1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bai 29

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 906,22 KB

Nội dung

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 29 MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức, kỹ năng Nhận biết và mô tả được một số hiện tượng thiên tai ở mức độ đơn giản Nêu được một số rủi ro dẫn đến các[.]

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 29: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng: -Nhận biết mô tả số tượng thiên tai mức độ đơn giản -Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Đưa số ví dụ cụ thể vể thiệt hại thiên tai gây - Có ý thức bảo vệ mơi trường để giảm thiệt hại người tài sản xảy thiên tai Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất nhân trách nhiệm - Hiểu phần khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai từ đóng góp vào việc giúp đỡ người dân nói chung bạn nhỏ nói riêng việc khắc phục sau thiên tai II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,… -Hình SGK phóng to (nếu có): +Hình số hoạt động người: phá rừng, trồng rừng, đốt rừng làm nương rẫy +Một số thiên tai thường gặp nước ta: giông sét, lũ, mưa bão, giá rét, hạn hán, lụt -Bảng số loại thiên tai biểu Học sinh: - Hình ảnh sưu tầm thiên tai thường gặp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn khởi động: Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học Cách tiến hành: - Tiết trước học gì? - Tổ chức cho hs chơi trị chơi: “Mưa rơi, gió thổi” -Cách chơi trị chơi “Mưa rơi” + Khi quản trị hơ: “Mưa nhỏ” HS hố “Tí tách” dùng ngón tay đập vào + Khi quản trị hơ: “Mưa vừa” HS hô “Lộp bộp” vỗ nhẹ bàn tay vào + Khi quản trị hơ: “Mưa lớn” HS hô “Ào ào” vỗ mạnh bàn tay vào -Cách chơi trị chơi “Gió thổi” + Khi quản trị hơ: “Gió nhẹ” HS giơ tay lên đầu uốn người nhẹ + Khi quản trị hơ: “Gió vừa”, HS giơ tay lên đầu, uốn người mạnh nhanh + Khi quản trị hơ: “Gió lớn” HS giơ tay lên đẩu, uốn người mạnh nhanh + Nếu HS thuộc cách chơi trên, GV cho HS chơi trị theo cách: “Làm theo tơi nói khơng làm theo tơi làm!” để tăng tính hấp đẫn trị chơi -Từ trị chơi, GV hỏi: “Khi mưa q to gió lớn gây tượng gì?” dẫn dắt vào (chưa nhận xét sai) Khám phá:  Hoạt động 1: Tìm hiểu thiên tai Mục tiêu: -Nhận biết mô tả số tượng thiên tai mức độ đơn giản -HS đặt tên tượng thời tiết hình Nêu biểu tượng số thiệt hại vể người tài sản đo chúng gây Cách tiến hành: -GV cho HS đọc yêu cầu hoạt động, quan sát hình trang 108 theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: - Các mùa năm - HS chơi trị chơi: “Mưa rơi, gió thổi” - Hs nghe hướng dẫn cách chơi -HS tham gia chơi -HS lắng nghe GV giảng -HS ghi tên học vào vở: 29 số thiên tai thường gặp - HS đọc yêu cầu hoạt động, quan sát hình trang 108 theo nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV cho HS thảo luận nhóm đơi quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Em thấy tượng thiên tai hình đây? + Em nhìn thấy hình? + Hiện tượng thiên tai diễn hình đó? Đặt tên cho hình - Thảo luận nhóm đơi quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Hình 1: Giơng sét + Hình 2: Lũ qt, sạt lở + Hình 3: Giơng bão + Hình 4: Băng giá, rét đậm, rét hại + Hình 5: Hạn hán + Hình 6: Lũ lụt -Đại diện nhóm trình bày kết làm việc - Đại điện nhóm trình bày, nhóm nhóm, nhóm khác bổ sung khác nhận xét, góp ý, bổ sung -GV hồn thiện câu trả lời HS giới -HS quan sát, lắng nghe thiệu thêm hình ảnh cho học sinh biết động đất, núi lửa -GV phát phiếu yêu cầu HS tiếp tục hồn thành bảng theo nhóm dựa vào cụm từ gợi ý; thảo luận tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp số thiệt hại nhà cửa, người xảy thiên tai - Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại người tài sản xảy thiên tai? -Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 2: Ảnh hưởng thiên tai -Mục tiêu: HS nêu sổ hoạt động người làm cho thiên tai gia tăng biện pháp làm hạn chế xuất thiên tai thiệt hại thiên tai gây Cách tiến hành: -GV cho HS đọc thầm yêu cầu hoạt động, sau gọi vải em đọc to trước lớp - GV cho HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đại điện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung + Rừng có tác dụng gì? Theo em, rừng hạn chế loại thiên tai nào? -Học sinh hoàn thành biểu loại thiên tai với từ gợi ý vào phiếu tập -HS chia sẻ trước lớp theo ý hiểu -HS lắng nghe -HS đọc thầm yêu cầu hoạt động, sau HS đọc to trước lớp - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Đại điện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung + Rừng có tác dụng giữ đất, giữ nước, cản gió nên rừng hạn chế loại thiên tai lũ lụt, chống xói mịn, sạt lở đất + Việc làm hình có tác dụng + trồng rừng bảo vệ rừng từ giúp làm giảm thiên tai? + Việc làm hình gây tàn phá +phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy rừng, làm tăng thiên tai? - Gv tổng hợp ý kiến kết luận - Lắng nghe Các tượng thiên tai như: bão, lũ, lụt, giông sét, hạn hán, giá rét, động đất, gây nhiều thiệt hại người tài sản, Vậy nên để giảm thiểu thiên tai thiên nhiên gây cần phải có ý thức bảo vệ môi trường trồng gây rừng, không đốt rừng, chặt Củng cố, dặn dò: - Qua hôm em biết - Lắng nghe chuẩn bị mẫu phiếu điều tra trang 111 gì? - Gv nhận xét tiết học, tuyên dương -HS chuẩn bị cho tiết sau: nhà hỏi bố mẹ thiên tai gần xảy địa phương theo mẫu phiếu trang 111 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 29: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng: -Nêu số rủi ro dẫn đến thiệt hại tính mạng người tài sản thiên tai gây - Đưa số ví dụ cụ thể vể thiệt hại thiên tai gây - Có ý thức bảo vệ mơi trường để giảm thiệt hại người tài sản xảy thiên tai - Biết chia sẻ khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất nhân trách nhiệm -Hiểu phần khó khăn với người dân nơi xảy thiên tai từ đóng góp vào việc giúp đỡ người dân nói chung bạn nhỏ nói riêng việc khắc phục sau thiên tai II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,… -Hình số thiên tai: lốc xoáy, sạt lở đất -Sơ đồ thiệt hại người tài sản thiên tai gây -Hình Minh hỏi mẹ vể thiên tai gần xảy địa phương -Hình chốt: Các bạn qun góp sách vở, ủng hộ bạn vùng lũ Học sinh: - Phiếu điều tra thiên tai gần xảy địa phương (đã hoàn thành) PHIẾU ĐIỂU TRA - Loại thiên tai: - Thời gian xảy ra: - Thiệt hại: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Ôn khởi động: -Tiết trước học gì? -HS trả lời -Nêu số thiên tai mà em biết? - Dẫn dắt giới thiệu mới: Một số thiên tai thường gặp (tiết 2) Hoạt động thực hành: *Hoạt động 1: -Cho HS đọc thầm thông tin thiên tai xảy nước ta thiệt hại chúng gây Sau gọi vài HS đọc to trước lớp -GV cho HS đọc thông tin trả lời: + Kể tên