ riêng cho điểm đứng máy Những chỗ phức tạp hay chỗ có điểm đặc trưng cao, việc đo chiều dài gặp khó khăn dùng phương pháp giao hội góc Trong q trình đo vẽ chi tiết đường lị, ngồi việc xác định kích thước, tiết diện đường lò cần tiến hành đo vẽ yếu tố địa chất có như: Đứt gãy, kẽ nứt, chiều dày lớp đất đá… 7.5.3 Đo chi tiết lò chuẩn bị lò chợ a Đo vẽ chi tiết lò chuẩn bị Đo vẽ chi tiết lò chuẩn bị bao gồm: - Đo chiều dài tiến độ lò sau thời kỳ kiểm kê nhằm xác định kiểm tra khối lượng đào lò thực ℓ2 - Đo tiết diện gương lò để kiểm tra - Xác định kích thước vị trí tương ứng vỉa so với gương lò 3.38 thiết kế (hộ chiếu đào lò) B4 8.38 2.12 3.35 tiết diện thực tế so với thiết diện 3.38 ℓ1 1.58 B5 2.34 Hình 7-17 Đo chi tiết lị chuẩn bị - Xác định vị trí kích thước trụ bảo vệ để đưa lên vẽ tính tởn thất tài nguyên - Xác định thành phần nằm vỉa điểm có đứt gãy, kẽ nứt, uốn nếp… Đo vẽ lò chuẩn bị tiến hành điểm khống chế đo vẽ điểm đặc trưng xác định mối liên hệ với điểm khống chế đo vẽ Đo tiến độ đào lò cách đo khoảng cách từ mốc trắc địa gần đến điểm chi tiết đặc trưng, đo từ điểm khống chế đo vẽ đến khung chống lị cuối 143 cùng, đến cuối đường ray (nếu có) ghi vào sổ kèm theo sơ đồ đo để tránh nhầm lẫn Hiệu chiều dài đo cuối đầu kỳ kiểm kê cho ta tiến độ lò, tiến độ chống lò tiến độ lắp đặt đường ray ( hình 7-17) D = ℓ2 - ℓ1 (7-18) Trong : ℓ1 : Là khoảng cách từ mốc trắc địa gần đến gương lò kỳ đầu kiểm kê ℓ2 : Là khoảng cách từ mốc trắc địa gần đến gương lò kỳ cuối kiểm kê D : Là tiến độ đào lò hai kỳ cập nhật b Đo vẽ chi tiết lị chợ Mục đích đo lị chợ để xác định chiều dài đường gương lò, tiến độ lò kỳ kiểm kê phát cách chi tiết tình trạng lị chợ, tình trạng khoảng cách khơng gian lị chợ qua để có số liệu bổ sung cho đồ, kiểm tra hộ chiếu chống lị, tính khối lượng khống sản khai thác được, tính tởn thất tài ngun,… Nếu gương lị ngắn thẳng tiến hành đo trực tiếp thước thép thước vải Chiều dài đường gương lò giá trị trung bình lần đo kỳ kiểm kê Tiến độ gương lò giá trị trung bình hiệu khoảng cách từ điểm quy định đến gương lò thời điểm đầu cuối kỳ kiểm kê Chiều dài đo theo lò lò Trường hợp gương lị dài có hình dạng phức tạp dọc gương lị lập đường chuyền đo vẽ với độ xác thấp, sau đo khoảng cách từ điểm đường chuyền đo vẽ vừa lập đến gương lò chợ, đưa lên đồ cập nhật có hình dạng gương lị chợ trạng Chiều dài trung bình gương lị chợ LTB xác định theo cơng thức LTB Trong đó: F DTB (7-19) F - Tiết diện khấu, m2 DTB - Tiến độ trung bình gương lò kỳ kiểm kê, m Nếu gương lị chợ có dạng bậc thang phải tiến hành đo độ dài bậc thang khoảng cách chúng, đồng thời đo kiểm tra kích thước chống để phù hợp thực tế hộ chiếu chống lị, ngồi đo chi tiết khác để xác định kích thước vị trí trụ bảo vệ, xác định thành phần nằm, chiều dày cấu trúc vỉa, vị trí sụt lở lị, khu vực chèn đá kích thước 7.5.4 Tính sản lượng theo số liệu cập nhật Sản lượng cập nhật lị tính theo cơng thức: Q = V.R (7-20) Trong đó: V- Thể tích khối khấu theo khoáng sản R- Tỷ khối khoáng sản nguyên khối 144 R- Thường xác định trực tiếp cách lấy khối khơng 1m3, đo thể tích khối đem cân khối lượng khống sản Lấy trọng lượng cân chia cho thể tích tỷ khối Thể khối V lị chuẩn bị xác định cách nhân diện tích tiết diện trung bình đường lị với tiến độ kỳ kiểm kê (nếu tiết diện lị nằm hồn tồn vỉa) nhân diện tích bề mặt lộ vỉa gương lò với tiến độ lò kỳ kiểm kê (nếu tiết diện lò lớn tiết diện vỉa gương lò) Diện tich bề mặt lộ vỉa gương lò chiều dài mặt lộ nhân với chiều dày trung bình vỉa Thể tích khối V lò chợ xác định cách nhân diện tích khấu với chiều dày khấu hữu ích trung bình vỉa, diện tích khấu xác định đồ máy đo diện tích đo trực tiếp tính diện tích thực tế theo tỷ lệ đồ Diện tích khơng bao hàm diện tích trụ than bảo vệ để lại khoảng trống lị chợ Chiều dày trung bình vỉa giá trị trung bình tất lần đo chiều dày vỉa khu vực khai thác lò chợ Giá trị chiều dày điểm hiệu chiều dày khấu chiều dày lớp đất đá kẹp khơng tính vào sản lượng Từ sản lượng tính trừ lượng tởn thất khoáng sản theo đại lượng xác định sở thực nghiệm theo qui định từ kinh nghiệm khai thác Lượng tổn thất thường dạng phần trăm sản lượng xác định Con số sản lượng tính sử dụng để tính biến động tài ngun, tởn thất khống sản v.v 7.5.5 Đo tồn kho khoáng sản kho bãi Sản lượng khai thác mỏ thời kỳ đó, xác định theo cơng thức: Q = Q - Q2 + Q (7-21) Trong đó: Q1- Khối lượng khoáng sản bán cho người tiêu dùng, lấy theo số liệu phòng tài vụ Q2 Q3- Khối lượng khoáng sản tồn kho bãi, lấy theo số liệu đo cập nhật thời điểm đầu cuối kỳ kiểm tra trắc địa Để kiểm tra biến động tài nguyên kiểm tra số liệu phịng tài vụ, ngồi nhiệm vụ đo xác định khối lượng Q2 Q3 trắc địa mỏ phải tiến hành đo đầu cuối kỳ kiểm tra để xác định khối lượng khoáng sản khai thác lò chuẩn bị, lò cắt vỉa, lò khai thác Khối lượng khống sản khai thác tính tấn, cịn số liệu đo trắc địa tính m3, hàng năm trắc địa có nhiệm vụ xác định lại: - Tỷ khối khoáng sản - Hệ số tơi - Hệ số nén 145 - Tỷ lệ tởn thất rơi vãi q trình khai thác, vận chuyển lẫn vào đất đá thải Theo qui phạm nước, số liệu thống kê phòng tài vụ số liệu đo trắc địa không chênh q 3% Sản lượng tính theo cơng thức 7-21 chủ yếu để xác định sản lượng hàng tháng mỏ Sự tồn đọng khoáng sản kho bãi đầu cuối tháng thường nhiều so với sản lượng tháng, sai