Báo cáo thực tập chuyên đề Điện tử viễn thông Tuần 1 Điểm giữa kì 9 điểm nha mọi người mại zô mại zô BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Bài 1: Vòng bán pha PLL và ứng dụng Cơ sở lý thuyết: Vòng bám pha (Phase Lock Loop) và thiết bị cho phép tạo ra dạng sóng có pha và tần số đồng bộ với sóng đầu vào. Các thành phần chính: Phase Detector: Thực hiện phép XOR tín hiệu ra VCO với tín hiệu vào để tìm ra độ lệch pha (tín hiệu lệch pha). Low Pass Filter: Lọc thành phần tần số cao, đưa ra thành phần DC để điều khiển bộ VCO (Loại bỏ thành phần f1+f2, cho qua phần f1f2). VCO: Điều chỉnh phase của tín hiệu lối ra theo mức điện áp DC. Cách thức hoạt động: Hoạt động tuyến tính của PLL: Khi tần số tham chiếu của tín hiệu vào ω_r=ω_0 thì bộ PLL hoạt động ở chế độ tuyến tính, tức là: θ_v=θ_iθ_0=ΔωKF(0) 2.Hoạt động phi tuyến của PLL: Khi tần số tham chiếu của tín hiệu vào khác nhiều so với tần số trung tâm (nằm ngoài dải tuyến tính):
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI CÔNG NGHỆ -🙞🙞🙞🙞🙞 - BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ Bài 1: Vòng bán pha PLL ứng dụng Giảng viên: Sinh viên: MSVV: A Cơ sở lý thuyết: Vòng bám pha (Phase Lock Loop) thiết bị cho phép tạo dạng sóng có pha tần số đồng với sóng đầu vào Các thành phần chính: Phase Detector: Thực phép XOR tín hiệu VCO với tín hiệu vào để tìm độ lệch pha (tín hiệu lệch pha) Low Pass Filter: Lọc thành phần tần số cao, đưa thành phần DC để điều khiển VCO (Loại bỏ thành phần f1+f2, cho qua phần f1-f2) VCO: Điều chỉnh phase tín hiệu lối theo mức điện áp DC Cách thức hoạt động: Hoạt động tuyến tính PLL: Khi tần số tham chiếu tín hiệu vào ω r=ω0 PLL hoạt động chế độ tuyến tính, tức là: θ v =θi−θ 0= Δω KF ( ) 2.Hoạt động phi tuyến PLL: Khi tần số tham chiếu tín hiệu vào khác nhiều so với tần số trung tâm (nằm ngồi dải tuyến tính): sin (θ¿¿ v)= Δω Δω = ¿ KF ( 0) K v B Thực hành Phần 1: KHẢO SÁT VÒNG BÁM PHA PLL 1.Mục đích: - Khảo sát đáp ứng tuyến tính PLL - Mô tả vận hành thành phần hệ thống - Kiểm tra hoạt động hệ thống điều kiện cụ thể 2.Bài thực hành 2.1 Hệ số khuyếch đại VCO: Tần số trung tâm VCO (TP12) 450 kHz ứng với đầu vào VCO v 0=0 V Hệ số khuyếch đại VCO định nghĩa tỉ số thay đổi tần số lối so với thay đổi điện áp điều khiển lối vào Thực thu kết sau: - Yêu cầu 3: lối V0 đo là: 0.45V Yêu cầu 4: Thu tập tần số tín hiệu lối TP12: -500mV 350mV -150mV 0.05V 0.25V 0.45V 0.65V 0.85V 1.05V 1.25V 601kHz 567kHz 540kHz 511kHz 478kHz 450kHz 421kHz 390kHz 352kHz 324kHz - 1.45V Yêu cầu 5: Tính giá trị Δ f i -500mV 350mV -150mV 0.05V 0.25V 0.45V 0.65V 0.85V 1.05V 1.25V 601kHz 567kHz 540kHz 511kHz 478kHz 450kHz 421kHz 390kHz 352kHz 324kHz 151kHz 117kHz 90kHz 61kHz 28kHz -29kHz -60kHz -98kHz 126kHz 1.45V Δ f =21kHz - 295kH z Yêu cầu 6: Tính hệ số khuyếch đại VCO: 2π Δ f K0= =7.10 5(V /rad) −1 ×10 2.2 Hệ số khuyếch đại so sánh pha lọc: - Yêu cầu 2: Giá trị Δt 1=3.33 uS ¿ - Yêu cầu 3: Điện áp V +¿=−1.1V C - Yêu cầu 4: Giá trị Δt 2=10.33 uS V¿ - Yêu cầu 5: Điện áp V −¿=−3.1 C +¿− Δt +Δt2 - Yêu cầu 6: Δt= =6.83uS ,V C =V C −¿ VC VC =1 V ,K d= =23.3 × 10 (V /rad)¿ 2π Δ t Phần 2: BỘ TỔNG HỢP TẦN SỐ 1.Mục đích: - Tìm hiểu hoạt động tổng hợp tần số 2.Thực hành: 2.1 Tổng hợp trực tiếp - Yêu cầu 2: Đo điện áp tín hiệu TP11 = 0.44V ¿ 295kH z 155kH z - Yêu cầu 3: Thay đổi giá trị hàng đơn vị chia khả trình tăng/giảm, kiểm tra thay đổi tần số tín hiệu chân TP12 với bước tăng /giảm kHz Bộ chia khả trình TP12(kHz) 450 450 451 451 452 452 453 453 -Yêu cầu 4: Thay đổi hàng chục chia khả trình tăng/giảm, tần số tín hiệu TP12 thay đổi với bước tăng/giảm 10 kHz điện áp điều khiển VCO chân TP11 biến đổi với bước nhảy 70mV Bộ chia khả trình TP11(V) 450 0.43 460 0.364 470 0.298 440 0.496 430 0.561 420 0.627 -Yêu cầu 5: Khảo sát q trình khỏi trạng thái khóa PLL Khi hệ số chia khả trình lệch xa với tần số trung tâm VCO (450) PLL rời khỏi trạng thái khóa Sau khảo sát: - Bộ chia khả trình đạt giá trị 750 đèn LOCK IN nhấp nháy - Bộ chia khả trình đạt giá trị 170 đèn LOCK IN nhấp nháy Phần 3: ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ AM/DSB 1.Mục đích - Kiểm tra thơng số tín hiệu điều chế biên độ Kiểm tra hoạt động điều chế biên độ Kiểm tra hoạt động giải điều chế biên độ đồng 2.Kiểm tra thực nghiệm 2.1 Hoạt động điều chế AM Yêu cầu 1: Nối đầu đo dao động ký với TP4 (tín hiệu điều chế) điều chỉnh theo trục đứng với tỉ lệ 1V/div nhịp thời gian 0.5ms/div Yêu cầu 2: Quan sát tín hiệu cần điều chế TP4 Figure 1: Tín hiệu cần điều chế TP4 Yêu cầu 3: Điều chỉnh Vpp = 1V Yêu cầu 4: Quan sát sóng mang (TP5) tín hiệu điều chế (TP6) Figure 2: TP5 sóng mang (CH1) TP6 tín hiệu điều chế (CH2) Yêu cầu 5: Chỉ số điều chế m= Ta có H= H−h ×100 % H +h 21.6 8−4 =10, h= =4 → m= ×100 %=33.33 % 2 8+ Yêu cầu 6: Vặn đạt 100% méo tín hiệu Figure 3: 100% điều chế Figure 4: Méo tín hiệu Yêu cầu 7: Tăng biên độ tín hiệu lên 1.4Vpp Yêu cầu 8: Đo biên độ B tín hiệu điều chế biên độ C hình bao tín hiệu điều chế dao đơng ký Figure 5: Tính hiệu tín hiệu điều chế C 1.28 k= = =0.61 B 2.08 Yêu cầu 9: Đo biên độ H h tín hiệu điều chế tính tốn biên độ A sóng mang: A= H +h 1.32+0.12 = =0.72 V 2 Yêu cầu 10: Tính số điều chế m= H−h 1.32−0.12 = =83.33 % H +h 1.32+ 0.12 Khảo sát độ tuyến tính điều chế Đặt biên độ tín hiệu điều chế mức xấp xỉ 0.8 VPP đặt dao động ký hoạt động chế độ X-Y, với trục X đặt thang 0.2V/div trục Y đặt thang 1V/div Nối tín hiệu điều chế (TP4) với trục X, tín hiệu điều chế (TP6) với trục Y Màn hình hiển thị hình hình thang tương tự hình 3.4: biểu đồ biểu diễn biến thiên biên độ tín hiệu điều chế (hình bao) so với biến thiên biên độ tín hiệu điều chế hiển thị méo tín hiệu điều chế 4 Tăng dần biên độ tín hiệu điều chế quan sát thay đổi tín hiệu đạt số điều chế 100% (hình tàm giác) Và sau tiếp tăng biên độ tín hiệu điều chế xuất có dạng tam giác (vượt điều chế) phần phẳng (bão hòa) hình sau: 2.2 Hoạt động giải điều chế AM Tăng biên độ tín hiệu điều chế lên VPP chuyển công tắc S1 sang vị trí AM Quan sát tín hiệu TP22 (lối trộn) bao gồm: tín hiệu AM với sóng mang gấp lần, thành phần chiều sóng sin biến điệu giống tín hiệu điều chế ban đầu 3 Quan sát tín hiệu thu TP19 (lối lọc thông thấp) Kết thúc