1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực trạng công tác tổ chức cán bộ của sở giáo dục và đào tạo tỉnh bình dương đối với các trường trung học phổ thông

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 785,71 KB

Nội dung

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề tài “Thực trạng công tác tổ chức cán bộ của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Dương đối với các trường trung học phổ thông” cơ bản đã hoàn thành, t[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục với đề tài “Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thơng” hoàn thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: PGS.TS Trần Tuấn Lộ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hồn thành luận văn này; Q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục khoá 22 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Lãnh đạo, chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, Ban Giám hiệu giáo viên trường trung học phổ thông cơng lập địa bàn tỉnh Bình Dương, đồng chí đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện có đóng góp q giá suốt q trình thực luận văn Do thời gian khả nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, bổ sung q Thầy Cơ để góp phần hồn thiện luận văn Bình Dương, ngày 25 tháng năm 2013 Tác giả Phạm Khắc Thịnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Quản lý trường học .16 1.2.4 Công tác tổ chức cán 17 1.2.5 Trường trung học phổ thông 21 1.3 Lý luận công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông 23 1.3.1 Yêu cầu tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông 23 1.3.2 Yêu cầu tiêu chuẩn giáo viên trường trung học phổ thông 28 1.3.3 Yêu cầu số lượng cấu đội ngũ công chức, viên chức nhân viên trường trung học phổ thông 31 1.3.4 Tuyển dụng giáo viên 33 1.3.5 Quy hoạch đội ngũ 33 1.3.6 Luân chuyển, bổ nhiệm cán quản lý 33 1.3.7 Điều động, thuyên chuyển giáo viên 34 1.3.8 Đào tạo, bồi dưỡng 34 1.3.9 Thực chế độ sách 35 1.3.10 Kỷ luật 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương 37 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 42 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển dụng giáo viên 42 2.2.2 Thực trạng công tác quy hoạch cán 50 2.2.3 Thực trạng công tác luân chuyển cán quản lý 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức cán .70 3.1.2 Cơ sở pháp lý công tác tổ chức cán 70 3.1.3 Cơ sở thực tiễn công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương .70 3.2 Những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông 70 3.2.1 Biện pháp tăng cường kiểm tra công tác tổ chức cán đơn vị trường học 71 3.2.2 Biện pháp điều chỉnh, bổ sung nội dung xét tuyển dụng 73 3.2.3 Biện pháp tăng cường cơng tác rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán 76 3.2.4 Biện pháp thực công tác luân chuyển cán quản lý thường xuyên hàng năm 80 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta thực công đổi đất nước với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh nhằm thực lý tưởng dân giàu, nước mạnh, xã hội phát triển bền vững Trong đó, giáo dục đóng vai trò quan trọng, giáo dục tác động vào nhận thức, vào hành động tổ chức, cá nhân công đổi đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể Điều 35 Hiến pháp nước ta có ghi rõ: "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" điều 36 "nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục, khuyến khích nguồn đầu tư khác", phát triển nguồn lực người bí quyết, chìa khố dẫn đến thành cơng quốc gia thời đại Phát triển nguồn lực người nhằm tạo nên người mới, người văn minh hậu công nghiệp kinh tế tri thức Giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục có phát triển mới, đạt nhiều kết đáng khích lệ việc mở rộng quy mơ, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người chuẩn bị nguồn nhân lực cho thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tuy vậy, phát triển giáo dục nước ta nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục đào tạo nhìn chung cịn thấp, cơng tác quản lý giáo dục cịn chưa hiệu Để thực mục tiêu giáo dục đất nước, địi hỏi phải có nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng, đội ngũ nhà giáo Ðội ngũ nhà giáo đóng vai trò định chất lượng giáo dục Nhà giáo không đơn người chia sẻ kiến thức kỹ mà cịn người góp phần ni dưỡng, phát triển tâm hồn, hình thành nhân cách cho hệ trẻ Ðánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo, nghiên cứu gần thống số nhận định như: hầu hết nhà giáo đạt chuẩn nghề nghiệp, phận chưa đạt yêu cầu lực chuyên môn, lực sư phạm Ðội ngũ nhà giáo vừa thừa, lại vừa thiếu, thiếu hụt vùng núi, vùng khó khăn; khơng đồng cấu chuyên môn Trong thực tiễn giáo dục nhà trường, nhà giáo làm việc dựa kinh nghiệm, chưa thật đổi phương pháp, đổi đánh giá; chưa gắn kết hoạt động giảng dạy với thực tiễn đời sống; chưa tổ chức tốt hoạt động dạy học, giáo dục Ðáng ý, phận nhà giáo có biểu thiếu trách nhiệm, thiếu tâm huyết với nghề, chí lối sống suy thoái đạo đức, ảnh hưởng xấu tới uy tín nhà giáo xã hội, Ðể cải thiện tình hình nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cần đổi toàn diện nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để bước đáp ứng u cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Về phương châm đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ "Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt" Từ nội dung chiến lược khẳng định rằng, Ðảng xác định tiếp tục đẩy mạnh đổi giáo dục tầm cao mới, mạnh mẽ hơn, liệt triệt để nhằm tạo chuyển biến mới, thật hiệu thiết thực chất lượng giáo dục Những nguyên nhân tạo nên bất cập chất lượng nhà giáo xác định công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chưa theo kịp yêu cầu đổi giáo dục đất nước giới, bất cập chế độ, sách, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp đội ngũ nhà giáo Nhà giáo lực lượng quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục, để nâng cao chất lượng giáo dục thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên hướng tới phát triển bền vững, đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Muốn vậy, nhà quản lý cần phải có đổi thật từ khâu tạo nguồn, quy hoạch, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, sách đãi ngộ, quản lý sử dụng đội ngũ nhà giáo, Trong giáo dục, tất vấn đề nêu nội dung công tác tổ chức cán cơng tác tổ chức cán công tác đặc biệt quan trọng đơn vị trường học, định đến chất lượng hoạt động đơn vị Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất việc tốt hay xấu xuất phát từ công tác cán Cán phong trào ấy” Để có nhà trường vững mạnh, phát triển toàn diện, đạt mục tiêu đề điều quan trọng phải có người lãnh đạo giỏi cơng tác tổ chức cán phải tốt Hiệu trưởng phải có đầy đủ trình độ, lý luận lực quản lý với động sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm kết giáo dục nhà trường ngày nâng cao Trung học phổ thông cấp học nhằm đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực để em có đủ lực học tập lên cao đẳng, đại học đời lực lượng lao động chính, có chất lượng, chuẩn bị cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung tạo nên nguồn lực cho tỉnh nhà nói riêng Từ vấn đề nêu trên, để xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, quy hoạch đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu tình hình mới, đảm bảo thực tốt chế độ sách, cho đội ngũ cơng chức, viên chức, nhân viên ngành giáo dục đào tạo thời gian tới, đặc biệt cấp học trung học phổ thơng cần phải có quản lý chặt chẽ, sâu sát, tồn diện có biện pháp quản lý hiệu từ cấp quản lý giáo dục Chính vậy, tơi chọn đề tài “Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông” để làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý đơn vị trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh nhà thời gian tới Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thơng Từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo trường trung học phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông thời gian qua đạt số thành tựu bật, số hạn chế mặt tuyển dụng, quy hoạch cán bộ, luân chuyển cán quản lý Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Khảo sát thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông - Đề xuất số biện pháp cần thiết khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu mặt tuyển dụng giáo viên, quy hoạch cán luân chuyển cán quản lý trường trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương; - Về đối tượng khảo sát: khảo sát hiệu công tác tổ chức cán 07 (bảy) trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Bình Dương (Trường THPT chuyên Hùng Vương thuộc thành phố Thủ Dầu Một, Trường THPT Trịnh Hoài Đức thuộc thị xã Thuận An, Trường THPT Dĩ An thuộc thị xã Dĩ An, Trường THPT Bến Cát thuộc huyện Bến Cát, Trường THPT Thanh Tuyền thuộc huyện Dầu Tiếng, Trường THPT Nguyễn Huệ thuộc huyện Phú Giáo, Trường THPT Thường Tân thuộc huyện Tân Uyên) đại diện cho huyện, thị xã, thành phố; đại diện cho loại hình trường có (trường chuyên, trường chất lượng cao, trường thường); đại diện cho vùng địa lý (vùng đồng bằng, vùng sâu, vùng xa) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, giúp người nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ công tác tổ chức cán với công tác khác nhà trường, xem công tác quản lý trường trung học phổ thông hệ thống mà quản lý công tác tổ chức cán phận hệ thống Từ đó, tìm hiểu xác thực trạng quản lý Sở Giáo dục Đào tạo công tác tổ chức cán trường trung học phổ thông 7.1.2 Quan điểm lịch sử logic Quan điểm lịch sử logic giúp cho người nghiên cứu tìm hiểu thực trạng có tính logic từ trước đến nay, phát nảy sinh, phát triển công tác tổ chức cán khoảng thời gian không gian cụ thể với điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường trung học phổ thơng Từ đó, người nghiên cứu có nhận xét, đánh giá xác mang tính khách quan trình lịch sử vận động phát triển nhằm đề biện pháp quản lý công tác tổ chức cán cách cụ thể 7.1.3 Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn đòi hỏi người nghiên cứu phải bám sát thực tiễn thực tiễn nghiên cứu tiêu chuẩn để đánh giá kết nghiên cứu Vì khảo sát thực trạng giúp phát mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân vấn đề Từ đó, đề biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thu thập thông tin từ tài liệu, sách báo, tham khảo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài qua nhiều phương tiện thông tin sách, báo, đài, internet, … vấn đề liên quan đến công tác quản lý, quản lý nhân sự, từ tổng hợp lại để làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông - Phương pháp điều tra: Lập phiếu điều tra bảng câu hỏi vấn đề nghiên cứu cán quản lý, giáo viên trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Bình Dương - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, thăm dò ý kiến chuyên gia công tác tổ chức cán 7.2.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý phân tích số liệu từ phiếu điều tra thu thập CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Triển khai quan điểm, tư tưởng đạo phát triển giáo dục, có nhiều tác giả sâu nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục Đối với cấp độ luận văn thạc sĩ, năm gần có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu cơng tác xây dựng, quy hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục cấp số địa phương như: Ngơ Đồn Nguyễn: “Những giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Bạc Liêu” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2005 Huỳnh Thị Ẩm: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học phổ thơng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” Luận văn thạc sĩ QLGD năm 2005 Phùng Quang Thơm: “Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường trung học sở huyện Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn nay” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2005 Lưu Bích Thuận: “Quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang (Giai đoạn từ 2006 đến 2015)” Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2006 Nguyễn Thanh Tú: “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở phòng giáo dục huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục năm 2008 Đỗ Trọng Thân: “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Luận văn Thạc sĩ QLGD năm 2009, Các luận văn sâu vào việc nghiên cứu lực quản lý, chất lượng đội ngũ cán quản lý đưa giải pháp quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, nhằm nâng cao lực quản lý, kỹ quản lý chất lượng đội ngũ 10 ... động Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương trường trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Công tác tổ chức cán Sở Giáo. .. QUẢ CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÁN BỘ CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 70 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Cơ sở lý luận công tác tổ chức cán. .. VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Bình Dương 37 2.2 Thực trạng công tác tổ chức cán Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w