TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2022 BUỔI SÁNG ĐỊA LÍ TIẾT 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đa[.]
BUỔI SÁNG: Thứ hai ngày 24 tháng năm 2022 ĐỊA LÍ TIẾT 20 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo Kĩ - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sơng Tiền, sơng Hậu đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình, tìm, kể tên số sông lớn đồng Nam Bộ: sông Tiền, sơng Hậu * Học sinh NK: + Giải thích nước ta sơng Mê Cơng lại có tên sông Cửu Long: nước sông đổ biển qua cửa sơng + Giải thích đồng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào cánh đồng *BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người (đem lại phù sa mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất đời sống) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống - Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN đồng (đất phù sa màu mỡ ĐBBB ĐBNB; môi trường tự nhiên ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây nhiều khó khăn đời sống HĐSX) Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Bản đồ thiên nhiên, hành Việt Nam + Bản đồ đất trồng Việt Nam + Tranh ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (2p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động - GV nhận xét chung, giới thiệu chỗ Khám phá: (37p) * Mục tiêu: - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Mê Công lược đồ - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồng Nam Bộ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Vị trí đặc điểm Cá nhân – Nhóm - Lớp đồng Nam Bộ - GV yêu cầu HS quan sát hình góc - HS quan sát hình & vị trí đồng phải SGK & vị trí đồng Nam Nam Bộ sơng Mê Cơng Bộ - Yêu cầu sông Mê Công đồ thiên nhiên treo tường + Nêu hiểu biết - HS nêu sơng Mê Cơng GV: Sông Mê Công sông lớn giới, đồng Nam Bộ - Lắng nghe sông Mê Công & số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên - HS trao đổi nhóm – Chia sẻ trước lớp + Nêu đặc điểm độ lớn, địa hình + Là đồng lớn nước, có đồng Nam Bộ nhiều vùng trũng ngập nước + Tìm & nêu vị trí, giới hạn đồng + HS lược đồ Nam Bộ, vị trí Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? + Cho biết đồng có loại + Đất phù sa, đất phèn, đất mặn đất nào? Ở đâu? Những loại đất chiếm diện tích nhiều hơn? - GV mơ tả thêm vùng trũng Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau - HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh Nêu việc sử dụng cải tạo loại đất để khai thác tiềm bảo vệ moi trường Hoạt động 2: Mạng lưới sơng ngịi Cá nhân – Lớp - Quan sát hình lược đồ đồng Nam Bộ, hãy: + Tìm & kể tên sơng lớn đồng Nam Bộ + Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi đồng Nam Bộ (nhiều hay sơng)? + Vì nước ta sơng lại có tên Cửu Long? (GV hỏi: Cửu Long gì? Là sơng có chín cửa) - GV lại vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sơng Hậu, Biển Hồ + Sông Hậu, sông Tiền, sông Đồng Nai, sông Bé, sông Vàm Cỏ Đông, + Mạng lưới sơng ngịi, kên rạch chằng chịt + HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm sông Mê Công, giải thích: hai nhánh sơng Tiền Giang & Hậu Giang đổ biển chín cửa nên có tên Cửu Long + Ở Nam Bộ năm có + Mùa mưa mùa khơ mùa? Đặc điểm mùa? + Giải thích đồng Nam Bộ người dân không đắp đê? + Sơng ngịi Nam Bộ có tác dụng gì? - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khơ đồng Nam Bộ - Giáo dục bảo vệ môi trường: Sơng ngịi mang lại nhiều ích lợi mang đến lũ lụt làm ảnh hưởng đời sống Vì việc đắp đê bảo vệ đê vô quan trọng Hoạt động ứng dụng (1p) + Để đồng bồi đắp thêm phù sa + Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt - HS liên hệ việc bảo vệ đê điều - Mô tả lại điều em biết đồng Nam Bộ - Sưu tầm tranh ảnh đồng Nam Bộ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG Buổi chiều: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện * KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm Phẩm chất - Giáo dục lòng nhiệt thành làm việc, yêu lao động Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Sau trẻ sinh ra,vì cần có + Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần người mẹ? bế bồng, chăm sóc + Bố giúp trẻ gì? + Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ - GV dẫn vào học Khám phá: Luyện đọc: (20p) * Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ miêu tả liệt trận đánh anh em với yêu tinh * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể nhanh; nhấn giọng - Lắng nghe từ ngữ miêu tả trậ đánh anh em yêu tinh: lè lưỡi dài, xanh lè, đấm cái, túi bụi, - Bài chia làm đoạn - GV chốt vị trí đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu yêu tinh + Đoạn 2: Đoạn lại - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (vắng teo, - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho núc nác, be bờ, khoét máng, núng thế, quy hàng) HS (M1) - Luyện đọc từ khó, câu khó: Cá nhân > Lớp - Hướng dẫn giải nghĩa thêm số từ khó: + vắng teo: vắng, khơng có người + quy hàng: chịu thua - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - Đọc theo nhóm đơi - Các đọc trước lớp - Nhận xét - GV đọc mẫu Thực hành: 3.1.Tìm hiểu bài: (8p) * Mục tiêu: - Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (trả lời câu hỏi SGK) * Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết trước lớp + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây + Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ gặp giúp đỡ nào? sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ +Đoạn nói lên điều gì? Y1: Bốn an hem Cẩu Khây đến nơi yêu tinh bà cụ giúp đỡ + Thuật lại chiến đấu bốn anh + Yêu tinh tò đầu vào … quy hàng em chống yêu tinh +Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng + Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức yêu tinh khoẻ, có tài phi thường, có lịng dũng cảm … +Đoạn nói lên điều gì? Ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng u tinh họ có sức mạnh đặc biệt biết đoàn kết + Bài văn ca ngợi điều gì? + Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây * Lưu ý giúp đỡ hs chậm trả lời câu - HS ghi lại ND câu chuyện hỏi tìm hiểu bài.Hs NK trả lời câu hỏi nêu nội dung đoạn, - Giáo dục KNS: anh em Cẩu Khây, người có tài riêng sử - HS lắng nghe, liên hệ dụng tài lúc để diệt trừ yêu tinh Mỗi em có lực riêng nên làm việc tập thể cần chọn công việc phù hợp lực để đạt hiệu cao 3.1 Luyện đọc lại(6p) * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS đọc lại đoạn - HD đọc đoạn - Nghe HD - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn + Luyện đọc cá nhân + Thi đọc trước lớp - Bình chọn bạn đọc hay - GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung - Kể lại toàn câu chuyện Bốn anh tài ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 96: PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Làm quen với khái niệm phân số Kĩ - Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số * Bài tập cần làm: Bài 1, Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bộ đồ dùng học Toán, bảng phụ - HS: Sách, bút Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - LPVT điều hành lớp hát, vận động chỗ + Nêu cách tính chu vi hình bình hành - HS trả lời - GV giới thiệu – Ghi tên Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Làm quen với khái niệm phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Giới thiệu phân số - GV treo lên bảng hình trịn (như SGK) - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi hướng dẫn HS quan sát hình trịn: GV: + Hình trịn chia thành + phần phần nhau? + Có phần tơ màu? + phần - GV: Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói: Đã - HS lắng nghe tơ màu năm phần sáu hình trịn - HS nhận xét cách viết PS: viết số 5, + Năm phần sáu viết thành viết gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số - HS đọc: Năm phần sáu - GV giới thiệu tiếp: Ta gọi phân - HS nhắc lại số, tử số, mẫu số + Khi viết phân số mẫu số viết đâu? + Mẫu số phân số cho em biết điều gì? => GV nêu: Ta nói mẫu số tổng số phần chia Mẫu số phải khác + Khi viết phân số tử số viết đâu? + Tử số cho em biết điều gì? => Gv nêu: Ta nói tử số số phần tô màu - GV đưa hình trịn (như SGK) + Viết gạch ngang + Hình trịn chia thành phần - HS lắng nghe + Viết vạch ngang + Có phần tô màu - HS lắng nghe yêu cầu HS: + Viết PS số phần tô màu hình + Nêu TS MS PS - HS làm việc cá nhân – nhóm – Chia sẻ lớp VD: + Đã tơ hình trịn Vì hình trịn chia thành phần tô màu phần Phân số - GV viết phân số: - GV chốt KT có tử số mẫu số - HS đọc nhận xét cấu tạo PS cách viết TS MS: Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết vạch ngang - HS lắng nghe Lấy thêm VD phân số Hoạt động thực hành (21p) * Mục tiêu: Bước đầu nhận biết phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: - Thực làm cá nhân – Chia sẻ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chia sẻ lớp - Thực theo yêu cầu GV - GV chốt đáp án Đ/a: - HS đọc phân số, nêu TS MS, - GV lưu ý HS cách trình bày PS nêu cách viết TS MS giấy ô li cho đẹp Bài 2: - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số - Cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp tập Đ/a: - GV nhận xét, chốt đáp án Phân số Tử số Mẫu số 11 * Lưu ý giúp đỡ hs chậm Phân số Hoạt động ứng dụng (1p) 10 12 Tử số Mẫu số 18 18 25 12 55 - Ghi nhớ cách đọc, viết, phân số Hiểu cấu tạo phân số Lấy VD phân số ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 20 KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết cần phải kính trọng biết ơn người lao động Kĩ - Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động biết trân trọng, giữ gìn thành lao động họ * KNS: - Tôn trọng giá trị sức lao động - Thể tôn trọng, lễ phép với người lao động Phẩm chất - Có ý thức kính trọng biết ơn người lao động Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai - HS: SGK, SBT Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - KT: động não, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Khởi động: (5p) Hoạt động HS -LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - Kể lại câu chuyện: Buổi học + HS kể + Vì số bạn lớp lại cười + Vì bạn cho nghề bố nghe bạn Hà giới thiệu nghề nghiệp mẹ bạn Hà người lao động bình bố mẹ mình? thường, khơng đáng kính trọng … + Hãy giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ + HS nối tiếp giới thiệu bạn? - Nhận xét, chuyển sang Thực hành(34p) * Mục tiêu: Biết cư xử lễ phép với người lao động tôn trọng người lao động xung quanh * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp * Hoạt động 1: Chọn lựa hành vi Nhóm – Lớp - Yêu cầu HS chọn lựa hành vi thể Đáp án: Hành động ý a, c, d, đ, e, kính trọng, biết ơn người lao động g + Hãy kể hành động khác thể - HS giải thích chọn lựa kính trọng, biết ơn người lao động khơng kính trọng, biết ơn người lao động? - HS kể + Em làm hành động chưa làm hành động - HS liên hệ hành động trên? Liên hệ giáo dục HS *Hoạt động 2: Đóng vai: (Bài tập 4) Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Chia lớp thành nhóm 4: đóng vai theo * Lớp chia thành nhóm 4: đóng tình huống, sau thực trước lớp vai theo tình huống, sau thực trước lớp: Tình 1: Trưa hè bác đưa thư mang + Cảm ơn bác (nhận thư thư tới cho nhà tư Tư tay) Mời bác vào nhà uống nước Tình 2: Hân nghe số bạn + Hân: Các ban ạ, người có lớp nhại tiếng bà bán hàng rong Hân … quê hương Tiếng nói phong tục tập quán họ, nhại tiếng họ khơng nên Tình 3: Các bạn Lan đến chơi + Các bạn ngồi nơ đùa lúc bố Lan làm việc chơi yên tĩnh để bố cịn làm góc phịng Lan … việc - GV khen nhóm sắm vai tốt, nhận xét cách ứng xử tình nhóm *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm (bài Nhóm – Lớp 5+ 6) - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ, - HS trình bày kết theo nhóm hát nói người lao động, Báo cáo kết trước lớp - Kể, viết, vẽ người lao động mà em + Các thơ, hát thích + Các tranh vẽ HĐ ứng dụng (1p) - Thực kính trọng biết ơn người lao động sống hàng ngày ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG LỊCH SỬ TIẾT 20 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng): + Nguyên nhân + Diễn biến trận Chi Lăng + Kết + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước - Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: * HS NK: Nắm được lí vì quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sườn núi đồng loạt tấn công Kĩ - Rèn kĩ sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện Phẩm chất - Có tinh thần học tập nghiêm tục, tơn trọng lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Phiếu học tập cho HS + Tranh minh hoạ SGK ( có ) - HS: SGK, bút Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (4p) Hoạt động học sinh - LPHTđiều hành lớp trả lời, nhận xét: + Tình hình nước ta cuối thời Trần + Vua quan ăn chơi sa đoạ, đời nào? sống nhân dân cực khổ + Nhà Hồ thành lập sao? + Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ - GV nhận xét dẫn vào Khám phá: (35p) * Mục tiêu: - Nắm nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa trận Chi Lăng - Sự đời nhà Hậu Lê * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp Nguyên nhân khởi nghĩa - Trình bày bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, qn Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ khơng đồn kết toàn dân - HS đọc mục chữ nhỏ nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới - Theo dõi GV trình bày để nắm ách hộ nhà Minh, nhiều khởi nguyên nhân khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi - Nêu lại nguyên nhân xướng Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa), khởi nghĩa Lam Sơn ngày lan rộng nước Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa Lam Sơn bao vây Đông Quan (Thăng Long) Vương Thông, tướng huy quân Minh hoảng sợ, mặt xin hòa, mặt khác bí mật sai người nước xin quân cứu viện Liễu Thăng huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn (đây nguyên nhân dẫn đến trận chiến Chi lăng) ... hệ giáo dục HS *Hoạt động 2: Đóng vai: (Bài tập 4) Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - Chia lớp thành nhóm 4: đóng vai theo * Lớp chia thành nhóm 4: đóng tình huống, sau thực trước lớp. .. số: Bài tốn 2: Có bánh chia cho em Hỏi em phần bánh? + Em thực phép chia 3: tương tự thực 8: không? - Hãy tìm cách chia bánh cho bạn => GV: Có bánh chia cho bạn bạn nhận bánh Vậy 3: =? có khác... thống đánh giặc ngoại xâm cha ông + Về nhà thuật lại toàn diễn biến trận đánh ải Chi Lăng cho người thân nghe ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ ba ngày 25 tháng năm 202 2