1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hdc hsg văn 12

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,57 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CƠ SỞ CỤM NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN 12 Phần Câu Yêu cầu Điểm Đọc hiểu Câu 1 Những suy nghĩ của “anh” trong thời gian quá khứ Thích những lời nói đẹp Tưởng chỉ cần can đảm Tự[.]

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG CƠ SỞ CỤM …………… NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 12 Phần Câu Câu Đọc hiểu Yêu cầu Những suy nghĩ “anh” thời gian q khứ: - Thích lời nói đẹp - Tưởng cần can đảm - Tự hào thấy chẳng giống - Thấy đời chẳng có ích cho - Đo niềm vui nhận Hướng dẫn chấm: - HS nêu từ 4-5 ý: 1.0 điểm - HS nêu từ ý: 0.75 điểm - HS nêu từ ý: 0.5 điểm - HS nêu từ ý: 0.25 điểm Câu - -Phép điệp cấu trúc khổ (1) (2): Điểm 1.0 (0.25 điểm) 1.0 : Xưa anh… Nay anh -Tác dụng: + Khẳng định, nhấn mạnh thay đổi suy nghĩ quan niệm, lẽ sống “anh” theo thời gian “xưa” - “nay”, để thấy “anh” có “trưởng thành” hơn, có suy nghĩ sâu sắc sống (0.5 điểm) + Góp phần tạo nhịp điệu cho lời thơ (0.25 điểm) Câu Nội dung hai câu thơ: Muốn gặt hái phải tự gieo hạt Khơng làm người thua đời - “gieo hạt” “gặt hái” ẩn dụ cho tạo dựng, lao động, cống hiến để thu nhận thành quả, thành công, hạnh phúc (0.5 điểm) - Hai câu thơ thể nhận thức “anh” “chân lí giản đơn” sống thông điệp quý giá, sâu sắc lẽ sống: để có thành cơng, hạnh phúc, người phải tự lao động, dựng xây nên điều tốt đẹp; phải tự chinh phục thử thách, khó khăn, chiến thắng để không trở thành “người thua cuộc” đời (1.0 điểm) (HS diễn đạt theo cách khác tương đương ý nghĩa cho điểm tối đa) Câu - Học sinh rút thơng điệp mà thân tâm đắc- theo hướng sau: + Cuộc sống thực có ích ta biết cho đi, biết sẻ chia ; biết nhận mà khơng “mang cho người khác” sống “chẳng có ích cho ai”; + “chằng khoanh tay chờ đợi ngày mai” mà chủ động,tích cực tạo lập sống ý nghĩa, mang điều tốt đẹp đến cho người, 1.5 1.5 - Lí giải: + Bởi vì, chia sẻ, cho giúp ta nhận niềm vui, niềm khích lệ tinh thần, động lực sống quý giá tin tưởng, yêu thương từ người xung quanh + Khi “chẳng khoanh tay chờ đợi ta biết làm chủ sống, hướng đến điều tốt đẹp phía trước, biết cho từ điều nhỏ (Học sinh rút thông điệp theo cảm nhận thân theo hướng khác lí giải rõ ràng, thuyết phục cho điểm tối đa) Câu Làm văn 5.0 Từ nội dung ngữ liệu phần Đọc hiểu, hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ anh/chị vấn đề gợi từ câu thơ: Chẳng khoanh tay chờ đợi ngày mai a Đảm bảo yêu cầu hình thức văn nghị luận xã hội 0.5 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Thái độ sống tích cực, chủ động để làm điều tốt đẹp c Triển khai vấn đề cần nghị luận 0.5 3.0 Có thể diễn đạt theo nhiều cách, sau số gợi ý định hướng chấm: *Giải thích: 0.5 - “Khoanh tay chờ đợi”: thái độ sống thụ động, trông chờ, ỉ lại - “ngày mai”: tương lai, điều phía trước -> Câu thơ Chẳng khoanh tay chờ đợi ngày mai, qua cách nói phủ định để nhằm khẳng định: cần có thái độ sống tích cực, chủ động để làm điều tốt đẹp, không thụ động trông chờ may mắn tương lai hay để “nhận được” tốt đẹp đến với phía trước 2.0 *Bàn luận: - Câu thơ thể “suy tưởng”, nhận thức đắn lẽ sống nhân vật “anh” thơ Lưu Quang Vũ thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc mà nhà thơ muốn gửi gắm - Tại không nên khoanh tay chờ đợi ngày mai? + Cuộc sống người tạo nên Chúng ta khơng thể chọn nơi sinh đâu lựa chọn sống để sống thực có ý nghĩa + Khi “chẳng khoanh tay chờ đợi ngày mai” ta biết làm chủ sống, có ý thức tự lập, chủ động, tích cực suy nghĩ, hành động để xây dựng tương lai mang điều tốt đẹp đến cho cộng đồng + Nếu biết “khoanh tay chờ đợi” ,đồng nghĩa với biết “há miệng chờ sung”, biết nhận, ta trở thành kẻ ích kỉ, dựa dẫm, vơ trách nhiệm, ấy, sống hồn tồn vơ nghĩa - Mở rộng: + Phê phán người biết khoanh tay chờ đợi ngày mai mà khơng có ý thức tự lập, trông chờ vận may, muốn “nhận” mà “cho”, +Ta không khoanh tay chờ đợi ngày mai cần biết tận dụng hội, may mắn, biết “nhận” giúp đỡ cần thiết người để 0.5 đạt thành công *Bài học: Bản thân cần ý thức thái độ sống đắn- “chẳng khoanh tay chờ đợi ngày mai” biết hành động từ điều nhỏ để tạo lập sống mang điều tốt đẹp đến “cho người khác d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ mẻ, diễn đạt sáng tạo, 0.5 phù hợp với chuẩn mực đạo đức e Chính tả, ngữ pháp: Đảm baỏ chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa 0.5 tiếng Việt Câu Nhà phê bình văn học Hồi Thanh nhận định: “Văn thơ hay có tác dụng bồi dưỡng tình cảm đúng, tình cảm lớn Ngược lại, người đọc nhiều phải có tình cảm đúng, tình cảm lớn cảm thấy hay thật văn thơ” 10.0 Anh (chị) hãy làm sáng tỏ nhận định bằng việc chọn và phân tích tác phẩm văn học mà mình yêu thích chương trình Ngữ văn 12 a Đảm bảo yêu cầu hình thức văn nghị luận văn học: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Giá trị giáo dục văn học tiếp nhân văn học -mối quan hệ tác động hai chiều tác phẩm văn học người đọc tình cảm c Triển khai vấn đề cần nghị luận Giải thích ý kiến -“Văn thơ hay”: tác phẩm văn học có giá trị nói chung - “Tình cảm đúng, tình cảm lớn” tình cảm cao đẹp, phù hợp với truyền thống văn hóa, tinh thần nhân văn người - “Văn thơ hay có tác dụng bồi dưỡng tình cảm đúng, tình cảm lớn”: giá trị văn học, đặc biệt giá trị giáo dục - “Ngược lại nhiều phải có tình cảm đúng, tình cảm lớn cảm thấy hay thật văn thơ”: yêu cầu người đọc trình tiếp nhận - Ý kiến Hoài Thanh bàn giá trị giáo dục tiếp nhận văn học, nhấn mạnh yếu tố tình cảm, đồng thời nói đến mối quan hệ tác động hai chiều tác phẩm văn học người đọc: văn học bồi đắp cho người tình cảm đắn, cao đẹp, ngược lại, người đọc cần có tình cảm để khám phá hay, đẹp 0.5 0.5 1.0 văn học Bình luận ý kiến * “Văn thơ hay có tác dụng bồi dưỡng tình cảm đúng, tình cảm lớn”: - Văn học khơng gương phản chiếu sống mà sản phẩm tâm hồn người nghệ sĩ Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, nơi kết tinh tài năng, sáng tạo, tình cảm, tâm huyết người nghệ sĩ: "Một tác phẩm nghệ thuật kết tình u" (Léptơn-xtơi) Trong đó, có gửi gắm, giãi bày tâm tư, tình cảm, khát vọng sâu xa nhà văn trước đời, trước vấn đề có ý nghĩa người - , “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người đọc sống mà nghệ sĩ mang lịng” ( Nguyễn Đình Thi) Vì vậy, tác phẩm văn học có khả tác động sâu sắc khơng đến trí tuệ mà cịn tình cảm người, làm cho đời sống tâm hồn họ thêm phong phú Đọc tác phẩm văn chương hay, mang tính nhân văn cao tạo cho người đọc tình cảm nhân lịng nhân hậu, vị tha, lòng yêu quê hương đất nước, thái độ căm ghét ác, xấu… - > Như vậy, tác phẩm