MỤC TIÊU: Đánh giá phản ứng trẻ 5 8 tuổi với gây tê tại chỗ và tìm mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của trẻ khi điều trị nha khoa. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả trẻ 5 – 8 tuổi, có chỉ định gây tê tại chỗ do yêu cầu nhổ răng tại khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Mắt – TMH – RHM An Giang, thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và đồng ý tham gia nghiên cứu. Công cụ thu thập dữ liệu: hồ sơ bệnh án, phỏng vấn bằng phiếu thu thập số liệu, khám lâm sàng, kết quả sau điều trị gây tê nha khoa. Xử lý số liệu: phần mềm Excel 2019, SPSS 20.0. KẾT LUẬN: Chúng tôi đánh giá được 93 trẻ em, trong đó tỷ lệ trẻ có phản ứng rất tích cực chiếm 30,1%, tích cực chiếm 32,3%, tiêu cực chiếm 21,5% và rất tiêu cực chiếm 16,1% đối với gây tê tại chỗ trong điều trị nha khoa. Đối với trường hợp trẻ có thói quen tiếp cận các tình huống mới; hoặc có tiền sử điều trị nha khoa tích cực thì trẻ có phản ứng tích cực hơn, tốt hơn khi tiến hành gây tê tại chỗ. Tương tự, đối với trường hợp phụ huynh có sử dụng điều trị nha khoa để phạt trẻ ở nhà, hoặc phụ huynh sợ gặp BS thì trẻ có phản ứng tiêu cực hơn khi chúng tôi tiến hành gây tê.
SỞ Y TẾ AN GIANG a BỆNH VIỆN MẮT – TAI MŨI HỌNG – RĂNG HÀM MẶT ooooOoooo NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA TRẺ ĐỐI VỚI GÂY TÊ TẠI CHỖ TRONG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN MẮT – TAI MŨI HỌNG – RĂNG HÀM MẶT AN GIANG NĂM 2021 – 2022 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ An Giang – 2022 SỞ Y TẾ AN GIANG BỆNH VIỆN MẮT – TAI MŨI HỌNG – RĂNG HÀM MẶT ooooOoooo NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA TRẺ ĐỐI VỚI GÂY TÊ TẠI CHỖ TRONG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN MẮT – TAI MŨI HỌNG – RĂNG HÀM MẶT AN GIANG NĂM 2021 – 2022 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ An Giang – 2022 i MỤC LỤC Tran ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự phát triển tâm lý trẻ em nhân tố ảnh hưởng tới hành vi trẻ .3 1.1.1 Sự phát triển tâm lý trẻ em .3 1.1.2 Hành vi ứng xử trẻ nha khoa .4 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ 1.2 Các phương pháp khảo sát lo lắng nha khoa .10 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc sợ hãi, lo lắng 10 1.2.2 Thang điểm khảo sát lo lắng trẻ nha khoa 11 1.3 Kiểm soát hành vi trẻ điều trị nha khoa 14 1.4 Những phương pháp xử trí trẻ em nha khoa .16 1.5 Gây tê điều trị nha khoa .19 1.6 Một số nghiên cứu đánh giá phản ứng trẻ điều trị nha khoa 21 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.1 Dân số mục tiêu 23 2.3.2 Dân số chọn mẫu 23 2.3.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 23 2.3.4 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.4 Mẫu nghiên cứu .23 ii 2.4.1 Cỡ mẫu 23 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu 24 2.5 Biến số nghiên cứu 24 2.6 Thu thập số liệu .25 2.6.1 Phương tiện, dụng cụ nghiên cứu 25 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6.3 Quy trình tiến hành nghiên cứu 26 2.7 Kiểm soát yếu tố gây nhiễu .28 2.8 Xử lý số liệu 29 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.10.Hạn chế nghiên cứu 29 Chương – KẾT QUẢ 30 3.1 Phân bố đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.2 Đánh giá phản ứng trẻ với gây tê chỗ 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi trẻ gây tê chỗ 33 Chương – BÀN LUẬN .39 4.1 Các đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 4.2 Đánh giá phản ứng trẻ với gây tê chỗ 41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến hành vi trẻ gây tê chỗ 42 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Tiếng Việt BN Bệnh nhân BS Bác sĩ ĐLC Độ lệch chuẩn GĐ Gia đình LS Lâm sàng PH Cha/mẹ/người đại diện trẻ XH Xã hội Tiếng Anh CDAS CFSS-DS VPS WISC WPPSI Corah’s dental anxiety survey Dental subscale of the children’s fear survey schedule Venham’s picture scale Wechsler Intelligence Scale for Children Wechsler Preschool and Primary Scale of Intelligence iv ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Anh Việt Thang đánh giá mức độ lo lắng đến Corah’s dental anxiety survey khám nha khoa Corah Dental subscale of the children’s fear Thang điểm khảo sát sợ hãi trẻ survey schedule nha khoa Immobilization Kềm giữ Frankl behavioral scale Phân loại hành vi trẻ theo Frankl Hand over mouth Tay che miệng Positive reinforcement Sự khen ngợi giao tiếp Tell-show-do Nói – diễn – làm Thang đánh giá mức độ lo lắng hình ảnh Venham Kiểm sốt giọng nói Phân độ thơng minh Wechsler cho trẻ em Phân độ thông minh Wechsler cho trẻ mẫu giáo tiểu học Phân loại hành vi trẻ theo Wright Venham’s picture scale Voice control Wechsler Intelligence Scale for Children Wechsler Preschool and Primary Scale of Intelligence Wright behavioral scale v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại hành vi trẻ theo Wright (1975) Bảng 1.2 Phân loại hành vi trẻ theo Frankl (1962) Bảng 1.3 Thang điểm Frankl (1962) gây tê nha khoa .11 Bảng 1.4 Thang đánh giá Venham cải tiến Veerkamp 12 Bảng 1.5 Thang khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) 14 Bảng 1.6 Kỹ thuật kiểm soát hành vi trẻ điều trị nha khoa 16 Bảng 2.1 Các biến số, định nghĩa mã hóa thơng tin 25 Bảng 3.1 Phân bố tuổi giới tính bệnh nhân 30 Bảng 3.2 Lý đưa trẻ đến khám 32 Bảng 3.3 Sự phân bố hành vi trẻ theo giới tính 33 Bảng 3.4 Sự phân bố hành vi trẻ theo cảm xúc phụ huynh đến gặp bác sĩ 35 Bảng 3.5 Mối quan hệ hành vi trẻ việc sử dụng điều trị nha khoa để phạt trẻ sợ 36 Bảng 3.6 Mối quan hệ hành vi trẻ phản ứng trẻ với tình .37 Bảng 3.7 Tần suất điều trị nha khoa trẻ 37 Bảng 3.8 Sự phân bố hành vi trẻ theo kinh nghiệm điều trị nha khoa 38 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ Hình 1.2 Kỹ thuật Nói – Diễn - Làm 17 Hình 1.3 Kỹ thuật “Tay che miệng” .18 Hình 1.4 Kỹ thuật “Kềm giữ” 19 Hình 1.5 Dụng cụ hỗ trợ kỹ thuật “Kềm giữ” 19 Hình 1.6 Vòng xoắn ốc bệnh lý 20 Hình 1.7 Kỹ thuật “Cắn – tựa – giật” gây tê 20 Hình 2.1 Thuốc tê bề mặt dạng thoa dạng bôi 25 Hình 2.2 Bộ dụng cụ gây tê nha khoa .26 Hình 2.3 Kỹ thuật gây tê “Cắn – tựa – giật” 27 Hình 2.4 Rất tiêu cực (1 điểm) .28 Hình 2.5 Tiêu cực (2 điểm) 28 Hình 2.6 Tích cực (3 điểm) 28 Hình 2.7 Rất tích cực (4 điểm) .28 Biểu đồ 3.1 Vị trí trẻ gia đình .30 Biểu đồ 3.2 Trình độ học vấn phụ huynh .31 Biểu đồ 3.3 Sự phân bố nghề nghiệp phụ huynh 31 Biểu đồ 3.4 Hành vi trẻ theo thang Frankl (1962) 32 Biểu đồ 3.5 Sự phân bố hành vi trẻ theo thứ 34 Biểu đồ 3.6 Cảm xúc phụ huynh đến gặp bác sĩ 34 Biểu đồ 3.7 Việc sử dụng điều trị nha khoa để phạt trẻ sợ 35 Biểu đồ 3.8 Phản ứng trẻ với tình 36 MỞ ĐẦU Sự lo lắng nha khoa phản ứng cảm xúc thể trước mối đe dọa hay nguy hiểm cụ thể khám điều trị miệng Mức độ thay đổi từ nhẹ căng thẳng, lo lắng đến nặng nỗi ám ảnh nha khoa Sự lo lắng nha khoa báo cáo lý quan trọng gây trì