1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương đánh giá mức độ lo lắng của trẻ khi đến khám nha khoa

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 732,73 KB

Nội dung

Sự lo lắng nha khoa là sự sợ hãi khi phải đến gặp nha sĩ. Mức độ của nó thay đổi từ nhẹ là sự căng thẳng, lo lắng đến nặng là nỗi ám ảnh nha khoa. Sự lo lắng trong nha khoa cũng được báo cáo là một trong những lý do quan trọng nhất gây trì hoãn việc đi khám nha khoa, và cũng có thể là một yếu tố nguy cơ làm tỷ lệ sâu răng cao hơn 1. Việc tránh chăm sóc nha khoa có thể dẫn đến một vòng tròn luẩn quẩn với các vấn đề về răng miệng của bệnh nhân và dẫn đến việc khám răng càng trở nên khó chịu hơn 2. Những người có lo lắng trong nha khoa thường không hợp tác tốt trong việc khám, hay hủy bỏ các cuộc hẹn khám nha khoa và có ngưỡng chịu đau thấp 2. Theo TerHorst và Wit, tỷ lệ lo lắng trong nha khoa dao động từ 520% ở các nước khác nhau 3. Ở trẻ em, lo lắng và sợ hãi với các điều trị nha khoa đã được công nhận là một trong những nguyên nhân gây khó khăn trong quản lý bệnh nhân từ nhiều năm nay 1 4. Theo Kent CG có 16% trẻ em ở độ tuổi đi học sợ phải đến gặp nha sĩ và do đó tránh việc đi khám nha khoa 5. Việc sợ các điều trị nha khoa có thể khác nhau ở trẻ em và người lớn. Điều đó có vẻ hợp lý rằng trong nhiều trường hợp (không phải tất cả các trường hợp), việc đi khám nha khoa là do quyết định của bố mẹ chứ không phải do bản thân trẻ muốn đi khám 4 6. Ở trẻ không có lo lắng trong nha khoa đã được báo cáo là có mức độ và tỷ lệ mắc sâu răng thấp hơn những trẻ có lo lắng nha khoa 7. Ở Việt Nam, bệnh răng miệng là một bệnh rất phổ biến. Theo kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc năm 2001, có trên 90% dân số mắc bệnh răng miệng 8. Thống kê từ Cục Y tế Dự phòng cho thấy trên 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng, ở lứa tuổi lớn hơn tỉ lệ này cũng lên đến 6070%. Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa ra cũng cho thấy cả nước có trên 60% trẻ em và trên 50% người lớn chưa từng đi khám răng miệng. Thực trạng bệnh răng miệng như trên một phần lớn là do vấn đề chăm sóc răng miệng chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là ở trẻ em. Trẻ không được làm quen với việc khám và điều trị nha khoa từ sớm. Các bác sĩ nha khoa thường được dùng để dọa khi trẻ không ngoan, làm cho trẻ có ấn tượng không tốt về nha sĩ và những điều trị nha khoa. Hơn nữa, đội ngũ nha sĩ chuyên sâu về lĩnh vực răng trẻ em còn ít và chưa được đào tạo bài bản, do đó chưa nắm bắt được đúng tâm lý trẻ để lựa chọn các phương pháp tiếp cận và điều trị hợp lý. Vì vậy việc đánh giá được sự lo lắng của trẻ trong nha khoa là vấn đề đáng được quan tâm. Xuất phát từ các vấn đề trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài ”Đánh giá mức độ lo lắng của trẻ khi đến khám nha khoa” với mục tiêu:

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Sự lo lắng nha khoa trẻ em 1.1.1 Nguyên nhân lo lắng nha khoa .3 1.1.2 Hậu lo lắng nha khoa .3 1.2 Hành vi ứng xử trẻ 1.2.1 Phân loại hành vi ứng xử trẻ 1.2.1.1 Phân loại hành vi trẻ theo Wright (1975) .4 1.2.1.1 Phân mức hành vi Frankl (1962) 1.2.1.2 Phân loại theo Lampshire (1970) 1.2.1.3 Phân loại theo Kopel (1959) 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ 1.2.2.1 Các nhân tố liên quan tới trẻ 1.2.2.2 Các nhân tố liên quan tới cha mẹ 1.2.2.3 Các nhân tố liên quan tới nha sĩ 13 1.2.3 Các phương pháp kiểm soát hành vi trẻ .17 1.2.3.1 Hình thành hành vi trước tới khám bệnh 17 1.2.3.2 Kỹ thuật nói, trình bày, làm (tell, show, do) .18 1.2.3.3 Kiểm sốt giọng nói (voice control) 19 1.2.3.4 Kỹ thuật tay che miệng .19 1.2.3.5 Kỹ thuật kìm giữ 20 1.2.3.6 Sự khen ngợi giao tiếp 21 1.2.3.7 Các phương pháp khác 21 1.3 Thang điểm khảo sát lo lắng nha khoa 21 1.3.1 Các thang điểm đánh giá 22 1.3.2 Tự đánh giá 24 1.3.2.1 Thang đánh giá mức độ lo lắng hình ảnh Venham (Venham’s picture scale – VPS) 25 1.3.2.2 Thang đánh giá mức độ lo lắng đến khám nha khoa Corah (Corah’s dental anxiety survey - CDAS) 25 1.3.2.3 Thang điểm khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (Dental subscale of the children’s fear survey schedule – CFSS-DS) 25 1.4 Một số nghiên cứu mức độ lo lắng trẻ nha khoa nước 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 30 2.2.4 Các biến số nghiên cứu .31 2.2.4.1 Biến độc lập 31 2.2.4.2 Biến phụ thuộc 31 2.2.5 Xử lý số liệu 31 2.2.6 Sai số phương pháp hạn chế sai số 31 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới .33 3.1.2 Đặc điểm vị trí trẻ gia đình 33 3.1.3 Đặc điểm tiền sử điều trị miệng 34 3.2 Mức độ lo lắng đối tượng 34 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm Frankl [13] 22 Bảng 1.2: Thang đánh giá Venham cải tiến Veerkamp[13] 23 Bảng 1.3: Thang khảo sát sợ hãi nha khoa trẻ em (CFSS-DS) .26 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới đối tượng 33 Bảng 3.2: Đặc điểm vị trí trẻ gia đình 33 Bảng 3.3: Đặc điểm tiền sử điều trị miệng đối tượng .34 Bảng 3.4: Mức độ lo lắng nha khoa trung bình 34 Bảng 3.5: Mức độ lo lắng nha khoa theo tuổi 34 Bảng 3.6: Mức độ lo lắng nha khoa theo giới 35 Bảng 3.7: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa vị trí trẻ gia đình .35 Bảng 3.8: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa tiền sử điều trị nha khoa .35 Bảng 3.9: Mức độ lo lắng đối tượng với tình 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử trẻ .7 Hình 1.2: Diện mạo phịng khám nha 14 Hình 1.3: Cách tiếp cận nha sĩ .15 Hình 1.4: Kỹ thuật Nói - Trình bày - Làm 18 Hình 1.5: Kỹ thuật tay che miệng 20 Hình 1.6: Kỹ thuật kìm giữ 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự lo lắng nha khoa sợ hãi phải đến gặp nha sĩ Mức độ thay đổi từ nhẹ căng thẳng, lo lắng đến nặng nỗi ám ảnh nha khoa Sự lo lắng nha khoa báo cáo lý quan trọng gây trì hỗn việc khám nha khoa, yếu tố nguy làm tỷ lệ sâu cao [1] Việc tránh chăm sóc nha khoa dẫn đến vịng trịn luẩn quẩn với vấn đề miệng bệnh nhân dẫn đến việc khám trở nên khó chịu [2] Những người có lo lắng nha khoa thường không hợp tác tốt việc khám, hay hủy bỏ hẹn khám nha khoa có ngưỡng chịu đau thấp [2] Theo Ter-Horst Wit, tỷ lệ lo lắng nha khoa dao động từ 5-20% nước khác [3] Ở trẻ em, lo lắng sợ hãi với điều trị nha khoa công nhận nguyên nhân gây khó khăn quản lý bệnh nhân từ nhiều năm [1] [4] Theo Kent CG có 16% trẻ em độ tuổi học sợ phải đến gặp nha sĩ tránh việc khám nha khoa [5] Việc sợ điều trị nha khoa khác trẻ em người lớn Điều hợp lý nhiều trường hợp (khơng phải tất trường hợp), việc khám nha khoa định bố mẹ thân trẻ muốn khám [4] [6] Ở trẻ khơng có lo lắng nha khoa báo cáo có mức độ tỷ lệ mắc sâu thấp trẻ có lo lắng nha khoa [7] Ở Việt Nam, bệnh miệng bệnh phổ biến Theo kết điều tra sức khỏe miệng tồn quốc năm 2001, có 90% dân số mắc bệnh miệng [8] Thống kê từ Cục Y tế Dự phòng cho thấy 80% học sinh tiểu học Việt Nam mắc bệnh miệng sâu răng, viêm quanh răng, lứa tuổi lớn tỉ lệ lên đến 60-70% Số liệu Viện Răng Hàm Mặt đưa cho thấy nước có 60% trẻ em 50% người lớn chưa khám miệng Thực trạng bệnh miệng phần lớn vấn đề chăm sóc miệng chưa quan tâm mức, đặc biệt trẻ em Trẻ không làm quen với việc khám điều trị nha khoa từ sớm Các bác sĩ nha khoa thường dùng để dọa trẻ không ngoan, làm cho trẻ có ấn tượng khơng tốt nha sĩ điều trị nha khoa Hơn nữa, đội ngũ nha sĩ chuyên sâu lĩnh vực trẻ em chưa đào tạo bản, chưa nắm bắt tâm lý trẻ để lựa chọn phương pháp tiếp cận điều trị hợp lý Vì việc đánh giá lo lắng trẻ nha khoa vấn đề đáng quan tâm Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài ”Đánh giá mức độ lo lắng trẻ đến khám nha khoa” với mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ mức độ lo lắng nha khoa trẻ em Đánh giá yếu tố liên quan đến mức độ lo lắng nha khoa trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự lo lắng nha khoa trẻ em Sự lo lắng cảm xúc e sợ việc đó, hay mối đe dọa xảy ra, có kèm theo dấu hiệu thần kinh thực vật, lo sợ điều tưởng tượng có thật bị cường điệu hóa lên nhiều Sự lo lắng vấn đề thường gặp nha khoa Ở trẻ nhỏ lo lắng thể ngồi cách la hét, khóc, rên rỉ, chống đối hay biểu muốn vệ sinh, nơn, ho, khó thở Ở trẻ lớn lo lắng biểu kín đáo qua cử (như co chân, co tay) hay thái độ (rụt rè, sợ, kiên nhẫn) Có trẻ coi việc khám khó khăn stress 1.1.1 Nguyên nhân lo lắng nha khoa Có nhiều nguyên nhân gây lo lắng nha khoa Nguyên nhân ấn tượng từ lần khám trước không tốt, tiếng ồn tay khoan, mùi phòng khám, phải gặp người lạ ảnh hưởng từ bố mẹ Trong nghiên cứu Nicolas cộng 1303 trẻ em Pháp, họ chứng minh trẻ từ 5-12 tuổi ấn tượng lần hẹn trước phòng khám nha khoa yếu tố đóng góp vào nỗi lo lắng trẻ nhỏ khám [9] 1.1.2 Hậu lo lắng nha khoa Như đề cập trước đó, lo lắng nha khoa thách thức ngành nha khoa Nó khơng gây khó khăn cho nha sĩ việc điều trị tốt cho bệnh nhân – người mà có lo lắng nha khoa mà gây cho bệnh nhân tâm lý sợ hãi, tránh khám thực điều trị nha khoa, dẫn đến sức khỏe miệng Nghiên cứu McGrath Bedi năm 2004 người trưởng thành Anh người có mức độ lo lắng cao nha khoa người có sức khỏe miệng [10] Nghiên cứu trẻ em cho kết tương tự [11] Theo Klingberg (1995), trẻ có lo lắng nha khoa không tránh việc khám điều trị nha khoa, mà cịn có nhiều lỗ sâu bề mặt có vấn đề hành vi ứng xử [12] 1.2 Hành vi ứng xử trẻ Hành vi nha khoa trẻ em định nghĩa phản xạ hình thành từ yếu tố tâm lí, xã hội, kinh nghiệm thu sau mắc lỗi trẻ nhỏ tuổi thiếu niên có liên quan tới tình nha khoa 1.2.1 Phân loại hành vi ứng xử trẻ 1.2.1.1 Phân loại hành vi trẻ theo Wright (1975) a Hành vi hợp tác - Sự thoải mái mức độ chấp nhận được, biểu lo sợ mức thấp trấn an cách tiếp cận nha sỹ - Có hình thành mối quan hệ tốt với nha sỹ thủ thuật nha khoa - Vui vẻ thoải mái trường hợp - Đồng ý cho bác sỹ thực thủ thuật cách hiệu hữu dụng b Hành vi thiếu hợp tác - Đối ngược với hành vi trẻ hợp tác - Bao gồm trẻ nhỏ (dưới 2,5 tuổi), trẻ ốm yếu bệnh tật, trẻ tật nguyền - Chúng thể hành vi khơng thiện chí c Hành vi hợp tác tiềm - Sự phân biệt trẻ thiếu khả hợp tác với trẻ loại trẻ hợp tác khỏe mạnh thể chất tinh thần - Khi xếp vào loại hành vi trẻ hợp tác được, đánh giá hành vi trẻ sửa đổi Nhóm trẻ nhóm yêu cầu phải có biện pháp thay đổi hành vi 1.2.1.1 Phân mức hành vi Frankl (1962) A Mức độ - Rất tiêu cực - Từ chối điều trị - Sợ hãi - La hét, khóc lóc thảm thiết - Hoặc hành vi thể tiêu cực B Mức độ - Tiêu cực - Miễn cưỡng chấp nhận điều trị - Khơng hợp tác - Có hành vi thể tiêu cực khơng rõ ràng ( ví dụ: rụt đột ngột…) C Mức độ - Tích cực - Chấp nhận điều trị - Hợp tác, có chút căng thẳng - Than vãn nhút nhát D Mức độ - Rất tích cực - Có tiếp xúc tốt - Hiểu thấy hứng thú ... khám nha khoa? ?? với mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ mức độ lo lắng nha khoa trẻ em Đánh giá yếu tố liên quan đến mức độ lo lắng nha khoa trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự lo lắng nha khoa trẻ em Sự lo lắng. .. Mức độ lo lắng nha khoa trung bình 34 Bảng 3.5: Mức độ lo lắng nha khoa theo tuổi 34 Bảng 3.6: Mức độ lo lắng nha khoa theo giới 35 Bảng 3.7: Mối liên quan mức độ lo lắng nha khoa. .. ĐỀ Sự lo lắng nha khoa sợ hãi phải đến gặp nha sĩ Mức độ thay đổi từ nhẹ căng thẳng, lo lắng đến nặng nỗi ám ảnh nha khoa Sự lo lắng nha khoa báo cáo lý quan trọng gây trì hỗn việc khám nha khoa,

Ngày đăng: 28/02/2023, 07:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w