1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn hoạch định chiến lược kinh doanh cho tập đoàn viettel giai đoạn 2012 2017

120 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm chiến lược hoạch định chiến lược : 1.1.1 Khái niệm chiến lược: 1.1.2 Các loại chiến lược 1.1.3 Quản trị chiến lược: 13 1.1.4 Vai trò chiến lược doanh nghiệp 14 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh: 15 1.2.1 Xác định Tầm nhìn/Sứ mệnh doanh nghiệp 17 1.2.2 Phân tích mơi trường bên 18 1.2.3 Phân tích mơi trường bên – Mơ hình Chuỗi giá trị (Value Chain) 25 1.2.4 Xây dựng & Lựa chọn chiến lược tối ưu cho doanh nghiệp 30 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN VIETTEL 41 2.1 Tổng quan Tập đoàn Viettel 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 42 2.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 43 2.2 Phân tích nhân tố chiến lược Tập đồn Viettel 49 2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ - Mơ hình PEST 49 2.2.2 Điều kiện trị, pháp luật (P) 49 2.3 Phân tích mơi trường ngành 58 2.3.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh 58 2.3.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 62 2.3.3 Các sản phẩm thay 64 2.3.4 Tổng hợp kết phân tích mơi trường bên ngồi 65 2.4 Phân tích môi trường bên Viettel 68 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.4.1 Các hoạt động hỗ trợ 69 2.4.2 Các hoạt động 71 2.4.3 Đánh giá điểm mạnh điểm yếu Viettel 81 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN VIETTEL ĐẾN NĂM 2017 90 3.1 Sứ mệnh mục tiêu: 90 3.1.1 Quy hoạch phát triển chung ngành Viễn thông Việt Nam đến 2020 90 3.1.2 Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược kinh doanh Viettel đến 2017 91 3.2 Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel 93 3.3 Giải pháp chiến lược 96 3.3.1 Giải pháp thâm nhập thị trường sâu cách mở rộng phạm vi hoạt động nước 97 3.3.2 Giải pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh ph ương pháp quản lý khoa học đại, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến 97 3.3.3 Giải pháp mở rộng nghành nghề kinh doanh dựa mạnh Tập đoàn 103 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 104 3.3.5 Dịch vụ khách hàng 109 3.3.6 Xây dựng hồn thiện quy trình nghiệp vụ 109 3.3.7 Quản lý danh mục 110 3.3.8 Phân tích hội đầu tư 110 3.3.9 Giao dịch đầu tư 111 3.3.10 Nghiên cứu chiến lược đầu tư 111 3.3.11 Hoạt động quản lý, kiểm soát rủi ro 111 3.3.12 Công nghệ thông tin 111 3.3.13 Tăng cường lực cán chuyên môn 112 3.4 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 112 3.4.1 Những hạn chế luận văn 112 3.4.2 Hướng nghiên cứu 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả đề tài: “Hoạch địch chiến lược kinh doanh cho Tập đồn Viettel giai đoạn 2012-2017” tơi xin cam đoan cơng trình tác giả nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin môi trường vĩ mô, môi trường ngành quan sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel để đưa chiến lược, giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho Tập đoàn Viettel Đề tài hoàn tồn khơng chép Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CP Chính phủ NĐ Nghị định ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản lượng quốc gia BXD Bộ Xây dựng TCCB Tổ chức cán TCLD Tổ chức liên đoàn 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 VSA Hiệp hội thép Việt Nam 13 WTO Tổ chức thương mại giới 14 FDI Đầu tư trực tiếp nước 15 ODA Đầu tư hỗ trợ phát triển thức 16 APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương 17 UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc 18 HDI Chỉ số phát triển người 24 NHNN Ngân hàng Nhà nư ớc 25 NHTM Ngân hàng thương m ại 26 UNDP Chương trình hỗ trợ phát triển Liên Hợp Quốc 27 PPP Sức mua tương đương 28 CBCNV Cán cơng nhân viên 29 CEPT/AFTA Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho Khu v ực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) 30 NL Năng lượng 31 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 32 BOT Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng 1.1: Đánh giá tác động mơi trường bên ngồi 25 Bảng 1.2: Ma trận SWOT 36 Bảng 1.3: Ma trận SWOT/TOWS giúp hình thành chiến lược 37 Bảng 1.4: Chiến lược kinh doanh tối ưu theo ma trận GREAT 38 Bảng 2.1 Chặng đường phát triển Viettel 41 Bảng 2.2 :Kết kinh doanh Viettel Telecom giai đoạn 2008-2011 45 Bảng 2.3: Số thuê bao Vietel Telecom giai đoạn 2009 -2011 47 Bảng 2.4: Doanh thu thuê bao nhà mạng năm 2011 59 Bảng 2.5: Đánh giá tác động hội Viettel 66 Bảng 2.6: Đánh giá tác động thách thức Viettel 68 Bảng 2.7: Bảng lực tài Viettel 69 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn nhân lực Viettel Telecom 70 Bảng 2.9: Thị phần doanh thu toàn ngành viễn thông doanh nghiệp 71 Bảng 2.10: Thị phần dịch vụ điện thoại doanh nghiệp 72 Bảng 2.11: Thị phần dịch vụ Interner doanh nghiệp 72 Bảng 2.12: Bảng giá cước Viettel đối thủ cạnh tranh 74 Bảng 2.13: So sánh số gói cước Viettel, Vinaphone Mobifone 75 Bảng 2.14: Số liệu tiêu lĩnh vực kinh doanh 80 Bảng 2.15: Tổng hợp hội nguy 88 Bảng 2.16 - Các điểm mạnh yếu Viettel 89 Bảng 3.1: Ma trận SWOT Viettel 94 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội BIỂU Biểu đồ 2.1 : Doanh thu Viettel Telecom giai đoạn 2008-2012 43 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thuê bao Internet băng thông rộng ADSL, PSTN 2009-2011 48 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ số thuê bao di động Viettel 2009-2011 48 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ thị phần theo thuê bao điện thoại di động năm 2011-2012 59 Biểu đồ 2.5: Thị phần mảng 3G Viettel, Mobifone Vinaphone năm 2011 73 HÌNH Hình 1.1: Quy trình hoạch định chiến lược 16 Hình 1.2: Mơ hình phân tích mơi trường bên ngồi 24 Hình 1.3: Mơ hình phục vụ xây dựng chiến lược kinh doanh 29 Hình 1.4: Ma trận BCG 32 Hình 1.5: Ma trận Mc.Kinsey 34 Hình 2.1: Tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2011 51 Hình 2.2: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2002-2011 52 Hình 2.3: Tổng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2002 – 2011 (Đơn vị tính: tỷ USD) 53 Hình 2.4: Diễn biến lãi suất 2005 – 2010 (Đơn vị tính: %) 54 Hình 2.5: Mạng di động MVNO 62 Hình 2.6: Chuỗi giá trị Viettel 69 Hình 2.7: Huy động vốn đầu tư Viettel 78 Hình 2.8: Ma trận BCG Viettel 80 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Tồn cầu hóa xu tất yếu trình phát triển kinh tế thời đại ngày Thời đại tồn cầu hóa mở nhiều hội cho quốc gia, công ty tập đồn kinh tế lớn, tồn cầu hóa thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ động lực tạo tăng trưởng kinh tế Tồn cầu hóa gắn liền với q trình mở cửa thị trường Thị trường chiếm vị trí chủ đạo, chiếm thị trường người có quyền chủ động đặt luật chơi đồng thời có nhiều lợi cạnh tranh Chúng ta tiến hành cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố đất nước xu tồn cầu hóa kinh tế giới; xu tạo nhiều thời cơ, hội chứa đựng khơng nguy cơ, thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt; cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường khơng có ngành kinh doanh nội địa xuất ngày nhiều mà cịn có tham gia doanh nghiệp nước với ưu vượt trội vốn, khoa học cơng nghệ, trình độ kinh nghiệm quản lý Các doanh nghiệp ngành Viễn thơng Việt Nam nói chung tập đồn Viettel nói riêng khơng ằnm ngồi xu chung Các doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai cơng cụ kế hoạch hố có đủ tính linh hoạt để ứng phó với thay đổi thị trường Chiến lược kinh doanh xây dựng sở phân tích dự đốn hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có thơng tin tổng qt mơi trường kinh doanh bên ngồi nội lực doanh nghiệp Tập đoàn Viettel từ thành lập đến thương hiệu số thị trường Việt Nam mở rộng hoạt động sang thị trường lân cận nhờ có chiến lược xây dựng thương hiệu Viettel, lựa chọn chiến lựợc tăng trưởng tập trung nhằm tận dung lợi tiềm Tập đoàn để mở thị phần chiếm lĩnh thị trường phát triển hoạt động kinh doanh hiệu Vì vậy, việc hoạch định thực chiến lược kinh doanh quan trọng cấp bách tồn phát triển Tập đồn Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong bối cảnh vậy, để đứng vững phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển đắn, phù hợp với đặc điểm, sắc thái kinh tế Đặc biệt Tập đoàn Viettel doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh với đổi cơng nghệ nhanh chóng; hoạt động thị trường đầy tiềm tương đối khó tính, cạnh tranh gay gắt điều lại mang tính cấp bách Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tơi chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012-2017” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực với mục đích sau: • Tổng hợp sở lý thuyết hoạch định chiến lược kinh doanh • Phân tích ức để hoạch định chiến lược kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 • Vận dụng cơng cụ lựa chọn hoạch định chiến lược đề xuất số giải pháp chiến lược kinh doanh cho tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh chiến lược phát triển Tập đoàn Viettel b Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn Các nhân tố tác độn g đến hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải mục đích mà đề tài hướng đến, lý thuyết môn học Quản trị chiến lược, Quản trị chiến lược nâng cao, Phương pháp nghiên cứu khoa học vận dụng làm tảng lý luận Bên cạnh Luận văn sử dụng phương pháp: thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, kinh nghiệm thực tiễn làm việc lĩnh vực Tài - Ngân hàng, Viễn thông để làm rõ nội dung nghiên cứu Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguồn liệu: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Tổng cục thống kê Các báo Tập đoàn Viettel Sách báo chuyên ngành website tham khảo Những đóng góp đề tài  Ứng dụng lý thuyết xây dựng chiến lược kinh doanh vào trường hợp cụ thể cho Tập đoàn Viettel  Kết nghiên cứu đề tài giúp cho cho Tập đoàn Viettel hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu để phát huy sử dụng tốt nguồn lực, hạn chế rủi ro đồng thời xây dựng số chiến lược kinh doanh tối ưu Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chiến lược quản tri chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hoạch địch chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel Chương 3: Đề xuất số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 – 2017 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm chiến lược hoạch định chiến lược : 1.1.1 Khái niệm chiến lược: Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân thời xa xưa, với ý nghĩa phương pháp, cách thức điều khiển huy trận đánh Trong quân có nhiều quan niệm chiến lược Theo từ điển Larouse: “ Chiến lược nghệ thuật huy phương tiện để chiến thắng” Theo thời gian tính ưu việt chiến lược phát triển sang lĩnh vực khoa học khác như: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, công nghệ môi trường… Trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, chiến lược phát triển muộn vào kỷ XX Vào giai đoạn môi trường kinh doanh doanh nghiệp chứng kiến biến đổi lớn Sự phát triển nhanh chóng xã hội tiêu dùng, cung vượt xa cầu, người tiêu dùng ngày địi hỏi nhiều hơn, họ trở nên khó tính Dẫn đến tính cạnh tranh trở nên liệt Trong điều kiện quản lý chiến lược xuất cứu cánh lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Quản trị chiến lược thực chất quản lý hành vi ứng xử doanh nghiệp với mơi trường, xuất điều kiện có cạnh tranh Hiện nay, có nhiều khái niệm khác chiến lược: - Theo Alfred Chandker: “ Chiến lược kinh doanh việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp , lựa chọn sách, chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt cac mục tiêu đó” - Theo James B.Quinn: “ Chi ến lược kinh doanh dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính” - Theo William J Glueck: “ Chiến lược kinh doanh kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp” - Theo Minzberg chiến lược kinh doanh có tính chất, đặc trưng chữ 5P Plan: Kế hoạch Ploy: Mưu lược Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đạo Công ty cho dự án không mang lại doanh thu mà cịn mang lại cơng ăn việc làm cho CBCNV kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất thiết bị Để thực tốt dự án này, Viettel tập hợp kỹ sư, kiến truc sư ngồi Viettel có kinh nghiệm lâu năm tham gia xây dựng sản suất + Đầu tư cho lĩnh vực sản xuất sửa chữa thiết bị thông tin quân Với dự án sản xuất máy thông tin quân dành cho không quân, công suất 150w, lần mang thao trường thử nghiệm lần, kỹ sư Viettel phải mang sản phẩm trở lại phịng thí nghiệm Đã khơng lần, cán Viettel nản lòng Thế nhưng, với Viettel nhiều kỹ sư, kiến trúc sư người Việt Nam làm thuê cho công ty tên tuổi nước ngồi Đã kinh qua nhiều vị trí, nhiều cơng ty, tất có chung nhận định, người Việt Nam thơng minh, khéo léo hồn tồn có đủ khả làm chủ cơng nghệ, làm chủ kỹ thuật Giấc mơ “người Việt Nam làm được” khiến kỹ sư Viettel không lùi bước Cũng giống trước đó, kỹ sư Viettel khơng nản lịng phải tìm vị trí phù hợp để đặt trạm phát sóng, phủ gần tồn vùng biển Việt Nam với bán kính cách bờ 100km, điều mà có lý thuyết mà chưa có cơng ty giới làm Cũng giống cách chục năm, kỹ sư Viettel người giới ứng dụng thành cơng cơng nghệ thu phát sóng sợi cáp quang với cự ly gần 1.500 km 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Lý lựa chọn giải pháp : Nhân lực có vai trị quan trọng thành công ngành nghề Cho dù ngành có máy móc trang thiết bị đại, nguồn tài