hỗn việc khám nha khoa, yếu tố nguy làm tỷ lệ sâu cao [1] Việc tránh chăm sóc nha khoa dẫn đến vòng tròn luẩn quẩn với vấn đề miệng bệnh nhân (BN) dẫn đến việc khám trở nên khó chịu Những người có lo lắng nha khoa thường không hợp tác tốt việc khám, hay hủy bỏ hẹn khám nha khoa có ngưỡng chịu đau thấp Ở trẻ em, lo lắng sợ hãi với điều trị nha khoa công nhận nguyên nhân gây khó khăn quản lý BN từ nhiều năm Cảm giác sợ đau, âm mũi khoan, bị tách xa khỏi cha/mẹ/người đại diện trẻ (sau gọi phụ huynh (PH)) khiến cho nhiều đứa trẻ cảm thấy từ lo lắng đến sợ hãi chúng đến phòng khám bệnh bác sĩ (BS) Răng Hàm Mặt Điều hợp lý nhiều trường hợp, việc khám nha khoa định bố mẹ thân trẻ muốn khám [1] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lo sợ trẻ điều trị nha khoa chiếm khoảng – 20% người lớn tỷ lệ nhỏ [15] Có nhiều yếu tố liên quan đến lo sợ trẻ lo sợ PH, ảnh hưởng gia đình (GĐ), phát triển tâm lý trẻ kinh nghiệm điều trị y khoa nha khoa trước Do đó, vấn đề quan trọng thách thức điều trị hành vi trẻ kiểm soát đau giảm tối đa khó chịu trẻ trình điều trị nha khoa [19] Gây tê biện pháp giảm đau sử dụng phổ biến nha khoa, thủ thuật khó khăn phức tạp nhất, thách thức BS Răng Hàm Mặt điều trị nha khoa trẻ em Bên cạnh đó, gây tê với việc tiến hành thao tác trình điều trị nha khoa nhằm loại bỏ lo sợ trẻ tăng cường hợp tác PH, cho phép BS Răng Hàm Mặt hoàn thành việc chữa trị cho trẻ cách an toàn hiệu [2] Nha khoa đại khuyến cáo thủ thuật không gây đau Có nhiều phương pháp để làm giảm đau kiểm soát đau trẻ em điều trị y khoa nha khoa Sự thành công người BS điều trị phải làm chủ kỹ nghệ thuật tiêm tê khơng đau Theo lý thuyết, việc trình bày dụng cụ trước sử dụng chúng thủ thuật điều trị nha khoa, nêu tóm tắt chức dụng cụ trình diễn mẫu trước thực thủ thuật điều trị cho trẻ cần thiết Thực kỹ thuật “nói – diễn – làm” Addelston H.K (1959) đề xuất để giải thích gây tê điều trị nha khoa, hướng dẫn hành vi giảm lo sợ cho trẻ giai đoạn khác trình phát triển tâm lý trẻ [8], [9] Tuy nhiên, thực tế kỹ thuật gây tê không cho trẻ thấy kim tiêm điều trị nha khoa thường nhà lâm sàng (LS) lựa chọn Hơn nghiên cứu gần cho thấy sử dụng hiệu thuốc tê bề mặt bước tiến lớn việc kiểm soát đau nha khoa [2], [18] Lợi ích cho BN BS làm giảm lo âu giảm số lần chấn thương đâm kim giúp hầu hết trẻ cảm giác, góp phần mang lại kết thành công tiết kiệm thời gian điều trị Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu “Đánh giá phản ứng trẻ gây tê chỗ điều trị nha khoa Bệnh viện Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt An Giang” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ trẻ - tuổi có phản ứng tích cực gây tê chỗ điều trị nha khoa Bệnh viện Mắt – TMH – RHM An Giang Đánh giá yếu tố liên quan đến hành vi trẻ gây tê chỗ nha khoa ... PHẠM THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA TRẺ ĐỐI VỚI GÂY TÊ TẠI CHỖ TRONG ĐIỀU TRỊ NHA KHOA TẠI BỆNH VIỆN MẮT – TAI MŨI HỌNG – RĂNG HÀM MẶT AN GIANG NĂM 2021 – 2022 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI... lắng trẻ nha khoa 11 1.3 Kiểm soát hành vi trẻ điều trị nha khoa 14 1.4 Những phương pháp xử trí trẻ em nha khoa .16 1.5 Gây tê điều trị nha khoa .19 1.6 Một số nghiên cứu đánh. .. Xác định tỷ lệ trẻ - tuổi có phản ứng tích cực gây tê chỗ điều trị nha khoa Bệnh viện Mắt – TMH – RHM An Giang Đánh giá yếu tố liên quan đến hành vi trẻ gây tê chỗ nha khoa 3 Chương TỔNG QUAN TÀI