1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hà nội

92 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 5 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG 8 TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8 1 1 Tổng qua[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại .9 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 10 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái quát tín dụng ngân hàng 13 1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng 14 1.2.3 Quy trình cấp tín dụng ngân hàng 17 1.2.4 Vai trị tín dụng hoạt động NHTM 24 1.3 Hiệu tín dụng ngân hàng thương mại .26 1.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng 26 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng 27 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngân hàng 30 1.4 Phân tích hiệu hoạt động tín dụng NHTM 37 1.4.1 Nội dung trình tự việc phân tích 37 1.4.2 Phương pháp phân tích hiệu tín dụng 38 1.4.3 Tài liệu số liệu dùng để phân tích 39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .40 2.1 Giới thiệu khái quát ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội .40 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 40 Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh 2.1.2 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội 41 2.2 Phân tích hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 50 2.2.1 Phân tích kết tín dụng 50 2.2.2 Phân tích yếu tố đầu vào hoạt động tín dụng .55 2.2.3 Phân tích tiêu hiệu tín dụng 58 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH BIDV BẮC HÀ NỘI 72 3.1 Định hướng chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Bắc Hà Nội 72 3.1.1 Định hướng chung Chi nhánh 72 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng chi nhánh 73 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc HN 73 3.2.1 Giải pháp thứ 74 3.2.2 Giải pháp thứ hai 82 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH .92 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Bắc HN Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hà Nội CBCNV Cán cơng nhân viên CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại HN Hà Nội VNĐ Việt Nam đồng Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng số kết hoạt động BIDV Bắc HN 47 Bảng 2.2 Bảng kết hoạt động tín dụng BIDV Bắc HN từ năm 2010 đến năm 2012 51 Bảng 2.3 Bảng cấu doanh số cho vay phân theo kỳ hạn BIDV Bắc HN 51 Bảng 2.4 Bảng lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn dài hạn 52 BIDV Bắc HN 52 Bảng 2.5 Bảng lãi suất huy động bình quân ngắn hạn, trung dài hạn 52 BIDV Bắc HN 52 Bảng 2.6 Bảng lãi suất cho vay bình quân ngắn hạn, trung hạn, dài hạn 53 BIDV Bắc HN AgriBank năm 2012 53 Bảng 2.7 Bảng cấu nợ hạn BIDV Bắc HN giai đoạn 2010 - 2012 54 Bảng 2.8 Bảng số liệu yếu tố đầu vào họat động tín dụng BIDV 55 Bắc HN giai đoạn 2010 - 2012 55 Bảng 2.9 Bảng cấu chi phí tín dụng BIDV Bắc HN 56 giai đoạn 2010 - 2012 56 Bảng 2.10 Bảng cấu lao động tín dụng BIDV Bắc HN 57 giai đoạn 2010 - 2012 57 Bảng 2.11 Các tiêu hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 59 Bảng 2.12 Bảng so sánh tình hình hiệu tín dụng BIDV Bắc HN 64 BIDV Đống Đa 64 Bảng 3.1 Bảng cấu ngun nhân nợ khó địi BIDV Bắc HN 74 năm 2012 74 Bảng 3.2 Bảng kết với giải pháp nợ khó địi BIDV Bắc HN năm 2012 81 Bảng 3.3 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp nợ 82 khó địi BIDV Bắc HN năm 2012 82 Bảng 3.4 Bảng tình hình trước sau thực giải pháp tăng doanh số cho vay BIDV Bắc HN năm 2012 86 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết thực biện pháp nâng cao 87 hiệu tín dụng BIDV năm 2012 87 Bảng 3.6 Bảng tình hình kết đầu ra, yếu tố đầu vào trước sau 87 thực giải pháp nâng cao hiệu tín dụng BIDV Bắc HN năm 2012 87 Bảng 3.7 Bảng tình hình tiêu hiệu tín dụng BIDV trước 88 sau thực biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng năm 2012 88 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận 49 BIDV Bắc HN 49 Biểu đồ 2.2 Tỉ trọng hoạt động lợi nhuận BIDV Bắc HN 50 Biểu đồ 2.3 Nợ q hạn, nợ khó địi doanh số cho vay BIDV Bắc HN .61 Biểu đồ 2.4 Tỉ lệ nợ khó địi nợ hạn BIDV Bắc HN .61 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu, chi phí lợi nhuận tín dụng BIDV Bắc HN 62 Biểu đồ 2.6 Tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay doanh thu tín dụng BIDV Bắc HN 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ Sơ đồ tổ chức BIDV VN 41 Sơ đồ Sơ đồ tổ chức máy quản lý BIDV Bắc HN .45 Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài quan trọng bậc kinh tế quốc dân, đồng thời doanh nghiệp đặc biệt Trong hoạt động mình, NHTM phải đối đầu với nhiều thử thách, địi hỏi nỗ lực khơng ngừng NHTM để tồn phát triển Tín dụng hoạt động đặc trưng NHTM, đem lại cho NHTM nhiều lợi nhuận nhất, tiềm tàng nhiều nguy cơ, rủi ro gây tổn thất, chí phá sản cho NHTM lúc Những đặc điểm trở nên bật sâu sắc bối cảnh kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với khó khăn thời kỳ khủng hoảng tài - tiền tệ Thị trường tiền tệ diễn biến bất thường với tác động xấu khủng hoảng tài giới hiệu ứng việc tăng trưởng tín dụng nóng, tăng qui mơ hoạt động q nhanh năm trước ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Vì vậy, ngồi vấn đề đầu tư người, đầu tư đổi công nghệ… ngân hàng cần trọng tăng cường hoạt động tín dụng để mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng vần đề trên, tác giả chọn đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu tổng hợp sở lý thuyết ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn năm 2010-2012 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích số liệu hoạt động tín dụng qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tình hình tín dụng năm 2010-2012 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Qua đánh giá thực trạng kết hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh từ báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo thực trạng tín dụng NHTM khác địa bàn thành phố Hà Nội, đánh giá thực trạng tình hình kinh doanh kết hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội so với chi nhánh cấp đối thủ cạnh tranh địa bàn thành phố - Thu thập liệu, đánh giá, nhận định từ báo cáo ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Nhà nước tạp chí kinh tế, tài chính, ngân hàng… để phân tích đưa giải pháp tối ưu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, nội dung luận văn trình bày với ba chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Chương II: Phân tích hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Hệ thống NHTM động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển ngân hàng Có nhiều cách định nghĩa NHTM, xét phương diện loại hình dịch vụ mà cung cấp định nghĩa: Ngân hàng thương mại tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế Xét hoạt động chủ yếu NHTM, theo Luật tổ chức tín dụng thì: “Hoạt động ngân hàng thương mại hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ tốn” (trích trang 12 Luật tổ chức tín dụng) Như vậy, ta hiểu NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tín dụng với mục đích thu lợi nhuận có đặc trưng sau: - NHTM tổ chức phép nhận ký thác công chúng với trách nhiệm hoàn trả - NHTM tổ chức phép sử dụng ký thác công chúng vay, chiết khấu thực dịch vụ tài khác Căn vào tính chất mục tiêu hoạt động, nước ta loại hình NHTM hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: NHTM, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng sách, Ngân hàng hợp tác loại hình Ngân hàng khác Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có ba chức sau: - Chức trung gian tín dụng: Trung gian tín dụng hoạt động quan trọng kinh tế NHTM Thơng qua mà kích thích doanh nghiệp vay vốn kinh doanh có hiệu quả, điều hồ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Với tư cách trung gian tín dụng, NHTM doanh nghiệp chủ người quản lý ngân hàng nhằm tối đa hoá lợi nhuận Ngân hàng kiếm lợi nhuận cách hưởng chênh lệch “đi vay” “cho vay” Khi hút tiền vào, ngân hàng đưa điều kiện thuận lợi cho người gửi tiền, tiếp ngân hàng phải tìm cách có lợi để đem “cho vay” “đã vay” Nếu khơng có khâu trung gian người gửi tiền khơng có thời gian trình độ chuyên môn để định cần phải cho vay đầu tư Đó dịch vụ kinh tế mà ngân hàng cung ứng với tư cách người trung gian Khi thực chức trung gian tín dụng NHTM thu tiền nhàn rỗi nhiều hình thức mở tài khoản phát hành giấy tờ sử dụng chúng để cấp tín dụng theo phương thức khác NHTM làm trung gian đơn vị phát hành chứng khoán với nhà đầu tư chứng khoán, ngân hàng giúp người cần vay vốn thị trường tài gặp người đầu tư trực tiếp - Chức trung gian toán, quản lý phương tiện toán: việc làm trung gian toán NHTM phát triển đa dạng, góp phần làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giảm tiền mặt lưu thông, tạo nguồn vốn hoạt động cho NHTM Ngân hàng thu hút tiền gửi toán vào ngân hàng, tổng số loại tiền gửi lớn Một trình độ ngân hàng nâng cao nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng - Khả tạo tiền NHTM: ngân hàng ngày khơng cịn hoạt động riêng lẻ mà hoạt động hệ thống ngân hàng, ngân hàng Trung ương quan quản lý tiền tệ, tín dụng ngân hàng Còn NHTM chuyên kinh doanh tiền tệ Nhờ hoạt động hệ thống NHTM Lưu Cẩm Vân Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị kinh doanh tạo bút tệ Điều làm cho số tiền Ngân hàng trung ương phát hành qua kênh NHTM nhân lên theo “hệ số nhận tiền” hệ thống NHTM Khả tạo tiền NHTM ngày chiếm vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Nó tạo nguồn vốn hoạt động cho NHTM, mở rộng chức trung gian tín dụng 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Huy động vốn Bất ngân hàng thương mại để thực mục tiêu kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận trước hết phải thực huy động vốn, lẽ nhu cầu vốn thị trường lớn vốn tự có ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ bé Hoạt động ví nguồn ngun liệu cho q trình sản xuất sản phẩm ngân hàng Ngân hàng thương mại thường huy động vốn từ: - Nguồn tự có nguồn bổ sung trình hoạt động: Đây nguồn hình thành ban đầu từ ngân hàng thương mại, tuỳ theo loại hình ngân hàng mà nguồn hình thành khác Trong trình hoạt động, ngân hàng thương mại gia tăng vốn theo nhiều phương thức khác tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể như: nguồn từ lợi nhuận không chia, nguồn bổ sung từ phát hành cổ phiếu, Đồng thời trình hoạt động ngân hàng hình thành nên quỹ: quỹ dự phịng tổn thất, quỹ bảo tồn vốn, - Nguồn vốn từ huy động tiền gửi: Tiền gửi khách hàng nguồn tài nguyên quan trọng ngân hàng thương mại Khi ngân hàng thương mại bắt đầu hoạt động nghiệp vụ ngân hàng mở tài khoản tiền gửi để giữ hộ toán cho khách hàng, nhờ ngân hàng huy động tiền doanh nghiệp, tổ chức dân cư Một nguồn quan trọng khoản tiền gửi toán tiết kiệm khách hàng Trong cạnh tranh để tìm giành khoản tiền gửi, ngân hàng thương mại trả lãi tiền gửi cho khách hàng phần thưởng cho khách hàng việc sẵn sàng hy sinh tiêu dùng trước mắt ngân hàng sử dụng tạm thời kinh doanh Lưu Cẩm Vân 10 ... lý luận hiệu tín dụng ngân hàng thương mại Chương II: Phân tích hiệu tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Chương III: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng Ngân hàng. .. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển. .. hình tín dụng năm 2010-2012 Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội Qua đánh giá thực trạng kết hoạt động tín dụng ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Bắc Hà Nội - Sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w