văn học đích thực “những khí giới cao” có giá trị giáo dục ln truyền đến cho người đọc quan điểm nhân văn tích cực, giúp họ biết lọc tâm hồn, ni dưỡng tình cảm lớn, tình cảm đúng, giúp họ sống sống thiện sống đẹp hơn., có ý nghĩa hơn- hướng đến Chân, Thiện, Mỹ đời * “Ngược lại, người đọc nhiều phải có tình cảm đúng, tình cảm lớn cảm thấy hay thật văn thơ”: - “Văn học quy luật tình cảm”, trước hết hết, tác phẩm văn học "điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu” như Tố Hữu nhận xét Vì vậy, người đọc tác phẩm văn học, tiếp nhận văn học trước hết phải tâm hồn - Tác phẩm cầu nối nhà văn với bạn đọc Nếu người đọc khơng có tình cảm lớn, tình cảm khơng thể cảm nhận nội dung tư tưởng, tình cảm nhân văn mà nhà văn gửi gắm Vì khơng thể thấy hay thơ văn Cịn khi “sống” với tác phẩm tồn tâm hồn với tình cảm lớn, tình cảm đúng, người đọc cảm nhận ,hiểu giá trị thật tác phẩm văn học cịn trở thành người “đồng sáng tạo” với nhà văn -> Như vậy, tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc sống với tác phẩm toàn tâm hồn để cảm nhận thông điệp thẩm mĩ mà tác giả 2.0 gửi đến cho người đọc Chứng minh: HS chọn tác phẩm văn học phù hợp mà 4.0 u thích chương trình Ngữ văn 12 phân tích, làm sáng tỏ cho nhận định Định hướng: - Chỉ phân tích tác dụng bồi dưỡng tình cảm đúng, tình cảm lớn tác phẩm người đọc - Người đọc cần có nhập thân vào tác phẩm với tình cảm, cảm xúc để cảm hiểu giá trị tác phẩm ( Hoặc người đọc mang sẵn tâm hồn tình cảm đúng, tình cảm lớn cảm nhận sâu sắc giá trị tác phẩm nào) 1.0 Đánh giá,mở rộng - Ý kiến hoàn toàn đắn bàn giá trị văn học tiếp nhận văn học - Ý kiến đặt yêu cầu người sáng tác định hướng người tiếp nhận: + Đối với người sáng tác thấy vai trò trách nhiệm sáng tạo văn học nghệ thuật- viết tác phẩm tâm huyết tài để tạo nên tác phẩm hay chứa đựng tính nhân văn cao cả, đem đến cho người đọc tình cảm tốt đẹp + Đối với người tiếp nhận cần phải nuôi dưỡng cho tình cảm đúng, tình cảm lớn để cảm thụ thơ văn từ khám phá hay, đẹp thơ văn Người đọc cần có sư tri âṃ, đờng cảm với tác phẩm, với nhà thơ, nhà văn để có thể sẻ chia những tình cảm đờng điệu Lưu ý chung: d Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo trình bày, diễn đạt, thể quan điểm cá nhân rõ ràng, đắn e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 0.5 0.5 20.0 1.Đây hướng dẫn chấm mở, thang điểm không quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có 2.Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc 3.Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục 4.Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng 5.Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả ... định bằng việc chọn và phân tích tác phẩm văn học mà mình yêu thích chương trình Ngữ văn 12 a Đảm bảo yêu cầu hình thức văn nghị luận văn học: Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề,... trị giáo dục văn học tiếp nhân văn học -mối quan hệ tác động hai chiều tác phẩm văn học người đọc tình cảm c Triển khai vấn đề cần nghị luận Giải thích ý kiến -? ?Văn thơ hay”: tác phẩm văn học có... hay thật văn thơ”: - ? ?Văn học quy luật tình cảm”, trước hết hết, tác phẩm văn học "điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu” như Tố Hữu nhận xét Vì vậy, người đọc tác phẩm văn học, tiếp nhận văn học trước

Ngày đăng: 27/02/2023, 16:32

w