1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ báo chí học vai trò của báo ảnh đối với đồng bào dân tộc khmer (khảo sát báo ảnh đất mũi, báo ảnh việt nam từ năm 2017 2019)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 2019) LUẬN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Cà Mau - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01(UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng PGS TS Nguyễn Linh Khiếu Cà Mau - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn này, cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu Các số liệu dùng để chứng minh luận điểm số liệu trình khảo sát bảng hỏi với nhà báo, lãnh đạo quan báo chí tổng hợp Chưa sử dụng, công bố cơng trình khác Thơng tin mang tính lý thuyết khung luận văn hoàn toàn trung thực, trích dẫn sở khoa học có dẫn nguồn Cà Mau, tháng 10/2020 Tác giả luận văn Lâm Phú Hữu LỜI CẢM ƠN Luận văn, hoàn thành nhờ vào giúp đỡ thầy, cô Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; Ban Biên tập Báo ảnh Việt Nam, Ban Biên tập Báo ảnh Đất Mũi… Cùng giúp đỡ chân thành anh /chị đồng nghiệp quan báo chí ngồi tỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn quan báo chí anh/chị đồng nghiệp cá nhân nhà báo, lãnh đạo báo chí giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình, trách nhiệm PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu - người trực tiếp hướng dẫn khoa học Mặc dù cố gắn luận văn nhiều khiếm khuyết cần phải bổ sung để hoàn thiện Rất mong tiếp tục nhận giúp đỡ quý thầy đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn LÂM PHÚ HỮU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO ẢNH VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc truyền thông cho đồng bào dân tộc 10 1.3 Vai trò báo chí, đặc biệt báo ảnh đồng bào dân tộc 13 1.4 Đồng bào dân tộc Khmer đồng Sông Cửu Long 15 1.5 Giới thiệu tờ báo diện khảo sát 17 Tiểu kết Chƣơng 24 Chƣơng KHẢO SÁT NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CHUYỂN TẢI THƠNG TIN CỦA CÁC TỜ BÁO ẢNH TRONG DIỆN KHẢO SÁT 25 2.1 Các nội dung đƣợc đề cập 25 2.1.1 Tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước cho đồng bào 25 2.1.2 Hướng dẫn phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo 29 2.1.3 Tuyên truyền vấn đề giáo dục – chăm sóc sức khỏe, y tế 32 2.1.4 Tuyên truyền bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào 36 2.2 Các hình thức thể 41 2.2.1 Báo ảnh đơn ngữ báo ảnh song ngữ 42 2.2.2 Các thể loại sử dụng 43 Chƣơng ĐẾ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁC TỜ BÁO ẢNH PHỤC VỤ ĐỒNG BÀO KHMER 60 3.1 Thành công hạn chế tờ báo ảnh diện khảo sát 60 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng 64 3.3 Kiến nghị 69 3.3.1 Đổi kết cấu chuyên trang, chuyên mục 69 3.3.2 Đổi chất lượng, nội dung ấn phẩm song ngữ 69 3.3.3 Đổi hình thức tuyên truyền 71 3.3.4 Coi trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 71 3.3.5 Một số kiến nghị 72 Tiểu kết chƣơng 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tại nhiều diễn đàn cho thấy, phát triển toàn diện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nhiều địa phương đặt yêu cầu thiết Nhiều chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nhiều vùng đồng bào DTTS chưa vào sống, tỷ lệ hộ nghèo cao, cải thiện chậm Một ngun nhân dẫn đến tình trạng vai trị cấp ủy, quyền cấp chưa phát huy đầy đủ Để tạo chuyển biến tích cực, mang tính đột phá hoạt động hỗ trợ nâng cao mức sống người dân địa phương có đơng đồng bào DTTS, trước hết cấp ủy, quyền cần có tâm trị, giải pháp đồng bảo đảm triển khai, thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia, sách an sinh xã hội, dự án hỗ trợ, đầu tư vùng hộ đồng bào DTTS Củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị địa bàn, trước hết cấp ủy, quyền; q trình phải gắn liền với việc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí; ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, quản lý, sử dụng đội ngũ cán người DTTS chỗ, bảo đảm đủ lực, tham gia chức vụ chủ chốt cấp ủy, quyền cấp Các địa phương cần tích cực vận động đồng bào DTTS phát huy nội lực để chuyển đổi sản xuất, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, cấu lại trồng, vật nuôi phù hợp với thực tế địa phương Đấu tranh, phê phán với biểu hiện, tư tưởng trông chờ, ỷ lại, tư tưởng cổ hủ, lạc hậu hộ gia đình đến tổ chức, cấp, ngành cần đặt vị trí hệ giải pháp, bước trình triển khai, thực lĩnh vực cơng tác Đồng bào Khmer Nam Bộ có khoảng 1,3 triệu người (chiếm gần 7% dân số vùng), sống tập trung tỉnh miền Tây Nam bộ, phận sống tỉnh vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Người Khmer sống phần lớn dựa vào việc sản xuất nông nghiệp số đồng bào sống nghề khác như: nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đa số đồng bào Khmer có trình độ văn hóa thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn đồng bào Kinh Vì sống nghèo khó, khơng có cơng việc ổn định nên bà quan tâm đến việc học hành em Nghèo khổ thất học cịn khiến nhiều người bị kẻ xấu lợi dụng Khơng nghèo vật chất, đa phần bà đồng bào Khmer nghèo kiến thức, hiểu biết (do khơng học hành) Nói cách khác, đói nghèo dẫn đến thất nghiệp thất học nguyên tiêu cực xã hội Vì vận động thực phong trào chung địa phương có phong trào xóa đói giảm nghèo cịn bị hạn chế Bà khơng tiếp thu mơ hình tiên tiến phát triển kinh tế học tập làm theo.Việc tuyên truyền Chỉ thị, Nghị phủ cơng tác vùng đồng bào Khmer, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc ; Nghị Tỉnh Tây Nam hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào Khmer chưa đến với bà Trong thời gian qua ấn phẩm báo Khmer tỉnh miền Tây Nam có cố gắng việc tun truyền cơng tác xóa đói giảm nghèo, tuyên truyền theo hình thức phong trào, phát động tuyên truyền, hết giai đoạn phát động bỏ qua Các nội dung tuyên truyền nghèo nàn, chưa sâu vào vấn đề, chưa làm hết vai trị chức việc giáo dục định hướng cho bà Khmer tự vươn lên thoát nghèo cho thân gia đình Do Tây Nam việc xuất báo in chữ Khmer cịn nhiều hạn chế, có vài tỉnh có báo chữ Khmer báo chữ Khmer Trà Vinh, Cần Thơ, An Giang, Sóc Trăng Cà Mau phát hành tuần số số/tháng Mặc dù có báo in chữ khmer, hay Báo ảnh Đất Mũi có hai ngữ; độc giả chủ yếu vị sư cịn bà Khmer có số biết chữ (là người xuất tu) nên bà không ý đến; Báo ảnh Việt Nam việc phát hành rộng rãi số lượng in lớn có nhiều đóng góp việc tuyên truyền chủ trương, sách đến người dân ngày thuận tiện kênh để đẩy mạnh công tác ngoại giao tốt Vì vậy, xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng cần thiết tác giả chọn vấn đề “ Vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)” để làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo tìm hiểu tác giả, nước ta thời gian qua có nhiều nhà khoa học giới tri thức viết nhiều tác phẩm nghiên cứu khoa học sở lý luận vấn đề thực tiễn lĩnh vực báo chí, vai trị loại hình báo ảnh Có thể kể đến tác phẩm sau: Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2001; Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng - Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004; Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2004; Dương Xn Sơn, Giáo trình lý luận báo chí truyền thông - Nxb Giáo dục Việt Nam; Nguyễn Thị Trường Giang, “Báo mạng điện tử vấn đề bản” - Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội năm 2011; Nguyễn Văn Hà, Giáo trình sở lý luận báo chí - Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2012; Nguyễn Thành Lợi, Tác nghiệp báo chí môi trường truyền thông đại - Nxb Thông tin Truyền thơng, Hà Nội năm 2014; Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu ngồi giới báo chí có nhiều Luận văn, Luận án nghiên cứu vai trị ảnh hưởng báo chí giới trẻ Việt Nam như: Lê Tuấn Anh, Báo chí với vấn đề phịng chống ma túy thiếu niên, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2003; Lại Thị Hải Bình, “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên”, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2006; Trương Thị Tuyên, Báo chí với việc rèn luyện đạo đức sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2008; Vũ Thị Sáng, Báo chí với vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2010; Hồng Thị Thu Hà, Cơng chúng hệ Net với phương tiện truyền thông đại chúng, Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội năm 2011… Từ việc kế thừa, phát huy cơng trình nghiên cứu, đặc biệt loại hình báo ảnh; tác giả muốn tạo nên khác biệt trình nghiên cứu mang đến hiệu định đặc trưng đề tài chọn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, luận văn khảo sát, đánh giá vai trò tờ báo ảnh, đặc biệt Báo ảnh Việt Nam Báo ảnh Đất Mũi đồng bào Khmer; từ đó, thành công, hạn chế tờ báo ảnh, đề xuất giải pháp, khuyến nghị giúp hai tờ báo ảnh thực tốt nhiệm vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát hai tờ Báo ảnh Việt Nam có liên quan đến đề tài; đánh giá nguyên nhân đạt chưa để nâng cao hiệu tuyên truyền tờ báo Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tờ báo nội dung lẫn hình thức: Cụ thể: chất lượng tin, phóng cho phù hợp Kiến nghị xây dựng chuyên mục, chuyên trang đa dạng, mang tính quần chúng dễ hiểu dễ nhớ… để làm thay đổi nhận thức, giúp đồng bào Khmer nâng cao hiểu biết ý chí nghèo, tự biết cách làm giàu, cải thiện sống gia đình, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo địa phương cách để tiếp cận phong tục, tập quán, lễ hội đồng bào Đặc biệt nâng cao kiến thức, ý thức cơng tác giữ gìn an ninh trật tự; sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật đồng bào dân tộc Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Vai trò Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam với đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)” - Phạm vi nghiên cứu: Các chuyên trang, chuyên mục hai ấn phẩm báo từ năm 2017 đến năm 2019 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: - Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước ta Luận văn kế thừa kết nghiên cứu tác giả trước có liên quan đến chủ đề luận văn - Cơ sở lý luận báo chí 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Luận văn tập hợp, hệ thống hóa nguồn tư liệu, sách giáo khoa, sách chuyên khảo; luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu, báo khoa học có liên quan để làm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp phân tích nội dung văn bản: Luận văn xem xét có hệ thống tài liệu dạng văn viết Quy định, Nghị định, Thơng tư, kế hoạch, báo cáo có liên quan để lấy thông tin số liệu q trình viết luận văn Bên cạnh đó, tác giả phân tích nội dung tin, bài, phóng sự, tạp chí quan hai tờ báo ảnh diện khảo sát Dựa vào kết thu được, tác giả tiến hành phân tích, đánh giá, tổng kết kết nghiên cứu, từ đưa luận cứ, luận điểm giúp hoàn thiện vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích nội dung: để nghiên cứu nội dung hình thức Báo ảnh Đất Mũi Báo ảnh Việt Nam tác giả lựa chọn chuyên trang, chuyên mục hai tờ báo diện khảo sát; từ phân tích hình thức nội dung hai tờ báo; qua so sánh tác giả đưa điểm mạnh, điểm yếu hai tờ báo, sở để tác giả có kiến nghị phần cuối luận văn - Phương pháp vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp lãnh đạo hai tờ báo ảnh, phóng viên phụ trách chuyên trang, chuyên mục để tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế vấn đề nghiên cứu Từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy vai trò hai tờ báo ảnh đồng bào dân tộc khmer Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: - Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm luận điểm, vấn đề lý luận thực tiễn việc phát huy vai trò, ảnh hưởng hai tờ báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer - Luận văn cịn góp thêm nguồn tư liệu, tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề liên quan đến vai trò Báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer trường Đại học Cao đẳng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn đem đến nhìn tổng quan thực trạng, ưu điểm, hạn chế hai tờ báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer Từ đó, đề giải pháp, kiến nghị góp phần phát huy vai trị, ảnh hưởng hai tờ báo ảnh đồng bào dân tộc Khmer - Ngoài ra, kiến nghị, đề xuất tác giả luận văn cịn góp phần nhỏ vào việc làm sở, lý luận việc hoạch định chiến lược, sách cụ thể nhằm chăm lo tốt đời sống đồng bào dân tộc Khmer kế hoạch nhằm phát triển hai tờ báo ảnh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận báo ảnh vấn đề truyền thông cho đồng bào dân tộc Chương 2: Khảo sát nội dung hình thức chuyển tải thơng tin tờ báo ảnh diện khảo sát Chương 3: Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng tờ báo ảnh phục vụ đồng bào Khmer Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO ẢNH VÀ VẤN ĐỀ TRUYỀN THÔNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài - Báo chí: Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đơng đảo cơng chúng thơng qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử - Báo in: Báo in loại hình báo chí sử dụng ngơn ngữ viết, hình ảnh tĩnh (ảnh đồ hình đồ hoạ) để chuyển tải kiện vấn đề xãy đời sống xã hội, mang tính thời sự, chân thực khách quan, thông qua kỹ thuật in ấn có phương thức phát hành trao tay xuất định kỳ - Báo ảnh: Theo Nhà báo, Nhà nghiên cứu lý luận phê bình nhiếp ảnh Nguyễn Huy Hồng thì: “ Những biến động lịch sử to lớn kỷ XX dải đất hình chữ S thúc đẩy đời phát triển ngành nghệ thuật – nghệ thuật nhiếp ảnh Nhiếp ảnh – nghệ thuật tạo hình có khả phục vụ kịp thời, huy động vào mật trận thông tin tuyên truyền vũ khí trị tư tưởng sắc bén thắng lợi cách mạng Từ nước ta hình thành ngành ảnh đặc thù ảnh báo chí” Sự đời ảnh báo chí mở đường cách mạng cho phát triển nhanh ảnh báo chí nước ta Ảnh báo chí trở thành rường cột lâu đài nghệ thuật Nhiếp ảnh Việt Nam Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, máy ảnh trở thành vũ khí góp phần chiến thắng qn xâm lược, thời bình máy ảnh lại làm nên bơng hoa nghệ thuật cắm vào lẵng hoa dâng tặng tổ quốc nhân dân bước vào thời kỳ phát triển toàn diện Sự phát triển nhảy vọt ảnh báo chí nước ta kỷ XX trở lại chứng tỏa ngành báo chí triển khai xác khả ghi thực trực tiếp nhiếp ảnh vào lĩnh vực hoạt động mình, sử dụng nghệ thuật tạo hình nhiếp ảnh làm thỏa mãn lúc hai nhu cầu thưởng thức đẹp 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề dân tộc truyền thông cho đồng bào dân tộc Để làm rỏ vấn đề này, tác giả tham khảo dựa vào Truyền thông phát triển – truyền thông dân tộc – Những vấn đề Lý luận Thực tiễn1; sở quan trọng để tác giả làm rỏ vấn đề trình nghiên cứu Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” Trải qua thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đạt thành tựu to lớn góp phần quan trọng vào nghiệp cách mạng chung đất nước Trên sở đánh giá toàn diện vấn đề dân tộc xuất phát từ yêu cầu tình hình mới, Nghị Hội nghị Trung ương VII khóa IX, nghị chuyên đề Đảng thời kỳ đổi mới, khẳng định: Vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài, đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Bởi lẽ, nước ta, vấn đề dân tộc thiểu số vừa vấn đề giai cấp, vừa vấn đề miền núi, vừa vấn đề biên cương, vấn đề an ninh quốc gia chủ quyền lãnh thổ, đồng thời vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Bài học nhiều quốc gia giới năm cuối kỷ XX cho thấy coi nhẹ vấn đề dân tộc không xác định vị trí vấn đề dân tộc chiến lược phát triển quốc gia tất yếu dẫn đến xung đột dân tộc tất lĩnh vực đời sống xã hội, liên quan đến tồn vong quốc gia Bình đẳng dân tộc: nguyên tắc sách dân tộc chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyên tắc thể rõ tư tưởng Hồ Nghiên cứu trường hợp vùng Tây Bắc Việt Nam PGS.TS Đặng Thị Thu Hương (Đại học Quốc gia Hà Nội) chủ biên 10 Chí Minh Hiến pháp nước ta Hiến pháp Việt Nam năm 1946 khẳng định: “Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Các Hiến pháp thể rõ nguyên tắc quan trọng Tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển: Nguyên tắc xuất phát từ thực tế lịch sử phát triển không dân tộc bắt tay vào xây dựng đất nước chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy, chênh lệch phát triển kinh tế - xã hội đặc điểm lớn Tương trợ giúp đỡ lẫn giúp đỡ dân tộc với dân tộc khác, giúp đỡ chiều Tương trợ giúp đỡ lẫn vừa yêu cầu, vừa mục tiêu phát triển, phát triển bền vững cộng đồng quốc gia dân tộc Đó chất đảng vơ sản Để thực vấn đề này, vai trị nhà nước hệ thống trị quan trọng Trong văn kiện Đảng, nguyên tắc tương trợ bổ sung thành tố tôn trọng, giúp đỡ phát triển, tiến Có thể coi nguyên tắc vấn đề dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Ngày 3/12/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg “Về việc đẩy mạnh cơng tác văn hóa - thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, yêu cầu: “Các quan thông tin đại chúng cần cải tiến nội dung, hình thức tun truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng; trọng tuyên truyền vốn văn hóa, nghệ thuật dân tộc, điển hình làm ăn giỏi, vận động giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, mơi trường văn hóa, trừ tệ nạn xã hội Tổ chức tốt vận động sáng tác văn học, nghệ thuật, báo chí đề tài miền núi, dân tộc thiểu số có kế hoạch xuất bản, giới thiệu tác phẩm nhằm phản ánh kịp thời tiến bộ, tâm tư nguyện vọng nhân dân dân tộc q trình đổi Có kế hoạch giúp đỡ văn nghệ sĩ sáng tác, biểu diễn phục vụ miền núi, vùng dân tộc thiểu số tinh thần vật chất…” Nghị định số 51/2002/NĐ - CP ngày 26/4/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí có ghi: “Ngồi 11 chế độ ưu đãi thuế, ưu đãi phí hoạt động xuất bản, phát hành báo chí, quan báo chí tổ chức trị, báo chí phục vụ thiếu nhi, phục vụ đồng bào miền núi, hải đảo, đồng bào dân tộc thiểu số, báo chí đối ngoại khoa học kỹ thuật Nhà nước xem xét để tài trợ hàng năm” Thực Nghị Trung ương V “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến đậm đà sắc dân tộc”, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 “Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa” Theo Quyết định này, đối tượng hưởng sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa gồm nhân dân xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người có cơng với cách mạng, người thuộc diện sách xã hội Những đối tượng hưởng ưu đãi văn hóa tổ chức xem chương trình biểu diễn văn hóa nghệ thuật miễn phí, mức giá ưu đãi có trợ cấp Nhà nước Bên cạnh đó, cịn nhiều đề án, dự án, chương trình theo Quyết định số 1212/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ “Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012-2015”; Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ “Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa giai đoạn 2012-2015”, có dự án “Tăng cường nội dung thông tin truyền thông sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” Bắt đầu từ năm 2015, việc “Cấp số ấn phẩm báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS MN), vùng đặc biệt khó khăn” Thủ tướng Chính phủ định theo năm, để đảm bảo việc rà soát, nâng cao chất lượng ấn phẩm thực nhiệm vụ quan trọng này, theo năm danh sách tờ báo lựa chọn khác nhau, tùy thuộc vào chất lượng phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Các sách Đảng Nhà nước lĩnh vực góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giúp bà nắm bắt kịp thời chủ trương, sách nhà nước, thay đổi nhận thức, nâng cao dân trí trình độ sản xuất bà Đáng ý, việc cấp không thu 12 tiền số loại sản phẩm thơng tin báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn giúp cho bà nắm vững chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, sách Chính phủ quan chức năng; tiếp cận với nhiều cách làm hay phát triển kinh tế; giúp bà biết cách bảo vệ, giữ gìn sức khỏe, từ bỏ hủ tục lạc hậu, thực nếp sống văn minh; bước áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sống, đưa giống lúa, ngơ mới, giống ăn có suất cao vào sản xuất, góp phần nâng cao đời sống gia đình 1.3 Vai trị báo chí, đặc biệt báo ảnh đồng bào dân tộc: Các phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt báo chí, đóng vai trị quan trọng truyền thông phát triển truyền thông dân tộc thông qua truyền tải tri thức, tạo lập diễn đàn để trao đổi thảo luận vấn đề, truyền đạt ý tưởng, kỹ để cơng chúng có sống tốt đẹp hơn, tạo dựng tảng đồng thuận cho ổn định xã hội Đối tượng tác động báo chí đơng đảo cơng chúng xã hội, đa dạng tuổi tác, giới tính, ngành nghề, sở thích,…Mỗi loại hình báo chí có ưu riêng hoạt động truyền thông phát triển truyền thông dân tộc Báo in (bao gồm báo tạp chí) loại ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thơng tin mang tính thời phát hành rộng rãi xã hội Báo in loại hình truyền thơng đời sớm loại hình báo chí truyền thơng, gắn liền với cơng nghệ in ấn nên hình thức thể loại hình báo chí in giấy Căn vào tiêu chí định kỳ tính chất nội dung thông tin, người ta chia báo in thành loại: Nhật báo (báo hàng ngày) tờ báo phát hành ngày lần vào buổi sáng hay buổi chiều Báo thưa kỳ bao gồm báo 2,3,4,5 ngày kỳ, tuần báo Ngồi cịn có báo nửa tháng hay hàng tháng, thường ấn phẩm đặc san, chuyên san tờ nhật báo hay báo thưa kỳ Nội dung thông tin báo thưa kỳ khơng cập nhật tính thời báo hàng ngày, mà tập trung vào thơng tin có chiều sâu, phục vụ đối tượng chuyên biệt, cụ thể 13 Tạp chí ấn phẩm định kỳ, có nội dung chuyên sâu vấn đề, lĩnh vực đời sống xã hội, khoa học, kỹ thuật Đối tượng đọc tạp chí chọn lọc nhiều, đó, nhỏ hẹp so với nhật báo báo thưa kỳ Báo in chuyển tải nội dung thông tin qua văn in, bao gồm chữ in, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ,… Việc tiếp nhận thông tin công chúng thông qua thị giác - giác quan quan trọng người mối quan hệ với giới xung quanh Do phương thức thông tin đặc thù trên, báo in có đặc điểm ưu việt sau: Thứ nhất, người đọc hồn tồn chủ động việc tiếp nhận thơng tin từ báo in Sự chủ động bao gồm việc bố trí thời điểm đọc, lựa chọn trình tự đọc, đến chủ động tốc độ, cách thức đọc Thứ hai, tiếp nhận thông tin từ báo in cơng chúng q trình chủ động, địi hỏi người đọc phải tập trung cao độ, phải huy động làm việc tích cực trí não Nhờ đó, khả ghi nhớ thơng tin tăng, giúp người đọc nhận thức sâu sắc mối quan hệ bên phức tạp tế nhị vấn đề, kiện Báo in cung cấp cho bạn đọc thơng tin chun sâu, bình luận chi tiết có hệ thống vấn đề, kiện Đồng thời, việc lưu trữ báo in đơn giản thuận lợi, phù hợp với thói quen nhiều người đọc Do đó, báo in trở thành nguồn tư liệu quý giá người đọc Nguồn tư liệu lưu trữ lâu dài… Trong lĩnh vực truyền thông phục vụ phát triển bền vững truyền thơng dân tộc đặc trưng giúp báo in có lợi đặc biệt so với phát truyền hình Cơng chúng lưu giữ báo để xem xem lại Trong đó, với đặc trưng bật thơng tin nhanh chóng, cập nhật liên tục, thơng tin truyền hình khó lưu giữ để trở thành tài liệu có tính hồ sơ kiện Tuy nhiên, báo in có số hạn chế có người biết chữ đọc báo có vấn đề, có người có trình độ học vấn định hiểu Việc phát hành báo in thực theo phương thức trao tay, việc báo in đến với người đọc sớm hay muộn phụ thuộc vào trình độ phát triển giao thơng phương tiện chuyên chở, phân phối báo Bên cạnh đó, khả tương tác nhà báo công chúng báo in không cao, khả truyền tải tin tức không nhanh nhạy phương tiện truyền thơng điện tử 14 cịn phụ thuộc vào việc in ấn, nên báo in ngày khó thu hút quan tâm độc giả trẻ tuổi 1.4 Đồng bào dân tộc Khmer đồng Sông Cửu Long Là cư dân địa có mặt lâu đời sống vùng đất Nam bộ; đồng bào Khmer có truyền thống địan kết, có tinh thần nhân đạo lòng nhân cao Ðồng bào Khmer sinh sống chủ yếu nghề nông (đặc biệt trồng lúa ni bị); có truyền thống lao động cần cù, chịu cực, chịu khó Phần lớn hộ Khmer sản xuất theo truyền thống; phận đồng bào biết tiếp thu sử dụng có hiệu thành tựu khoa học nơng nghiệp Ðồng bào Khmer có ngơn ngữ, chữ viết văn hóa phát triển lâu đời; có phong tục tập quán, lễ hội phong phú trân trọng giá trị tinh thần.Tính cộng đồng đồng bào Khmer gắn kết cộng đồng dân tộc thông qua nhà chùa lễ hội truyền thống thể đậm nét Ðồng bào Khmer sống thật thà, chất phác, khiêm tốn, dễ tin, có lịng tự trọng ý thức dân tộc cao Có tính phóng khống dễ tự ty mặc cảm Có tinh thần địan kết, tính tập thể gắn bó với cộng đồng dễ cách ly, biệt lập với cộng đồng Phật giáo Nam tông, sư sãi ngơi chùa Khmer có vai trị, vị trí đặc thù cộng đồng dân tộc Khmer Tăng cường phát triển kinh tế, nỗ lực xoá đói giảm nghèo vùng đồng bào Khmer để thực quyền bình đẳng dân tộc, góp phần quan trọng việc giải toả nguyên nhân sâu xa dẫn đến xung đột mang tính chất sắc tộc tiếp tục đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo, đồng bào Khmer Đồng Sông Cửu Long Cần tập trung nghiên cứu giải pháp, điều kiện để giúp đồng bào Khmer thoát nghèo cách thiết thực Chẳng hạn, cần sớm đưa sách chuyển đổi cấu kinh tế, sách hỗ trợ đất sản xuất, sách vay vốn, sách giải việc làm, sách đào tạo nghề… cách hợp lý Bên cạnh “Đổi sách giảm nghèo theo hướng tập trung, hiệu tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều nhằm bảo đảm an sinh xã hội 15 tiếp cận dịch vụ xã hội bản”2 Trong đó, “phương pháp đo lường nghèo đa chiều” khái niệm hoàn toàn Trước đây, đơn đánh giá mức độ nghèo phương diện kinh tế, thu nhập Theo đó, người có thu nhập mức trung bình người nghèo Nhưng nay, việc đánh giá người nghèo, hộ nghèo nhìn nhận theo “đa chiều”, vật chất tinh thần, ngồi thu nhập, cịn có tiêu chí như: khám chữa bệnh, học, nghe đài, xem ti vi, có phương tiện lại gắn động cơ, ăn hợp vệ sinh Việc xác định giúp mở rộng biên độ chế, sách, chương trình, dự án, phương thức tiếp cận, đối tượng đích cho cơng tác xóa đói giảm nghèo cách bền vững Từ thay đổi quan điểm, nhận thức cơng tác xóa đói giảm nghèo, quan điểm phương pháp đo lường nghèo đa chiều, dẫn tới hình thành nhiều phương pháp cách thức hành động cơng tác xóa đói giảm nghèo tinh thần phát huy nội lực quốc gia người dân nhằm mục đích làm cho cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững Ngày 19/11/2015, thay đổi có tính đột phá Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Theo xác định chuẩn nghèo thay cho chuẩn nghèo cũ: quy định chuẩn nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng/người/tháng (chuẩn cũ 400.000 đồng/người/tháng); khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng (chuẩn cũ 500.000 đồng/người/tháng); đồng thời quy định thêm chuẩn cận nghèo khu vực nông thôn 1.000.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 1.300.000 đồng/người/tháng Điều quan trọng không xác định rõ 10 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội gồm: tiếp cận dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục người lớn; tình trạng học trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà bình qn đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Từ 10 số để xác định mức độ thiếu hụt tiếp cập dịch vụ xã hội bao gồm: y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (năm 2016) 16 ... Mũi Báo ảnh Việt Nam với đồng bào dân tộc Khmer (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019)? ?? - Phạm vi nghiên cứu: Các chuyên trang, chuyên mục hai ấn phẩm báo từ năm 2017. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM PHÚ HỮU VAI TRÒ CỦA BÁO ẢNH ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER (Khảo sát Báo Ảnh Đất Mũi, Báo Ảnh Việt. .. Báo Ảnh Việt Nam từ năm 2017 - 2019) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 8320101.01(UD) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w