thiên tai xảy nước ta vào tháng năm 2019 -HS nêu -HS lắng nghe - HS đọc thầm thông tin thiên tai xảy nước ta thiệt hại chúng gây Sau gọi vài HS đọc to trước lớp -2 HS thực yêu cầu +Những thiên tai xảy nước ta vào tháng năm 2019 bão, lũ quét, ngập lụt, lốc xốy sạt lở đất + Những thiên tai gây +Thiệt hại người: 41 người chết thiệt hại người tài sản? tích, 30 người bị thương +Về tài sản: Hàng trăm nhà bị sập đổ trôi, nhiều nhà bị hư hỏng, hiều đồng lúa hoa màu bị phá hủy Hoạt động 2: -Yêu cầu HS làm việc nhóm để em -HS làm việc nhóm nói thiệt hại nói, em nghe thiệt hại thiên tai thiên tai gây theo mẫu sơ đồ sau dó gây theo mẫu sơ đồ chia sẻ trước lớp - Gọi HS chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp -GV nhận xét, chốt lại -HS lắng nghe 3.Hoạt động vận dụng; Hoạt động 1: Mục tiêu: -HS báo cáo cách trung thực kết tìm hiểu từ người thân vể thiên tai xảy địa phương, nêu cảm nghĩ thiệt hại, rủi ro thiên tai gây -GV yêu cầu HS xem lại - HS xem lại thông tin phiếu thông tin phiếu điều tra hoàn điều tra hoàn thành nhà thành nhà -GV hỏi thêm: -HS trình bày phiếu chuẩn bị Lớp lắng + Nơi em sống có hay xảy thiên nghe, nhận xét tai hay không? + Nêu thiên tai xảy nơi em sinh sống? + Thiệt hại sau thiên tai nơi em sinh sống nào? -Kết điều tra HS khác -HS nói theo ý hiểu nhau GV định hướng HS tôn trọng ý kiến bạn coi trọng thật thiên tai địa phương Hoạt động 2, 3: HS đề xuất việc làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn vùng bị thiên tai -GV cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu được, đặc biệt khó khăn mà người dân trải qua cừng phương -GV cho đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời HS - GV nhận xét, tuyên dương -GV gọi vài HS trả lởi câu hỏi: Em làm để chia sẻ với bạn HS gặp khó khăn vùng bị thiên tai? -Các bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung -GV nhận xét hoàn thiện câu trả lởi HS * Tổng kết -Yêu cầu HS đọc thầm câu chốt Mặt Trời, sau gọi vài HS đọc thành tiếng trước lớp -GV cho HS quan sát hình chốt hỏi: Hình vẽ ai? Đang làm gì? Vì bạn lại cần làm vậy? Các em có mong muổn làm giống bạn khơng? -GV phát động phong trào quyên góp lớp *Hướng dẫn nhà: -GV cho HS chuẩn bị dụng cụ để luyện tập ứng phó với thiên tai vào tiết sau - HS làm việc theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu được, đặc biệt khó khăn mà người dân trải qua -Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -HS : Em làm khả Chẳng hạn: Viết thư thăm hỏi, động viên, quyên góp sách vở, quần áo , đồ dùng học tập cho bạn Hoặc quyên góp tiền mặt - HS lắng nghe - HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS đọc thầm câu chốt Mặt Trời: Rừng có tác dụng giữ đất, giữ nước, cản gió,… làm giảm thiên tai -HS trả lời: Các bạn quyên góp sách, để ủng hộ bạn vùng lũ -HS nghe làm theo lời dặn dò ... - Hs nghe hướng dẫn cách chơi -HS tham gia chơi -HS lắng nghe GV giảng -HS ghi tên học vào vở: 29 số thiên tai thường gặp - HS đọc yêu cầu hoạt động, quan sát hình trang 108 theo nhóm đơi trả... sau: nhà hỏi bố mẹ thiên tai gần xảy địa phương theo mẫu phiếu trang 111 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 29: MỘT SỐ THIÊN TAI THƯỜNG GẶP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng: -Nêu số rủi ro dẫn đến

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:30

w