số đo khống sản kho bãi khơng ảnh lớn đến sai số tương đối xác định sản lượng tháng mỏ Đó ưu điểm cơng tác kiểm tra sản lượng đo cập nhật kho bãi, nhiên nhược điểm cho phép kiểm tra sản lượng tồn mỏ khơng kiểm tra cơng trường lò chợ 7.6 Lập bổ sung đồ khai thác Lập đồ khai thác tiến hành sau: - Dùng mực đen kẻ khung đồ, lưới tọa độ - Đưa điểm khống chế sở, miệng giếng, lỗ khoan thăm dò lên đồ với sai số ≤ 0,2mm vẽ - Vẽ đường lò với sai số đường biên ≤ 0,4mm vẽ - Vẽ đường biên lò chợ - Vẽ ranh giới cơng trình mặt đất, ranh giới trụ bảo vệ cơng trình, phá hoại địa chất - Vẽ đường đồng mức bề mặt địa hình, bề mặt vách, bề mặt trụ vỉa - Vẽ ký hiệu đào lò, ký hiệu thơng gió, an tồn v.v Tất cơng việc trước tiên tiến hành bút chì, sau kiểm tra khơng thấy sai sót tiến hành bút mực Nếu lò lớp vẽ đường đậm, lớp vẽ đường đứt đoạn Viết tên giá trị số năm, tháng, diện tích khấu, tiến độ lị, tên điểm, lỗ khoan, giếng, đường lò, phá hoại địa chất, cột địa tầng, góc dốc vỉa v.v Tơ màu theo ký hiệu năm tháng cho tường vùng khai thác, kẻ vạch khu vực khai thác Tơ màu ký hiệu đường lị, vùng trữ lượng bị mất, diện tích trụ bảo vệ, sau ghi ký hiệu số Dựa vào kết đo đạc thực địa đo đường chuyền, đo chi tiết, đo đạc lò chợ, đo tiến độ lò, đo đạc địa chất v.v để bổ sung lên đồ Vẽ bổ sung tiến hành hai bước: Trước tiên vẽ bút chì, sau kiểm tra vẽ bút mực 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trắc địa sở tập 1, tập - Nguyễn Trọng San, Đinh Cơng Hồ, Đào Quang Hiếu, Nguyễn Tiến Năng - Nhà xuất xây dựng - Hà nội 2002 [2] Trắc địa đại cương - PGS Tiến sĩ Phạm Văn Chuyên - Nhà xuất xây dựng [3] Đo đạc đại cương - Phạm Khang, Nguyễn Đình Thi, Đào Duy Liêm, Lê Văn Hưng, Tạ Ngọc Linh Bài - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội 1970 [4] Quy phạm đo vẽ đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 1:5000 - Cục đo đạc đồ Nhà nước - Hà Nội 1976 [5] Trắc địa mỏ - PGS TS Võ Chí Mỹ - Nhà xuất giao thông vận tải - Hà Nội 2005 [6] Quy phạm kĩ thuật Trắc địa mỏ mỏ than - Bộ công nghiệp 1999 147 ... x2tgα1cotgβ1 + x2 - xtgα1cotgβ1 - xP y3cotg? ?2 - y3tgα1 - yPcotg? ?2 - yPtg? ?2 = x3tgα1cotg? ?2 + x3 - xtgα1cotg? ?2 - xP Lấy hiệu hai phương trình ta có: y3cotg? ?2 - y2tgα1 - yPcotg? ?2 - yPcotgβ1 - y3tgα1 =... B H H H1 d2 d1 d ( 5-9 ) Ví dụ: H2 = 15m; H1 = 10m Đo d1 = 12mm; H B 20 m d2 = 8mm; d= d1 + d2 = 20 mm 22 m 20 m 22 m 20 m x12mm 22 m x8mm 21 .8m 20 mm 20 mm 5.4 .2. 3 Xác định độ dài... TÁC TRẮC ĐỊA MỎ LỘ THIÊN 6.1 Khái niệm công tác trắc địa mỏ lộ thiên 6.1.1 Khái niệm trắc địa mỏ lộ thiên Công tác trắc địa mỏ khai thác lộ thiên phụ thuộc nhiều kỹ thuật khai thác bề mặt mỏ bao