Luận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

113 3 0
Luận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ TỐ NGA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ TỐ NGA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU TOÀN HÀ NỘI, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦAHỌC SINH TIỂU HỌC 12 1.1 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 12 1.2 Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lí hoạt động dạy học theo định hướng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN 36 2.1 Địa bàn phương pháp nghiên cứu .36 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân 40 2.3 Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân 45 2.4 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 57 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌCTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH XUÂN 61 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 61 3.2 Các biện pháp cụ thể .63 3.3 Mối quan hệ biện pháp 75 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Danh sách trường tiểu học hệ công lập quận Thanh Xuân năm học 2018 - 2019 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học 40 Bảng 2.3 Kết khảo sát nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 41 Bảng 2.4 Kết khảo sát phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 42 Bảng 2.5 Kết khảo sát hình thức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 44 Bảng 2.6 Kết khảo sát mức độ nhận thức đặc trưng dạy học theo định hướng phát triển lực 47 Bảng 2.7 Kết khảo sát Nhận thức tầm quan trọng cơng tác quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực 48 Bảng 2.8 Kết khảo sát hoạt động dạy giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 49 Bảng 2.9 Kết khảo sát hoạt động học học sinh theo định hướng phát triển lực trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân .50 Bảng 2.10 Kết khảo sát quản lí việc sử dụng thiết bị dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học quận Thanh Xuân 52 Bảng 2.11 Kết khảo sát hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân .54 Bảng 2.12 Kết khảo sát quản lí tổ chun mơn theo định hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 55 Bảng 2.13 Kết khảo sát việc phối kết hợp lực lượng đổi dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân 56 Bảng 3.1 Bảng kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 77 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Kết khảo sát nhận thức cán quản lí giáo viên tầm quan trọng nhiệm vụ dạy học theo định hướng phát triển lực 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dạy học hoạt động đặc thù xã hội nhằm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực khác cho người học Dạy học trình gồm hoạt động dạy hoạt động học nhằm hình thành lực phẩm chất người học tính tự giác, tích cực, chủ động, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức điều khiển đạo, tổ chức hướng dẫn giáo viên Trong nhà trường hoạt động hướng vào phục vụ hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học công việc trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo mục tiêu hoạt động giáo dục Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 Bộ GD&ĐT Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học coi bước khởi điểm đột phá thực NQ số: 29 - NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [5] Sau năm thực Thông tư 30/2014 điều chỉnh, bổ sung Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT, nhiên giữ mục tiêu yêu cầu đánh giá học sinh phương diện, gồm: kiến thức-kĩ năng, lực phẩm chất; thay cho Thông tư 32/2009/TTBGDĐT trước chủ yếu mặt kiến thức-kĩ hạnh kiểm (đạo đức) [6] Như vậy, Thông tư 30/2014 Thông tư 22/2016 giữ ngyên nội dung “Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học” [6] Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực, phẩm chất người học Đảng Nhà nước coi công việc trọng đại, cần phải phát huy trí tuệ toàn Đảng toàn dân, huy động nguồn lực… cho nghiệp giáo dục Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển năng, phẩm chất nhiên để trình tổ chức dạy học phát huy lực, phẩm chất cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính sáng tạo phối hợp, tương trợ lẫn tiết học, buổi học năm học việc quản lí hoạt động dạy học tiếp tục cần nghiên cứu Những kết nghiên cứu nhằm bổ sung ngày hoàn thiện theo hướng dạy học nhằm hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho người học bồi dưỡng giáo viên thiết kế giảng cụ thể theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Các trường tiểu học nói chung trường tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân, Hà Nội nói riêng có nhiều thành tích hoạt động dạy học, chất lượng giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực song tồn số bất cập chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục việc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực, hoạt động kiểm tra, đánh giá Từ yêu cầu thực tế nói trên, tác giả chọn vấn đề “Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới từ xa xưa ngày Nhà giáo dục Khổng Tử Trung Quốc (551- 479 TCN) coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, tu thân, phát huy mặt tích cực, sáng tạo, lực nội sinh, dạy học sát đối tượng, cá biệt hoá đối tượng Đến cuối kỷ XIV, dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm, bật thời kỳ là: Cơmenki (1592 - 1670), ông đưa quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên Theo ơng, q trình dạy học để truyền thụ tiếp nhận tri thức phải dựa vào vật, tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, khơng nên dùng uy quyền bắt buộc, gị ép học sinh chấp nhận điều ơng nêu số nguyên tắc dạy học có giá trị lớn là: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực học sinh; nguyên tắc hệ thống liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu học sinh (vừa sức); dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt…Vào năm đầu kỉ XX, tư tưởng tổ chức đời sống xã hội trường học, nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu sâu sắc R.Cousinet (1881 1973) - nhà giáo dục Pháp: “Phải tổ chức nhà trường cho trở thành môi trường mà trẻ em sống cách tạo nên biện pháp phù hợp mặt tâm lý, mặt giáo dục Khi tổ chức hoạt động dạy học phải lưu ý: tạo cho người học khả hịa hợp với cộng đồng; tạo cho người học thói quen làm việc khơng cần kiểm sốt người dạy; khắc phục tình trạng lười suy nghĩ người học” [2, tr26] Nhiều nhà giáo dục tiêu biểu xuất khoảng cuối kỉ XIX đầu kỉ XX John Dewey (1859 - 1952), A.Macarenco (1888 - 1938), Jean Piaget (1896 - 1980)… có quan điểm hướng đến tích cực hóa hoạt động nhận thức người học [31, tr162164] Về quản lí dạy học, q trình phát triển giáo dục Xơ Viết (cũ), nhiều nhà nghiên cứu khoa học giáo dục cho đời tài liệu vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn quản lí hai trình sư phạm chủ yếu diễn nhà trường: quản lí q trình dạy học (trong có quản lí hoạt động dạy học) quản lí trình giáo dục Sự tập trung kiến giải thể cụ thể tác phẩm xuất vào năm 70 Đặc biệt, M.I Kôndakốp, nhà lý luận hoạt động thực tiễn xuất sắc Liên Xô (cũ) dày công nghiên cứu vấn đề quản lí giáo dục [34] Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà nghiên cứu quản lí giáo dục Xơ Viết cho rằng: “Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý công tác hoạt động đội ngũ giáo viên” [49] Đó quản lí hoạt động dạy học Ở nước ta, thời gian gần đây, đứng trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, nhiểu tác giả đưa đề xuất đổi phương pháp dạy học Các tác giả cho rằng, cần tổ chức hoạt động dạy học hướng vào tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Về mặt lý luận chung hoạt động dạy học, tác giả Thái Duy Tuyên đề cập đến sở phương pháp luận chung như: Quan điểm tiếp cận phức hợp, hệ thống cấu trúc, mơ hình… để nghiên cứu vấn đề hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Đó là, hệ thống quy luật dạy học tác giả giới thiệu với dạng: quy luật chung nhất, quy luật chung quy luật đặc thù; đồng thời trình bày phương pháp phối hợp quy luật dạy học giảng dạy Tác giả đề cập đến vấn đề xúc giáo dục như: giáo dục đạo đức, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục gia đình, kế hoạch hóa giáo dục…; qua đó, tác giả tìm biện pháp giải đắn Tuy nhiên, vấn đề mang tính khái quát cao, có nghĩa lý luận, vấn đề đặt tác giả chưa đề cập đến tổ chức hoạt động dạy học nhà trường tiểu học sở lấy lực học sinh làm mục tiêu dạy học [43] Tác giả Nguyễn Hữu Châu cho thấy hệ thống cấu trúc trình dạy học bao gồm thành tố bản: mơ hình dạy học, cách tiếp cận phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học, hình thức biện pháp tổ chức hoạt động dạy học… Tác giả có quan điểm rõ ràng q trình dạy phải thể cách sinh động cụ thể tư tưởng chương trình giáo dục, đồng thời rõ, chủ thể phải biết thiết kế tổ chức chương trình nói chung, có tinh thần hướng đến cá nhân người học; xây dựng chương trình phải đặt vấn đề ảnh hưởng giao tiếp đến chất lượng giảng dạy giáo viên phương pháp dạy học tích cực Đây điểm mạnh tác giả trình bày rõ, nhiên chưa cụ thể cách thức xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động dạy học, mục tiêu, nội dung dạy học quy trình tổ chức dạy học nhà trường tiểu học lấy lực học sinh làm mục tiêu dạy học [11] Đề cập đến công tác quản lí, nhiều tác Nguyễn Minh Hạc, Nguyễn Hữa Châu, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thị Mai Lan, Phạm Viết Vượng,… sâu vào lí luận quản lí giáo dục, quản lí hoạt động nhà trường Một số tác giả đề cập đến quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên chưa sâu quản lí hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường tiểu học tác giả Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lí học quản lí, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Dũng với đề tài “Thực trạng quản lí việc thực chương trình dạy học hiệu trưởng trường Tiểu học quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh” (2006), cán quản lí nước đầu tư nghiên cứu biện pháp quản lí nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học [13] Nguyễn Thị Tuyết Mai với đề tài “Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực người học trường Tiểu học quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” (2016) [32]… ... cứu Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường Tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học quản lí hoạt động dạy học trường. .. dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường Tiểu học địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Nguyên tắc phát triển: Khi nghiên cứu quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát. .. luận quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lí dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Xuân, thành phố

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan