Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp bảo tồn

20 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật tại khu bảo tồn thiên nhiên phu canh, huyện đà bắc, tỉnh hòa bình và đề xuất các giải pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh từ tháng 6/2012 đến tháng 02/2013 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả chuyên môn thời gian suốt q trình khảo sát hồn thiện luận văn Xin cảm ơn nhân dân địa phương xã Đồng Ruộng, Đoàn Kết, Đồng Chum, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình giúp đỡ tác giả khảo sát cung cấp thơng tin có liên quan Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần trình thực đề tài Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2013 Tác giả Trần Văn Khối ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Phân loại học khu hệ động vật Việt Nam 1.1.1 Phân loại lớp thú 1.1.2 Phân loại chim 1.1.3 Phân loại bò sát lưỡng cư 1.2 Lịch sử nghiên cứu chim 1.2.1 Giai đoạn trước trước kỷ 20 1.2.2 Giai đoạn kỷ 20 đến 1.3 Lịch sử nghiên cứu thú hoang dã 1.3.1 Thời kỳ trước 1954 – bước điều tra thành phần loài khu hệ thú việt Nam 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 – điều tra thống kê thành phần loài thú địa phương thuộc miền Bắc Việt Nam 1.3.3 Thời kỳ từ 1975 đến – điều tra thống kê thành phần loài đánh giá giá trị khu hệ thú địa phương toàn quốc 12 1.4 Lịch sử nghiên cứu bò sát ếch nhái 13 1.5 Nghiên cứu khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 14 iii Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng, địa điểm phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phương pháp vấn 17 2.4.2 Điều tra thực địa 17 2.4.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa đến khu hệ động vật 23 2.4.4 Xử lý số liệu 25 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn 28 3.2 Điêu kiện dân sinh, kinh tế xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Tình hình sản xuất đời sống 29 3.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 30 3.2.4 Nhận định tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 33 iv 4.1.1 Khu hệ thú 33 4.1.2 Khu hệ chim 36 4.1.3 Khu hệ bò sát lưỡng cư 41 4.2 Xác định loài động vật quý trạng chúng KBTTN Phu Canh 44 4.2.1 Các loài thú quý 44 4.1.2 Các loài chim quý 51 4.1.3 Các lồi bị sát ếch nhái q 54 4.3 Các mối đe dọa đến khu hệ động vật KBTTN Phu Canh 58 4.3.1 Săn bắt trái phép 59 4.3.2 Phá hủy sinh cảnh 59 4.3.3 Đánh giá mối đe dọa 62 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo tồn động vật KBTTN Phu Canh 62 4.4.1 Giải pháp bảo vệ rừng 62 4.4.2 Giải pháp kinh tế xã hội 64 4.4.3 Giải pháp chế sách 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt BQL CHXHCN Viết đầy đủ Ban quản lý Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CITES Công ước buôn bán động vật hoang dã quốc tế ĐTQH Điều tra quy hoạch IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PV: vấn QĐ Quyết định QS Quan sát SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TL Tài liệu UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tổng hợp phân loại thú Việt Nam 1.2 Tổng kết phân loại bs ếch nhái Việt Nam theo thời gian 2.1 Điều tra thú theo tuyến 18 2.2 Biểu điều tra chim theo tuyến 19 2.3 Kết điều tra chim lưới mờ 20 2.4 Điều tra bò sát, ếch nhái theo tuyến 22 2.5 Ghi chép tác động người 24 4.1 Danh sách các loài thú ghi nhâ ̣n ta ̣i KBTTN Phu Canh 33 4.2 Tổng hợp số bộ, họ, loài thú KBTTN Phu Canh 36 4.3 Danh