mạnh mà nhân lực khơng đảm bảo chất lượng không mang lại hiệu Nhận thức vấn đề Viettel yếu tố người quan tâm, trọng xây dựng phát triển nhân lực đảm bảo chất lượng hướng mang tính chiến lược Viettel Hiện Viettel sở hữu đội ngũ công nhân viên có trình độ chun mơn có kinh nghiệm đội ngũ kỹ sư trẻ có nhiệt huyết thực tế phần số này chưa động, chưa có khả làm việc độc lập, chưa dám định chịu trách nhiệm với định mình; cịn ỷ lại vào Hội đồng quản trị Ban Giám đốc Bên cạnh chức danh địi hỏi trình độ Học viên: Trần Vĩnh Nam 104 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội mức chuyên nghiệp cao Trưởng ban dự án, Giám đốc cơng ty thành viên người đáp ứng - Mục tiêu giải pháp: Xây dựng nguồn nhân lực ổn định, có chất lượng cao đáp ứng tốt yêu cầu phát triển Doanh nghiệp Điều chỉnh cấu nguồn nhân lực Tập đoàn để phù hợp với giai đoạn, trọng công tác đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực đặc biệt đội ngũ cán quản lý - Nội dung giải pháp + Con người nguồn lực quan trọng doanh nghiệp, tổ chức, yếu tố sống còn, chủ thể tất hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, xây dựng phát triển nguồn nhân lực mạnh chuyên môn đạo đức để đảm đương vai trị chủ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Hơn nữa, để cụ thể hoá chiến lược kinh doanh giai đoạn từ đến năm 2020 - giai đoạn then chốt với nhiều biến động lớn, ảnh hưởng sâu sắc đến toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Tập đồn khơng thể khơng quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ + Lãnh đạo Cô ng ty xác định, nâng cao số lượng chất lượng lực lượng lao động giải pháp để phát triển bền vững lâu dài Tập đồn, đào tạo giữ vai trị đặc biệt quan trọng Phát triển Viettel trước hết phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề thông qua việc tổ chức định kỳ khoá đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức, đào tạo + Nhân lực yếu tố định yếu tố giúp doanh nghiệp gặt hái thành công Tuy nhiên, đầu tư cho người đầu tư cho tương lai gần lâu dài, khơng thể tính hiệu kinh tế Cùng với công tác quản lý, quy hoạch, đào tạo phải có sách sử dụng, ưu đãi hợp lý để giữ nguồn nhân lực làm việc, gắn bó với Công ty + Quy hoạch cán đổi nhân lực Nền kinh tế thị trường phát triển, nhân lực hàng hoá đầu vào, khơng tránh khỏi quy luật cạnh tranh gay gắt thị trường Cung lao động Học viên: Trần Vĩnh Nam 105 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội hàng hố ln tăng cung cấp cho nhiều dự án đầu t nước ngồi nước Vì để tuyển đội ngũ nhân lực (3 lực lượng) chất lượng cao Viettel phải xây dựng chiến lược tuyển dụng - Tuyển dụng thông qua phương tiện thơng tin đại chúng: Báo chí, đài truyền hình, đài phát thanh, qua trang web tìm việc làm; - Liên hệ với trường đại học: Trường đại học Bách Khoa Hà nội, Bưu viễn thơng, Đại học Xây dựng - Qua giới thiệu người quen biết; - Người thân, quen với CBCNV Viettel; - Người quan, doanh nghiệp khác giao kết tham gia t ừng phần với Viettel; - Phương châm ển người Viettel “chọn cũ, tuyển mới, người việc” - Thực chế “5% in, 5% out” - Các tiêu chí ựa l chọn là: Bằng cấp, lực, kinh nghiệm công tác, phẩm chất, khả giao tiếp có khả hùng biện - Đối với đối tượng trải qua kinh nghiệm làm việc cơng ty có mơi trường làm việc tốt: Như công ty lớn, liên doanh… người mau chóng thích nghi với mơi trường làm việc cơng ty - Đối tượng có kiến thức chưa có kinh nghiệm làm việc Cơng ty có sách đào tạo chỗ - Liên doanh, liên kết với số trường Đại học lựa chọn sinh viên có kết học tập tốt vào thực tập công ty Với cách Công ty theo dõi đánh giá trước lúc định tuyển dụng tạo hội cho sinh viên thể khả - Cần phải xây dựng lực lượng công nhân lao động (lực lượng thứ 3) chuyên nghiệp cách tuyển chỗ từ trung tâm dạy nghề + Chú trọng công tác đào tạo Trong chế thị trường muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, địi hỏi cán bộ, cơng nhân, nhân viên phải có hiểu biết sâu rộng, phải có khả thao tác nhanh xác Nếu khơng đáp ứng u cầu nêu xẩy số trường hợp sau: - Không kinh doanh, sản xuất sản phẩm phức tạp, quan trọng; Học viên: Trần Vĩnh Nam 106 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Có biện pháp quản lý thi công tốt tay nghề cơng nhân q thấp dẫn đến tình trạng chất lượng cơng trình kém, chất lượng sản phẩm khơng đạt, phải phá bỏ làm lại lãng phí vật tư, nhân cơng làm uy tín khách hàng; Do vậy, vấn đề đào tạo đội ngũ quản lý, công nhân, nhân viên đồng cho sản xuất kinh doanh công ty môi trường cạnh tranh liệt vấn đề cấp thiết Do phải đào tạo nâng c ao trình độ cho cán quản lý, nhân viên quản lý để người quản lý có khả sau: - Khả đưa biện pháp, kết cụ thể; - Khả vạch tiến độ, tổ chức thực hiện, theo dõi kiểm tra; - Khả nhạy bén, thích ứng với thay đổi tình thế; - Khả dẫn khởi, thu phục, tập hợp người khác, hợp tác với người khác + Đổi sách tiền lương Để phát triển ổn định, doanh nghiệp cần phải có tình trạng nhân lực ổn định để có nguồn nhân lực tốt, cần phải biết trả lương Nếu cao làm tăng chi phí làm giảm kết kinh doanh Công ty Cịn khơng xứng, người tài Trên thực tế, khơng doanh nghiệp tránh tình trạng nhân tài Vì thế, phải biết nguy Một doanh nghiệp mạnh phải biết mức lương đủ để giữ kiếm nhân tài Xây dựng quy chế trả lương theo tính chất cơng việc Nghĩa người lao động hưởng lương theo kết lao động, cơng việc phức tạp, trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi cơng ty cịn xây dựng hệ số hoàn thành nhiệm vụ với bước nhảy 0,2 Cụ thể: Mức 1: 1,4; Mức 2: 1,2; Mức 3: 1,0; Mức 4: 0,8; Mức 5: 0,6 Như vậy, phần lương trả theo quy định; người lao động trả thêm phần mức lương chức danh công việc ứng với công việc người lao động thực cho cơng ty, ngồi ra, người lao động có sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhân với 1,4 lần mức lương chức danh công việc Với người vi phạm kỷ luật tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà hệ số 0,8; 0,6 Ngoài mức tăng lương tổi thiểu chung nước, Viettel điều chỉnh đơn giá mức tiền lương chức danh cơng việc tăng, nhờ tổng mức thu nhập người lao Học viên: Trần Vĩnh Nam 107 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội động ngày tăng bù đắp mức tăng giá hàng năm nhờ bù đắp hao phí sức lao động Tuy nhiên, sách tiền lương góc độ mang tính chất cào Một số người lao động chưa thực làm hết tâm huyết, chưa đánh giá sức lao động người lao động thực đóng góp cho Tập đồn Viettel cần phải: - Xây dựng kỹ chức trách nhiệm vụ phận, sau vị trí phận phải mơ tả cơng việc chi tiết Trên sở phân đánh giá, phân loại cho loại cơng việc Từ xây dựng mức lương chức danh cho phù hợp - Xây dựng nhiều hình thức trả lương nhiệm vụ cụ thể: Trả lương thời gian người làm phịng chun mơn, nghiệp vụ, bảo vệ Trả lương theo hình thức khốn sản phẩm theo nhóm đối tượng việc gia cơng chế tạo lắp đặt thiết bị kết cấu thép cơng trường; Việc khốn khơng khốn cho cá nhân mà khốn cho nhóm người lao động họ hưởng thành chung nhóm Như vậy, vừa nêu cao tinh thần trách nhiệm nhóm, vừa nêu cao tinh thần trách nhiệm thành viên nhóm Có sách mở thưởng tỷ lệ định tổng giá trị hợp đồng cho nhân viên công ty đem lại Có vậy, nâng cao thu nhập cán kỹ thuật đồng thời hiểu Công ty nâng cao, giữ nhân cho Cơng ty + Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Tạo mơi trường văn hố doanh nghiệp để người lao động gắn kết với nhau, có tiếng nói chung cơng việc, phấn đấu cho mục tiêu chung Công ty cách: - Mở lớp bồi dưỡng kiến thức văn hoá doanh nghiệp - Xây dựng quy trình hoạt động cơng ty - Xây dựng sách lương thưởng - Tổ chức năm lần cho CBCNV tham quan nghỉ mát - Xây dựng sách hỗ trợ vật chất cho CBCNV có hồn cảnh khó khăn Học viên: Trần Vĩnh Nam 108 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tuyển dụng cán có chất lượng cao, có kinh nghiệm hoạt động quản lý đầu tư lĩnh vực viễn thơng tài chính, thiết kế sản phẩm liên kết đầu tư tập đoàn Viettel - Tận dụng tối đa hỗ trợ chuyên gia tập đoàn đối tác hợp tác kinh doanh với tập đoàn Viettel 3.3.5 Dịch vụ khách hàng - Phối hợp chặt chẽ đơn vị thành viên tập đoàn để cung cấp dịch vụ khách hàng triển khai sản phẩm liên kết đầu tư - Duy trì việc họp định kỳ tối thiểu tháng/lần với khách hàng tại, đặc biệt mục tiêu chia sẻ thông tin thị trường, dự báo thị trường, nắm yêu cầu đầu tư để phối hợp với phận có liên quan điều chỉnh chiến lược đầu tư phù hợp yêu cầu khách hàng thân tập đoàn - Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo (xem xét mời chuyên gia có kinh nghiệm, uy tín nước ngồi để trao đổi chia sẻ quan điểm nhìn nhận thị trường) với nhà đầu tư - Rút ngắn thời gian đáp ứng yêu cầu khách hàng - Thống tiêu chí, yêu cầu quản lý báo cáo khách hàng - Tìm hiểu để thiết kế thêm dịch vụ gia tăng ( thực điều tra mức độ hài lòng, tổ chức chương trình tri ân khách hàng, cung cấp thơng tin nhiều hình thức linh hoạt ) - Phân chia cơng việc nhóm để đảm bảo có ưu tiên định khách hàng có vốn ủy thác lớn 1, nguyên tắc cho dịch vụ khách hàng ( có đối xử ưu tiên) cần thể thành quy định chia sẻ với khách hàng - Cung cấp thông tin cập nhật, định kỳ cho khách hàng đơn vị thành viên tập đoàn 3.3.6 Xây dựng hồn thiện quy trình nghiệp vụ Hoạt động quản lý danh mục, quản lý quỹ đầu tư nghiệp vụ phức tạp, liên quan đến nhiều khâu tác nghiệp, nhiều phận liên quan nên cần phải có hệ thống quy trình chuẩn để liên kết hiệu luồng công việc Học viên: Trần Vĩnh Nam 109 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Công tác xây dựng quy trình nghiệp vụ cơng tác chuyển hóa để áp dụng lý thuyết, mơ hình quản lý danh mục đầu tư vào thực tế hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel Bên cạnh đó, quy trình nghiệp vụ cịn thước đo chuẩn mực để nhà đầu tư an tâm ủy thác vốn cho Viettel Do quy trình cần xây dựng khoa học, chi tiết, cụ thể thuận lợi cho hoạt động quản lý danh mục đầu tư Yêu cầu đặt việc xây dựng quy trình hệ thống nghiệp vụ phải có thống phận từ khâu tiếp xúc, tìm hiểu khách hàng đến khâu thực đầu tư báo cáo cho khách hàng 3.3.7 Quản lý danh mục - Hoàn thiện mơ hình tính tốn, chuẩn hóa sở liệu cho việc xây dựng cấu danh mục - Hiện việc quản lý tính tốn tiêu tài chính, tính tốn mức sinh lời, tỷ lệ rủi ro làm sở cho việc định đầu tư thực chủ yếu exell nên hoạt động đầu tư gặp khơng khó khăn Vì vậy, việc đầu tư giải pháp kỹ thuật tính tốn cần thiết Viettel mua giải pháp kỹ thuật từ tổ chức chuyên cung ấcp dịch vụ nước ngồi có mặt Việt Nam Reuters, Bloomberg, tổ chức nước tự xây dựng hệ thố ng sở liệu cho riêng để phục vụ cho việc thống kê xử lý cách nhanh chóng - Nâng cao phối hợp chặt chẽ khối đầu tư với khối chức để bám sát thị trường, bám sát yêu cầu khách hàng đề xuất điều chỉnh danh mục cho phù hợp - Nâng cao kỹ xây dựng chiến lược đầu tư, xử lý tình thị trường biến động 3.3.8 Phân tích hội đầu tư - Đẩy mạnh việc cập nhật thông tin hoạt động doanh nghiệp đầu tư, nằm danh sách ngành nghề, doanh nghiệp dự kiến đầu tư hay tiềm - Hồn thiện tiêu chí phân tích, xây dựng biểu mẫu phân tích có tiêu chí đánh giá khác theo đặc thù ngành Học viên: Trần Vĩnh Nam 110 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hồn thiện mơ hình định giá, tiêu phân tích tài chính, phi tài 3.3.9 Giao dịch đầu tư - Nâng cao kỹ phân tích kỹ thuật, bám sát, phân tích xu hướng thị trường - Tạo lập kênh thông tin gắn kết với cơng ty chứng khốn cơng ty tài viễn thơng Tập đồn Viettel - Đưa tiêu chí cho giao dịch ngắn hạn, nâng cao hiệu toàn danh mục - Nâng cao tính cạnh tranh khẳng đinh thương hiệu số Việt Nam Viettel thị trường nước quốc tế 3.3.10 Nghiên cứu chiến lược đầu tư - Áp dụng phần mềm phân tích liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu - Xây dựng tiêu chí báo cáo, đảm bảo đưa báo cáo nhận định, đề xuất và/hoặc dự báo chất lượng hữu ích - Phối hợp chặt chẽ với phận đầu tư để thống thông tin nhận định thị trường, phục vụ cho hoạt động đầu tư, hoạt động cung cấp thông tin cho khách hàng 3.3.11 Hoạt động quản lý, kiểm soát rủi ro - Nâng cao vai trị kiểm sốt tn thủ phận kiểm sốt nội thơng qua việc xây dựng chế báo cáo trước, sau đầu tư - Xây dựng quy trình, quy định hướng dẫn g iám sát việc thực Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quy trình kiểm soát nội - Xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tổng thể, rủi ro danh mục, rủi ro tài sản chế kiểm soát rủi ro - Thiết lập hệ thống đánh giá hoạt động thống với khách hàng cơng ty thành viên tập đồn Viettel 3.3.12 Công nghệ thông tin - Đầu tư phần mềm quản lý quỹ chuyên nghiệp đáp ứng cho việc hỗ trợ định đầu tư quản lý họat động đầu tư cách khoa học, kịp thời - Đột phá nghiên cứu sản phẩm cho ngành cơng nghệ thơng tin phục cụ mục đích dân quân Học viên: Trần Vĩnh Nam 111 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.3.13 Tăng cường lực cán chuyên môn Kinh nghiệm thực tế cho thấy hoạt động tổ chức lĩnh vực tài nói chung, quản lý đầu tư nói riêng yếu tố người quan trọng, góp phần định vào việc thành cơng tập đồn Viettel Do vấn đề người cần đặt lên hàng đầu Để tăng cường lực cán chun mơn tập đồn Viettel cần phải tuyển dụng người đủ lực đào tạo cán có Khi tuyển dụng cán bộ, tập đồn cần lựa chọn người đáp ứng đủ tối thiểu tiêu chuẩn sau: - Có trình độ lực, tức có khả thực thi cơng việc cách hiệu đạt chất lượng cao Đặc biệt ưu tiên ứng viên có chứng chuyên môn nghề nghiệp chuyên sâu lĩnh vực mà tập đồn Viettel tuyển dụng - Có đạo đức nghề nghiệp, tức thực công việc cách trung thực, công - Ưu tiên người có nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực tài chính, ngân hàng, quản lý quỹ, người đào tạo trường đại học danh tiếng nước Thông thường, chuyên gia quản lý danh mục đầu tư công ty giới người đào tạo bản, chuyên sâu, có trình độ thạc sỹ trở lên, có chứng nghề nghiệp có kinh nghiệm làm việc lâu năm tổ chức tài Bên cạnh cơng tác tuyển dụng, công tác đào tạo cần phải trọng Thường xun tìm kiếm khóa học nước, nước phù hợp với yêu cầu thực tế, tạo điều kiện cho cán nâng cao trình độ chuyên môn 3.4 Những hạn chế luận văn hướng nghiên cứu 3.4.1 Những hạn chế luận văn Do hạn chế thời gian cá nguồn lực khác, nên luận văn tập trung vào việc n ghiên cứu, phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 Vì kết luận đưa áp dụng cho Học viên: Trần Vĩnh Nam 112 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội việc lựa chọn chiến lược kinh doanh phạm vi Tập đoàn Viettel thời gian từ 2012 - 2017 Thị trường Việt Nam hứa hẹn nhiều tiềm phát triển tương lai Bên cạnh đó, ngành nên có khơng biến động chưa lường tới Vì cần có thêm nghiên cứu sâu hơn, dài để đưa định hướng chiến lược kinh doanh phù hợp Ngoài ra, Tập đoàn Viettel nên việc lựa chọn chiến lược kinh doanh cho cần đặt mối quan hệ tổng thể nghiên cứu, xây dựng chiến lược kinh doanh Tập đồn nhằm đảm bảo tính thống việc thực thi chiến lược kinh doanh phát huy sức mạnh toàn hệ thống 3.4.2 Hướng nghiên cứu Thị trường Việt Nam, lại phụ thuộc nhiều vào ổn định, phát triển kinh tế, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khốn Do hoạt động lĩnh vực chưa ổn định, quy luật cạnh tranh chưa thực rõ nét tiềm ẩn nhiều yếu tố thay đổi mang tính đột biến Vì việc tập đồn Viettel phải bổ sung, điều chỉnh chí phải thay đổi định hướng phát triển cho phù hợp với tình hình chung Vì vậy, nghiên cứu hoạch định chiến lược kinh doanh cần phải thực thường xuyên cách định kỳ kiểm tra đánh gía tình hình thực thi chiến lược kinh doanh để từ có điều chỉnh, thay đổi kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế Học viên: Trần Vĩnh Nam 113 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Đề tài: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TẬP ĐOÀN VIETTEL GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Tác giả luận văn: Trần Vĩnh Nam Người hướng dẫn: TS Đỗ Thành Phương Mục tiêu đặt ra: Luận giải sở lý luận chiến lược kinh doanh, phân tích trạng Tập đoàn Viettelvà đề xuất chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 – 2017 Giải vấn đề: Đưa chương luận văn bao gồm: - Chương 1: Đề cập đến sở lý luận chiến lược kinh doanh, sở xây dựng mơ hình xây dựng, hoạch định phân tích chiến lược kinh doanh - Chương 2: Đi sâu vào phân tích trư ờng hợp củaViettel từ phân tích mơi trường bên ngồi đến phân tích mơi trường bên để lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp cho Viettel - Chương 3: Kiến nghị chiến lược kinh doanh cụ thể; giải pháp, biện pháp để thực Kết đạt được: Luận văn hệ thống số lý luận Hoạch định chiến lược kinh doanh, lựa chọn mơ hình hoạch định chiến lược phân tích mơi trường thích hợp với hồn cảnh môi trường Viettel Đồng thời luận văn có kết phân tích chi tiết trạng hoạt động Viettel, từ nhìn điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Viettel thời gian tới Luận văn đề xuất chiến lược phận giải pháp, biện pháp để thực cho Viettel giai đoạn 2012 - 2017 nhằm giúp Viettel đạt mục tiêu đề cho chiến lược tổng thể Vấn đề mới: Vấn đề luận văn đề cập tập trung vào việc: Học viên: Trần Vĩnh Nam 114 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hệ thống hóa lý luận chiến lược kinh doanh, đề xuất mơ hình hoạch định chiến lược mơ hình phân tích mơi trường thích hợp cho Viettel; - Đưa số chiến lược kinh doanh giải pháp thực cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 Vấn đề chưa giải quyết: Do thời gian có hạn, luận văn đề xuất chiến lược kinh doanh giải pháp thực mà chưa bao gồm nội dung quản trị chiến lược cho Tập đoàn Viettel Khuyến nghị: Để đứng vững ngày phát triển môi trường cạnh tranh thị trường viễn thông, Viettel cần tận dụng triệt để mạnh xây dựng chiến lược kinh doanh từ dài hạn ngắn hạn để đảm bảo bước doanh nghiệp hợp lý vững Cuối tác giả xin trân trọng cảm ơn Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Khoa Kinh tế Quản lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Tập đoàn Viettel cung cấp thông tin tạo điều kiện thuận giúp đỡ trình thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo tham gia giảng dạy môn học chương trình cao học TS Đỗ Thành Phương người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Học viên: Trần Vĩnh Nam 115 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh đắn có ý nghĩa quan trọng, yếu tố then chốt đảm bảo cho tồn thành công doanh nghiệp Xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp, tận dụng tối đa mạnh tương quan so sánh cạnh tranh với đối thủ thị trường giúp cho doanh nghiệp tồn phát triển bền vững môi trường kinh doanh đầy biến động, đầy hấp dẫn cạnh tranh gay gắp Hiện thời gian tới, Tập đồn Viettel ngày có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn mạnh họ Để giữ vững vị trí phát triển tương lai, ật p đoàn Viettel cần tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá nhằm xây dựng hồn chỉnh chiến lược kinh doanh dựa lực vượt trội, từ đề giải pháp tối ưu nhằm củng cố nâng cao lực cạnh tranh mình, tận dụng lợi sẵn có trước đối thủ cạnh tranh đố thủ tiềm Từ việc nghiên cứu ứng dụng sở lý luận, học thuyết cạnh tranh mơ hình xây ựdng lựa chọn ch iến lược kinh doanh, mơ hình phân tích mơi trường bên ngồi, mơi trường bên doanh nghiệp mơ hình lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu (GREAT), luận văn xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh cho tập đoàn Viettel giai đoạn 2012-2017, điều giúp cho tập đoàn Viettel nắm bắt tận dụng hội, khai thác lực vượt trội khắc phục hạn chế để kiểm soát rủi ro, thực thi tầm nhìn sứ mệnh Luận văn dừng lại việc nghiên cứu, phân tích đánh giáình t huống, xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu, đề số giải pháp để thực thi chiến lược kinh doanh lựa chọn Việc đánh giá kết thực thi chiến lược kinh doanh lựa chọn phụ thuộc vào thực tế qúa trình triển khai thực Do hạn chế thời gian nguồn lực nên kết nghiên cứu luận văn chắn không tránh khỏi cịn có hạn chế cần bổ sung hồn thiện Vì vậy, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến tồn thể Hội đồng, giảng viên anh/chị học viên lớp 10BQTKD-TT để đề tài hoàn Học viên: Trần Vĩnh Nam 116 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thiện đồng thời có tính ứng dụng cao họat động kinh doanh tập đoàn Viettel Xin trân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy cô giáo tập thể cán giảng viên Viện Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội đặc biệt Tiến sĩ Đõ Thành Phương tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh./ Học viên: Trần Vĩnh Nam 117 Khóa 2010B Luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn học Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại học Bách Khoa HN Giáo trình mơn học Quản trị chiến lược nâng cao, Đại học Bách Khoa HN Báo cáo tài Viettel (2008 – 2012) US-Investment Company Institute (2008), Investment Company FACT BOOK, (48th ed) US-Investment Company Institute (2008), Trends in Mutual Fund Investing in USA US-Investment Company Institute (2008), Annual Report to Members Frank, J.Fabozzi and Franco, Modigliani (2002), Foundations of Fianancial Markets & Institutions, Prentice Hall Robert A.Strong (2004), Practical Investment Management, Thomson- SouthWestern Kenneth Andrews (1980), The Concept of Corporate Strategy (2nd Edition), DowJones 10 Irwin Avinash k.Dixit and Bary J.Nalebuff (1991), Tư chiến lược , NXB Tri thức 11 Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê 12 J.Dennis Jean-Jacques (2002), Keys to Value Investing, NewYork McGraw-Hill 13 International Labour Organization (2009), Global Employment Trends, Press Realease 14 JBIC-Japan Bank for International Cooperations (2009), Survey Report on Overseas Business Operations by Japanese Manufacturing Companies 15 Các Website ngồi nước liên quan đến lĩnh vực Tài - Chứng khốn cơng nghệ thơng tin 16 Website tập đoàn Viettel www.viettel.com.vn/ Học viên: Trần Vĩnh Nam 118 Khóa 2010B ... sở lý thuyết hoạch định chiến lược kinh doanh • Phân tích ức để hoạch định chiến lược kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 • Vận dụng cơng cụ lựa chọn hoạch định chiến lược đề xuất... hoạch địch chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel Chương 3: Đề xuất số giải pháp chiến lược kinh doanh cho Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 – 2017 Học viên: Trần Vĩnh Nam Khóa 2010B Luận văn. .. triển Tập đoàn Viettel b Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn Các nhân tố tác độn g đến hoạt động kinh doanh Tập đoàn Viettel giai đoạn 2012 - 2017 Phương

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN