1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 10 giáo án lớp 4 cv2345

59 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 535,5 KB

Nội dung

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 Buổi sáng ĐỊA LÍ HoẠt đỘng sẢn xuẤt cỦa ngưỜi dân Ở Tây Nguyên I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ y[.]

Buổi sáng: Thứ hai ngày tháng 11 năm 2021 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) đất ba dan + Chăn ni trâu, bị đồng cỏ Kĩ - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột * HS khiếu: + Biết thuận lợi, khó khăn điều kiện đất đai, khí hậu việc trồng công nghiệp chăn ni trâu, bị Tây Ngun + Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên với hoạt động sản xuất người: đất ba dan-trồng cơng nghiệp; đồng cỏ xanh tốtchăn ni trâu, bị, Phẩm chất - Có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: -Sự thích nghi cải tạo mơi trường người miền núi trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp thú +Trồng trọt đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng công nghiệp đất ba dan -Một số dặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi vàt trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) * GD SDNLTK & HQ: - Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Tranh, ảnh vùng trồng cà phê, số sản phẩm cà phê Bn Ma Thuột (nếu có) -HS: Tranh ảnh - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời nhận xét: + Kể tên dân tộc sống từ lâu đời Tây Nguyên? + Trang phục, lễ hội Tây Nguyên có độc đáo? + Dân tộc Ba na, Ê- đê, Xơ đăng, Gia rai, + Nam quấn khố, nữ mặc váy hoa văn Lễ hội đặc sắc lễ hội cồng chiêng, - Nhận xét, khen/ động viên - GV chốt ý giới thiệu Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân TN - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ 1: Trồng cơng nghiệp Nhóm-Lớp đất ba dan: - GV cho HS dựa vào kênh chữ - HS thảo luận nhóm, sau đại diện kênh hình mục 1, HS nhóm nhóm báo cáo kết quả, nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau: khác nhận xét, bổ sung + Kể tên trồng Tây + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) thuộc loại công nghiệp Chúng thuộc loại công nghiệp, lương thực hay rau màu? + Cây công nghiệp lâu năm +Cây cà phê trồng nhiều trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) + Tại Tây Ngun lại thích hợp + Vì phần lớn cao nguyên Tây cho việc trồng công nghiệp? Nguyên phủ đất đỏ ba dan - GV sửa chữa, hồn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan: Xưa nơi có núi lửa hoạt động Đó tượng vật chất nóng chảy, từ lịng đất phun trào ngồi (gọi - HS lắng nghe dung nham) nguội dần, đóng cvận lại thành đá ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh, ảnh hình vùng trồng cà phê Bn Ma SGK Thuột hình SGK, nhận - Buôn Ma Thuột vùng chuyên trồng xét vùng trồng cà phê Buôn Ma cà phê (nơi trồng chủ yếu Thuột (giúp cho HS có biểu tượng cà phê) vùng chuyên trồng cà phê) + HS lên bảng vị trí Bn Ma - HS lên bảng vị trí đồ Thuột đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam GV: Khơng Bn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng chuyên trồng cà phê công nghiệp lâu năm khác như: cao su, che, hồ tiêu + Cà phê Bn Ma Thuột có chất + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon lượng nào? tiếng khơng nước mà cịn nước - GV giới thiệu cho HS xem số - HS quan sát tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) + Hiện nay, khó khăn lớn + Tình trạng thiếu nước vào mùa khơ việc trồng cơng nghiệp Tây Ngun gì? + Người dân Tây Nguyên làm + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm để khắc phục khó khăn này? lên để tưới * GV: Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân nơi dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng quan trọng Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ: - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục SGK, trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên vật ni Tây Nguyên + Con vật nuôi nhiều Tây Nguyên? + Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì? *GV: Ni dưỡng voi nghề truyền thống Tây Nguyên Số lượng trâu, bò, voi biểu giàu có, sung túc gia đình Tây Nguyên Hoạt động vận dụng (2p) - Liên hệ sử dụng lượng tiết kiệm hiệu - BVMT Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Lớp + Trâu, bò, voi + Bị ni nhiều + Voi ni để chun chở hàng hóa (hình3) - Lắng nghe - Diễn hoạt cảnh: Chú voi Bản Đôn ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Buổi chiều: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự Kĩ - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc * HS khiếu đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 75 tiếng/phút) Phẩm chất - GD HS biết mơ ước chia sẻ ước mơ Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần đến tuần + Phiếu kẻ sẵn bảng BT2 (đủ dùng theo nhóm HS) bút - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm đôi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào Thực hành ôn tập (30p) * Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ qui định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện học thuộc lòng (1/3 Cá nhân- Lớp lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ - Cho HS lên bảng bốc thăm đọc: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời 1, câu hỏi - Đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc - Theo dõi nhận xét - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp HS Bài 2: Ghi lại điều cần nhớ tập đọc Nhóm 4- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Những tập đọc - HS đọc yêu cầu tập truyện kể? + Những tập đọc truyện kể có chuỗi việc liên quan đến hay số nhân vật, + Hãy tìm kể tên tập đọc truyện nói lên điều có ý nghĩa truyện kể thuộc chủ điểm Thương + Các truyện kể: Dế Mèn bênh vực kẻ người thể thương thân (nói rõ số yếu; Người ăn xin trang) - Yêu cầu HS làm nhóm ghi vào bảng nội dung theo yêu cầu - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Tên Tác giả Dế mèn bênh Tơ Hồi vực kẻ yếu Nội dung Nhân vật Dế Mèn thấy chị Nhà Trị Dế Mèn, Nhà Trò, yếu đuối bị bọn nhện ức bọn nhện hiếp tay bênh vực Người ăn xin Tuốc-giêSự thông cảm sâu sắc Tôi (chú bé), ông lão nhép cậu bé qua đường ông ăm xin lão ăn xin Bài 3: Trong tập Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV: - Yêu cầu HS tìm đọan văn có giọng a Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: đọc yêu cầu Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến ấy, hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ơng lão b Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trị (truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể khổ mình: Từ năm trước, gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn bọn nhện… đến… Hôm bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em c Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Tròø (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ tơi thét: - Các có ăn để, béo múp, béo míp… đến có phá hết vịng vây khơng? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn - HS đọc diễn cảm đoạn văn - Nhận xét khen/ động viên HĐ vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT ôn tập HĐ sáng tạo(1p) - Luyện đoc diễn cảm tất tập đọc thuộc chủ điểm Thương người thể thương thân ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác Kĩ - Vẽ hình chữ nhật, hình vng *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, (a) Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Ê ke, thước thẳng - HS: Ê ke, thước thẳng Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não.chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LPVT điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vng * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV vẽ lên bảng hai hình a, b tập, yêu cầu HS ghi tên góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình Nhóm 2-Lớp - Thực theo nhóm 2- Đại diện báo cáo - Ghi tên góc Đ/a: a) Hình tam giác ABC có: góc vng - GV chốt đáp án BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC b) Hình tứ giác ABCD có: góc vng DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC + So với góc vng góc nhọn bé + Góc nhọn bé góc vng, góc tù hay lớn hơn, góc tù bé hay lớn lớn góc vng hơn? + Góc bẹt góc vng? + góc bẹt hai góc vng Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào Nhóm – Lớp trống - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS làm - Đưa đáp án giải thích - GV nhận xét, chốt đáp án Đ/a: * GV: + Hình tam giác ABC tam a Sai; b Đúng giác vuông nên cạnh AB BC đồng thời hai đường cao + AB đồng thời đường cao tam giác AHC tam giác tù nên có đường cao nằm tam giác Bài 3: Cá nhân – Nhóm – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông - HS thực hành vẽ- HS trao đổi cách vẽ ABCD có cạnh dài cm, sau gọi với HS nêu rõ bước vẽ mình, HS khác nhận xét, bổ sung - GVnhận xét Bài 4a Cá nhân – Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực theo yêu cầu GV a GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm A B - HS nêu rõ bước vẽ M D N C Hoạt động vận dụng (1p) - Ghi nhớ KT góc - Vẽ tam giác có góc tù ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nêu ví dụ tết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền Kĩ - Có kĩ sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ Phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành - Không yêu cầu học sinh tập hợp giới thiệu tư liệu khó sưu tầm người biết tiết kiệm tiền của; cho học sinh kể việc làm bạn tiết kiệm tiền của) - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền - Lập kế hoạch sử dụng tiền thân * BVMT:- Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước Trong sống ngày góp phần BVMT tài nguyên thiên nhiên * SDNLTK:- Sử dụng tiết kiệm nguồn lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas,… tiết kiệm tiền cho thân, gia đình đất nước - Đồng tình với hành vi, việc làm sử dụng lượng tiết kiệm lượng; phản đối, không đồng tình với hành vi sử dụng lãng phí lượng * TT HCM: Cần kiệm liêm ĐC: Bài tập 3,4,5,6,7 HDHS tự học nhà với hỗ trợ cha mẹ Phẩm chất - Có ý thức tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền Góp phần phát triển lực I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: SGK Đạo đức 4, thẻ xanh đỏ - HS: Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi phóng viên, đóng vai - KT: động não, chia sẻ nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (5p) - Gv đặt vấn đề: Điều xảy em không - HS nối tiếp trả lời: Mọi người bày tỏ ý kiến việc có liên quan khơng hiểu đưa đến thân em? định không phù hợp với nhu cầu, … - HS nêu học - Nêu học 2.Hình thành kiến thức (30p) * Mục tiêu: - Nêu ví dụ tết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền - Biết bày tỏ ý kiến tiết kiệm tiền * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ 1: Tìm hiểu thơng tin - GV u cầu nhóm đọc thơng tin SGK/11 thảo luận câu hỏi SGK (t 12) Thông tin: - Ở Việt Nam nhiều quan có biển - HS đọc thơng tin thơng báo: “Ra khỏi phịng nhớ tắt điện” - Người Đức có thói quen ăn hết, - Thảo luận nhóm trả lời không để thừa thức ăn câu hỏi: - Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày + Qua xem tranh thông tin theo em + tiết kiệm nguồn cần phải tiết kiệm gì? lượng điện, nước, xăng, dầu, ga….; thức ăn, sách vở, đồ chơi… + Theo em có phải nghèo nên cần phải tiết + Khơng tiết kiệm tiền kiệm cơng? cho thân, gia đình đất nước, bảo vệ mơi trường sống * GV: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, điện nước….trong sống ngày bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng HĐ2: Bày tỏ ý kiến, Phẩm chất (BT1SGK/12): - HS bày tỏ Phẩm chất đánh giá - GV nêu ý kiến tập 1, theo phiếu màu theo quy YC HS bạn trao đổi, bày tỏ Phẩm chất ước ý kiến cho (Tán thành, không tán thành) - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn * Kết luận: + Các ý kiến c, d + Các ý kiến a, b sai HĐ3: Bài tập 2: Nêu việc nên làm - HS làm vào phiếu tập không nên làm để tiết kiệm tiền - Đọc trước lớp - Nhận xét - Nhận xét Hoạt đông vận dụng (1p) - Liên hệ giáo dục BVMT: Tiết kiệm tiền bảo - HS liên hệ theo câu hỏi vệ môi trường Liên hệ giáo dục TKNL GV ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Lịch sử CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Nắm nét ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC đón đánh quân Nam Hán + Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt chúng + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc Kĩ - Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa Phẩm chất - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Lược đồ trận Bạch Đằng, tranh ảnh - HS: SGK, ghi, bút, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (4p) Hoạt động học sinh - TBHT điều hành bạn trả lời nhận xét, bổ sung + Hãy kể lại khởi nghĩa Hai Bà + Mùa xuân năm 40, … Trưng? + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý + Sau 200 năm bị phong kiến nước nghĩa nào? ngồi hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chvận tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất -GV nhận xét, khen/động viên, dẫn vào 2.Khám phá: (30p) * Mục tiêu:- Nắm đôi nét tiêu biểu Ngô Quyền ... (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ Phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành khơng tán thành - Không yêu cầu học sinh tập... Bạch Đằng + Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc + Trận đánh diễn nào? thuỷ triều lên… không lùi + Quân Nam Hán chết nửa, Hoằng + Kết trận đánh sao? Tháo tủ trận, quân Nam Hán thất bại Ta hoàn toàn... – Lớp Bài 1a: Đặt tính tính: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp (HSNK làm bài) - HS làm cá nhân- Đổi chéo kiểm tra - HS lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa Đ/a: + 386 259 - 726 48 5 260 837 45 2 936 647

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:57

w