lục loài chim ghi nhận KBTTN Phu Canh 37 4.4 Tổng hợp số bộ, họ loài chim KBTTN Phu Canh 41 4.5 Danh lục lồi bị sát ếch nhái KBTTN Phu Canh 41 4.6 Tổng hợp số bộ, họ lồi bị sát KBTTN Phu Canh 44 4.7 Danh sách các loài thú quan trọng ta ̣i Khu Bảo tồn Phu Canh 45 4.8 Danh sách loài chim quan trọng KBTTN Phu Canh 52 4.9 Danh sách loài bs, ếch nhái quan trọng KBT Phu Canh 54 4.10 Kết đánh giá mối đe dọa 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 2.1 Bản đồ tuyến điều tra động vật KBTTN Phu Canh 26 3.1 Bản đồ ranh giới KBTTN Phu Canh 32 4.1 Khu vực phân bố chủ yếu loài thú quan trọng KBTTN Phu Canh 58 4.2 Điểm khai thác gỗ đồi Chi Ni 60 4.3 Nương ngơ người dân bìa rừng 60 4.4 Đốt rừng làm nương rẫy 61 4.5 Chăn thả gia súc ảnh hưởng đến rừng trồng 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới, trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Nam Á (WCMC, 1992) Hệ động vật Việt Nam phong phú với 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009)[6], 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011)[25], 369 loài bị sát 176 lồi ếch nhái (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2009)[26] Không vậy, giới động vật nước ta có tính đặc hữu cao với 100 loài phân loài chim; 78 lồi phân lồi thú Có nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế nhiều lồi có ý nghĩa lớn bảo tồn Voi, Bò rừng, Bị tót, Hổ, Báo Tuy nhiên, hoạt động thiếu ý thức người làm cho nguồn tài nguyên động vật suy giảm nghiêm trọng Có đến 94 lồi thú, 76 lồi chim, 40 lồi bị sát 14 loài ếch nhái liệt kê Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) với mức độ đe dọa khác Trong số đó, có nhiều lồi đứng trước nguy bị tuyệt chủng Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Phu Canh có vai trị quan trọng việc bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học quốc gia KBTTN thành lập theo Quyết định số 1649/QĐ-UB ngày 15/10/2001 UBND tỉnh Hịa Bình việc phê duyệt dự án khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh thuộc huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Trạng thái rừng KBTTN Phu Canh thuộc kiểu rừng rậm thường xanh núi đất với nhiều loài thân gỗ, chứa đựng giá trị đa dạng sinh học cao với nhiều loài động, thực vật quý Ngoài ra, KBTTN Phu Canh có giá trị lớn việc điều tiết cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy điện bảo vệ môi trường Để bảo vệ KBTTN Phu Canh có hiệu quả, khuyến khích thu hút cộng đồng người dân tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học địa bàn công việc không thuộc Ban quản lý KBTTN Phu Canh hay quyền địa phương mà vào người say mê khoa học, yêu mến Phu Canh Mặc dù vậy, có nghiên cứu sơ đa dạng sinh học KBTTN Phu Canh (UBND tỉnh Hịa Bình, 2001) Nghiên cứu thống kê 23 loài thú, 21 loài chim loài bò sát, lương cư Các số liệu chưa phản ánh hết giá trị đa dạng sinh học KBT Không vậy, số liệu công bố từ lâu nên việc cập nhật thêm thông tin t́nh trạng loài động vật hoang dã KBT cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp bảo tồn” nhằm góp phần bổ xung sở liệu đa dạng sinh học phục vụ công tác quản lý bảo tồn bền vững tài nguyên KBTTN Phu Canh Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Phân loại học khu hệ động vật Việt Nam 1.1.1 Phân loại lớp thú Phân loại thú dựa đặc điểm hình thái phương pháp phân loại kinh điển phương pháp sử dụng rộng rãi Có nhiều đặc điểm hình thái thú sử dụng phân loại học Tuy nhiên, đặc điểm thường sử dụng bao gồm: hình dạng thể, màu sắc lông, chiều dài thân, đầu, chiều dài bàn chân sau, chiều dài chân đệm bàn chân đệm ngón chân, số đôi vú, cấu tạo cánh màng lượn…Theo tài liệu cập nhật Nguyễn Xuân Đặng Lê Xn Cảnh (2009) [6], Việt Nam có 322 lồi thú (340 loài phân loài) thuộc 155 giống, 43 họ 15 (xem bảng 1.1) Bảng 1.1: Tổng hợp phân loại thú Việt Nam TT Bộ Tên Việt Nam Tên khoa học Số họ Số loài Bộ có vịi Proboscidea 1 Bộ bị nước Sirenia 1 Bộ nhiều Scandentia Bộ cánh da Dermoptera 1 Bộ linh trưởng Primates 23 Bộ thỏ Lagomorpha Bộ chuột voi Erinaceomorpha Bộ chuột chù Soricomorpha 22 Bộ dơi Chiroptera 113 10 Bộ tê tê Pholidota 11 Bộ ăn thịt Carnivora 39 12 Bộ móng guốc ngón lẻ Perissodactyla 13 Bộ móng guốc ngón chẵn Artiodactyla 20 14 Bộ cá voi Cetacea 22 15 Bộ gặm nhấm Rodentia 68 43 322 Tổng (Nguồn: Nguyễn Xuân Đặng Và Lê Xuân Cảnh, 2009) 1.1.2 Phân loại chim Quan điểm phân loại chim đến sử dụng tên phổ thông tiếng Việt theo tài liệu Võ Quý Nguyễn Cử (1995) [24], tên tiếng Anh tên khoa học theo Inskipp et al, (1996) Năm 2005, Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillips [5] xuất Chim Việt Nam sở kế thừa tài liệu trước chuẩn hóa tên phổ thơng Việt Nam, tên tiếng Anh mơ tả hình thái chúng bổ xung thêm nguồn tài liệu phân loại lồi chim có Đặc biệt sách nguồn tài liệu giúp cho người tự nhận dạng cách dễ dàng loài chim tự nhiên Tuy nhiên, tài liệu mà cập nhật theo phân loại Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011) [25] Theo quan điểm phân loại này, Việt Nam có 887 lồi chim thuộc 88 họ 20 1.1.3 Phân loại bò sát lưỡng cư Quan điểm phân loại Bò sát, Ếch nhái Việt Nam thay đổi theo thời gian khác tác giả (bảng 2.1) Chẳng hạn Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) thống kê Việt Nam có 258 lồi Bị sát 82 lồi Ếch nhái Đến năm 2005, hai tác giả Nguyễn Quảng Trường bổ xung thêm 38 lồi Bị sát 80 lồi Ếch nhái nâng số Bị sát phát lên thành 296 loài 162 loài Ếch nhái; kết nghiên cứu Ếch nhái, Bò sát nhiều vùng khác nhau, vùng núi, vùng sâu, vùng xa lãnh thổ Việt Nam Không dừng lại đó, ba năm sau cơng bố 458 lồi Bị sát, Ếch nhái xác định, ba tác giả lại tiếp tục công bố thêm 84 loài tổng hợp đầy đủ 369 loài Bị sát 176 lồi Ếch nhái thuộc 34 họ danh lục bò sát, ếch nhái Việt Nam 2009 [26] (xem chi tiết bảng 1.2) Bảng 1.2: Tổng kết phân loại bs ếch nhái Việt Nam theo thời gian Năm Bò sát Ếch nhái Nguồn thơng tin 1996 Bộ Họ Lồi Bộ Họ Loài 23 258 82 Nguyễn Văn Sáng Hồ Thu Cúc (1996) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu 2005 23 296 162 Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu 2009 24 369 10 176 Cúc Nguyễn Quảng Trường (2009) Mặc dù có nhiều quan điểm phân loại luận văn này, sử dụng hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2009) làm sở phân loại hệ thống phân loại cập nhật đầy đủ chi tiết 1.2 Lịch sử nghiên cứu chim Việc nghiên cứu tài nguyên Động vật hoang dã, đặc biệt chim khu vực Đông Dương cách vài kỷ 1.2.1 Giai đoạn trước trước kỷ 20 Trong “Vân đài loại ngữ” Lê Qúy Đôn kỷ 18 ghi nhận lồi Cơng (Pavo munticus) Sơn Tây Đại Nam thống chí ghi nhận cơng lồi chim đẹp, q, có Phú Lương Võ Nhai (thuộc Thái nguyên ngày nay) hầu hết tỉnh miền Trung Tuy nhiên, chưa phải cơng trình nghiên cứu khoa học chim Tài liệu chim mô tả loài Gà rừng (Gallus gallus) Linnaeus với tiêu bắt đảo Cơn Lơn Sau 30 năm, năm 1788 Gơmơlanh mơ tả lồi chim thứ hai bắt Đơng Dương, lồi Chim xanh Nam (Chloropsis cochinensis) Mặc dù vậy, hiểu biết tài nguyên động vật Đông Dương nói chung chim nói riêng cịn hạn chế 6 Sau xâm chiếm miền Nam Đông Dương, người Pháp bắt đầu ý đến nghiên cứu thiên nhiên vùng Mặc dù vào thời gian đầu họ không tổ chức sưu tầm lớn, từ năm 1862 đến năm 1874 nhiều đợt nghiên cứu chim quy mô nhà tự nhiên học nghiệp dư sưu tầm số lượng mẫu vật lớn chuyển Pháp để phân tích (Võ Quý, 1975) 1.2.2 Giai đoạn kỷ 20 đến Vào năm 1903, M E Oustalet cho xuất công trình “Chim Campuchia, Lào, Nam Bộ Bắc Bộ Việt Nam” năm 1907, Uxtalê Gecmanh cho xuất tập “Danh sách Chim Nam Bộ” Cũng vào quãng thời gian Butan tổ chức sưu tầm chim miền Bắc Việt Nam, kết công bố tập “Mười năm nghiên cứu động vật” Ông ghi nhận 90 loài số dẫn liệu sinh học số loài Năm 1918 sưu tầm chim khác Đông Dương tổ chức đạo Boden Klox, với kết thu 1.525 tiêu Kết Robinson Klox công bố tập “Chim Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam” Cơng trình ghi nhận 235 lồi phân lồi, có 34 dạng cho khoa học Cũng khoảng thời gian nhà Điểu học người Nhật Kurơđa phân tích sưu tập chim S Txikia ghi nhận 130 loài phân loài (Võ Quý, 1975) Từ năm 1923 đến năm 1938, J Dơlacua, P Jabuiơ, J Grinuây đồng nghiệp tiến hành tất sưu tầm lớn nhiều vùng khác lãnh thổ Đông Dương, với 23.000 tiêu thu thập đưa Pháp giám định Các tiêu sau phân chia cho Viện Bảo tàng lớn Pháp, Anh Mỹ (Võ Quý, 1981) Từ năm 1941-1950, mẫu tiêu chim thu thập Lào số địa phương miền Bắc Việt Nam gửi phòng nghiên cứu động vật trường Đại học Tổng Hợp Đông Dương giám định Các mẫu vật Buaret phân tích cơng bố Trong thời gian này, đáng ý có cơng trình nghiên cứu chim Lào Boliơ Ông thu thập 6.000 tiêu 505 loài phân loài Ngoài ra, nhiều tác giả khác cơng bố số cơng trình nghiên cứu chim thu thập vùng Đông Nam Á, có 20 dạng sưu tầm lãnh thổ Đơng Dương Dựa vào cơng trình này, vào năm 1951, Dơlacua lại lần thứ cập nhật danh lục chim Đông Dương (Delacour, 1951) Danh lục bao gồm 1.085 loài phân loài (Võ Quý, 1981) Sau miền Bắc giải phóng, số nhà khoa học Việt Nam bắt đầu nghiên cứu khu hệ chim Việt Nam Đáng ý có cơng trình nghiên cứu tác giả Võ Quý, Trần Gia Huấn (1960, 1961); Võ Quý (1962, 1966); Võ Quý, Đỗ Ngọc Quang (1965), Võ Quý Anorava N C (1967) Ngồi cịn số cơng trình nghiên cứu khác chim miền Bắc Việt Nam Hầu hết cơng trình đề cập đến khu hệ chim vài vùng nhỏ Việt Nam Trong năm cuối kỷ XX, chương trình hợp tác Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng tổ chức bảo vệ chim Quốc tế (BirdLife International) tiến hành điều tra số khu rừng đặc dụng phát thêm loài chim cho khoa học, Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis) Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax konkakinhensis) Tóm lại việc nghiên cứu chim Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng có lịch sử vài kỷ, hầu hết cơng trình nghiên cứu người nước Các nhà khoa học nước tham gia nghiên cứu mức độ khiêm tốn Tính nay, lãnh thổ Việt Nam tìm thấy 828 lồi, tính phân lồi khu hệ chim Việt Nam có khoảng gần 1500 loài phân loài chim thuộc 81 họ, 19 bộ, chiếm khoảng 9% tổng số loài chim toàn giới (Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải Karen Phillips, 2005)[4] Trong có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đông Dương Tuy nhiên, nghiên cứu trước thập niên 90 kỷ XX mang ý nghĩa lập danh lục phân loại chính, mục đích bảo tồn chưa quan tâm nhiều thời kỳ 1.3 Lịch sử nghiên cứu thú hoang dã Lịch sử nghiên cứu khu hệ thú hoang dã Việt Nam gắn liền với lịch sử nghiên cứu động vật giới Việt Nam chia thành giai đoạn sau: 1.3.1 Thời kỳ trước 1954 – bước điều tra thành phần lồi khu hệ thú việt Nam Có thể nói lịch sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu vào đầu kỉ 18 với cơng trình nhà bác học Việt Nam sách “Văn đài loại ngữ” “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn (1724- 1784), sách “Đại nam thống chí” nhà bác học Triều Nguyễn (1865- 1882),… Trong thời kỳ này, việc nghiên cứu tập trung vào thống kê lồi thú có sản phẩm q giá (như: Voi, Tê giác, Hươu, Nai, Hươu xạ, Gấu, Hổ, Báo,…) liên quan đến việc khai thác sản phẩm chúng làm đồ mỹ nghệ trang trí lâu đài chùa chiền cống nạp cho triều đại phong kiến nước (ngà voi, sừng tê giác, móng châu bị, vuốt da hổ, báo,…) làm thuốc chữa bệnh nhân dân (mật gấu, mật loài khỉ, vảy tê tê, xạ hương, nhung hươu,…) Vào đầu kỉ 19, nhà khoa học nước bắt đầu khảo sát thăm dò động vật giới Việt Nam, thu thập mẫu vật thú chuyển bảo tàng tự nhiên Pari (Pháp) Ln Đơn (Anh) để phân tích Nhà khoa học người Anh, George Filayson tiến hành khảo sát thú Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam vào năm 1821- 1822 Các tiêu thú thu đợt khảo sát M.E Dustales (1874, 1893, 1898), R Germain (1887) J H Gurney (1889) phân tích cơng bố Đến cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, việc khảo sát động vật giới Việt Nam tiếp tục nhà khoa học nước thực như: Milne-Edwards (1867- 1874), Morice (1875), Billet (1896- 1898), Butan (1900- 1906), Delacour (1925- 1933), Kelley-Roosevelt (1928- 1929), Kloss (19201926),…Đoàn nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dương Pavie (18791895) tiến hành khảo sát Lào, campuchia, Thái Lan Việt Nam Ở Việt Nam đoàn chủ yếu khảo sát Nam Bộ Các tiêu thú đoàn Pavie Pousargues phân tích cơng bố (1904) Cùng thời gian (1900- 1906), có đồn khoa học thường trú Đông Dương Bộ Boutan dẫn đầu khảo sát Bắc Bộ, thu thập tiêu thú gửi Pari Ménégaux (1905- 1906) phân tích Tiếp đến, Đoàn Delacour (1925- 1933) khảo sát nhiều địa phương toàn quốc đoàn nghiên cứu Kelley- Roosevelt (1928- 1929) tiến hành nghiên cứu thú Lào Cai, Quảng Trị Huế Các tiêu thú đoàn Thomas (1925- 1929) Osgood (1932) phân tích cơng bố Một số cơng trình tiêu biểu thời kỳ như: sách A Pavie xuất năm 1904 nói lồi thú Đơng Dương, cơng trình Boutan “Decades zoologiques, mammiferes, Miss Sc Per Explor Indoch., Hanoi” (1906) nói lồi thú miền Bắc Việt Nam cơng trình Osgood “ Mammals of the Kelley-Roosevelts and Delacour Asiatic Expeditions” (1932) thống kê Việt Nam có 172 lồi lồi phụ thú Từ năm 1945 đến 1954, kháng chiến chống thực dân pháp diễn ác liệt toàn quốc làm gián đoạn hoạt động khảo sát động vật hoang dã Việt Nam 1.3.2 Thời kỳ từ năm 1955 đến 1975 – điều tra thống kê thành phần loài thú địa phương thuộc miền Bắc Việt Nam Sau miền Bắc giải phóng hịa bình lặp lại vào 1954, yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế đất nước cần phải nắm vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên sinh vật, cơng tác điều tra động vật 10 nói chung thú hoang dã nói riêng hoạt động trở lại hoàn toàn nhà khoa học Việt Nam đảm nhận Công tác điều tra nghiên cứu lúc đầu số quan, chủ yếu trường đại học, tiến hành với lực lượng cán cịn nhỏ, trình độ thấp Địa bàn điều tra hẹp, nội dung điều tra tập trung vào thu thập mẫu vật thống kê thành phần loài Trong năm 1955- 1959, chủ yếu gồm đợt khảo sát lẻ tẻ Khoa Sinh Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (nay Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội) để phục vụ cho giảng dạy học tập sinh viên Từ sau năm 1959, có số đợt điều tra tổng hợp động vật với lực lượng cán số quan tham gia ngày lớn Phạm vi điều tra rộng toàn miền Bắc Nội dung điều tra phong phú hơn, bao gồm điều tra thành phần loài, nghiên cứu sinh học, sinh thái, phát trữ lượng khả khai thác sử dụng lồi có giá trị kinh tế Vào năm 1960 – 1975, công tác nghiên cứu miền Bắc Việt Nam quan đảm nhận là: Ban Sinh vật- Địa học Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước (UBKHKTNN); Khoa Sinh vật học trường Đại học tổng hợp Hà Nội; Viện Điều tra quy hoạch Rừng Tổng cục Lâm nghiệp (nay Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn) Ngồi ra, có số quan khác tiến hành nghiên cứu Viện Vệ sinh Dịch tễ, Trường Đại học quân y thuộc Bộ Y tế Khoa Sinh vật học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Ngoài đợt điều tra quan độc lập tiến hành, UBKHKTNN tổ chức chủ trì Đồn Điều tra liên hợp Động vật – Ký sinh trùng côn trùng, với tham gia sở nghiên cứu lớn thuộc (Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Bộ Y Tế Bộ Giáo Dục) Trong đó, Bộ môn Động vật học Trường Đại học Tổng hợp Tổ Động vật học thuộc Ban Sinh vật – Địa học UBKHKTNN đảm nhận phần điều tra động vật có sương sống Trong thời gian 1962- 1966, Đồn thực đợt 11 điều tra 12 tỉnh miền Bắc: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Nghĩa Lộ, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng bình, Hà Tĩnh Nghệ An Các kết nghiên cứu thú giai đoạn nhà khoa học Việt Nam phân tích cơng bố tạp chí nước (Tạp chí Sinh vật – Địa học, Tạp chí Hoạt động khoa học,…) số tạp chí khoa học nước ngồi (Zoologicheskii Zhurnal liên xô cũ, Mitteilungen aus dem Zoologische Múeum in Berlin Đức, Zeitchrift fur Saugertierkunde, Zool Ann,…) Một số nhà khoa học có nhiều cơng trình công bố qua trọng Đào Văn Tiến, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Hiền Hịa, Lê Vũ Khơi,… Trong thời kỳ (1955- 1975), nhà khoa học thống kê miền Bắc Việt Nam có 169 loài thú (202 loài phân loài) thuộc 32 họ 11 (UBKHKTNN, 1981) Ở miền Nam Việt Nam, bị đế quốc Mỹ chiếm đóng nên cơng tác điều tra nghiên cứu thú không tiến hành Đáng ý có cơng trình Výõng Ðình Sâm – giáo sư Trường Nơng-Lâm-Súc Sài Gịn (1960- 1970) Ơng biên soạn giáo trình giảng dạy cho sinh viên trường, có phần “thú lạp” mơ tả nhiều lồi thú thuộc Dơi, Gặm nhấm, Linh trưởng, Móng guốc, Thú ăn thịt có miền Nam Việt Nam Trong năm 1960 – 1970, để phục vụ cho quân đội Mỹ đóng miền Nam Việt Nam số nhà khoa học nước tiến hành khảo sát nghiên cứu nhóm thú có liên quan đến dịch tễ học, chủ yếu loài thú thuộc Gậm nhấm (Rodentia) Một số cơng trình cơng bố như: Van Peenen et al.(1967, 1969, 1970,1971) Ducan et al (1970,1971) Cơng trình “Preliminary identification manual for mammals of south Vietnam” Van Peenen et al (1969) thống kê 151 loài thú miền Nam Việt Nam (từ Quảng Trị trở vào) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN VĂN KHOÁI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM KHU HỆ ĐỘNG VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHU CANH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ... loài động vật hoang dã KBT cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp. .. ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN THỊNH Hà

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan