ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Churyên nghành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 -2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN MAY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI QUẬN HOÀNG MAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Khoa học môi trường Lớp : K47 – KHMT- N01 Khoa : Môi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Hồng Phương Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên sau ngày tháng ngồi ghế giảng đường, giai đoạn then chốt, quan trọng để sinh viên củng cố hành trang cuối trước ngồi xã hội làm việc, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức học trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, em thực tập Viện Kỹ thuật Cơng nghệ Mơi trường Đến em hồn thành giai đoạn thực tập tốt nghiệp Lời đầu em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy, cô khoa Mơi trường tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Viện kỹ thuậtvà công nghệ môi trường tạo điều kiện, giúp đỡ, bảo em suốt trình thực tập vừa qua giúp đỡ em việc thu thập số liệu để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cản ơn quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình giáo TS.Đặng Thị Hồng Phương giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi tới gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thời gian thực đề tài lời cảm ơn chân thành Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Hoàng Văn May ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu quan trắc nước thải sinh hoạt 21 Bảng 4.1 Các số khí hậu TB tháng quận Hoàng Mai 26 Bảng 4.2 Phân bổ diện tích loại đất kỳ kế hoạch 2015-2019 28 Bảng 4.3 Tổng hợp hoạt động ngành du lịch Thành phố Hà Nội 31 giai đoạn 2015-2018 31 Bảng 4.4: Vị trí lấy mẫu quan trắc nước thải sinh hoạt 35 Bảng 4.5: Kết quan trắc phân tích nước thải sinh hoạt 37 Bảng 4.6: Số lượng thông số vượt quy chuẩn mẫu nước thải sinh hoạt 45 iii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ quận Hoàng Mai 24 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị pH với QCVN 38 Hình 4.3: Biểu đồ thể hàm lượng TSS với QCVN 39 Hình 4.4: Biểu đồ thể hàm lượng BOD5 với QCVN 40 Hình 4.5: Biểu đồ thể hàm lượng TDS với QCVN 40 Hình 4.6: Biểu đồ thể hàm lượng NH4+ với QCVN 41 Hình 4.7: Biểu đồ thể hàm lượng NO3- với QCVN 42 Hình 4.8: Biểu đồ thể tiêu dầu mỡ với QCVN 42 Hình 4.9: Biểu đồ thể hàm lượng chất hoạt động bề mặt với QCVN 43 Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng phosphat với QCVN 43 Hình 4.11: Biểu đồ thể hàm lượng coliforms với QCVN 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TDS: Tổng chất rắn hịa tan BOD5` : Nhu cầu Oxi sinh hóa BTNMT: Bộ tài Nguyên môi trường COD: Nhu cầu Oxi sinh học NĐ: Nghị định NQ : Nghị QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1.MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Cơ sở lý luận khoa học pháp lý đề tài 10 2.1.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài 10 2.1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 15 Một số văn pháp lý có liên quan đến mơi trường chất lượng nước: 15 2.2 Tình hình nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 16 2.2.1 Tình hình nhiễm nguồn nước giới 16 2.2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước Việt Nam 17 Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 vi 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 19 3.4.2 Chỉ tiêu phương pháp lấy mẫu, phân tích 19 3.4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp, xử lý số liệu 22 3.4.4 Phương pháp so sánh 22 3.4.5 Phương pháp khảo sát thực địa 22 Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên quận Hoàng Mai 23 4.1.2 Kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Sơ đồ tổ chức công tác bảo vệ mơi trường quận Hồng Mai 32 4.2 Đánh giá trạng chất lượng nước mặt địa bàn quận Hoàng Mai 32 4.3 Hiện trạng nước thải sinh hoạt địa bàn quận Hoàng Mai 34 4.4 Đề xuất biện pháp bảo vệ mơi trường quận Hồng Mai 46 Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước phần tất yếu sống, sống nước.Vì cung cấp nhu cầu sinh hoạt xã hội Con người sử dụng nước sản xuất sinh hoạt hàng ngày ( tắm, nước uống, tưới tiêu…) Ngày nay, tài nguyên nước chịu sức ép nặng nề biến đổi khí hậu Bên cạnh yếu tố như: Tốc độ gia tăng dân số, bùng nổ phát triển công nghiệp, hoạt động phát triển kinh tế xã hội… ngun nhân dẫn tới tình trạng suy thối ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm môi trường nước mặt nói riêng ngày trầm trọng Qúa trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh nhu cầu sử dụng nước ngày tăng.Vì vậy, nguồn nước ngày bị cạn kiệt Ô nhiễm nguồn nước mối lo ngại quan tâm tồn cầu, đặc biệt nhiễm nước mặt Việt Nam quốc gia trình phát triển nhanh khu vực, thách thức lớn đặt với Việt Nam vấn đề môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất phát triển kinh tế -xã hội Ý thức tầm quan trọng vấn đề Việt Nam ban hành luật bảo vệ mơi trường, nhiên thực tế cịn nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà việc thực luật mơi trường cịn gặp nhiều khó khăn Ơ nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường nước diễn ra, gây nhiều xúc khu đô thị, khu công nghiệp cho đời sống xã hội Trong năm gần tốc độ phát triển thị cơng nghiệp hóa địa bàn quận Hoàng Mai thành phố Hà Nộidiễn nhanh chóng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật giao thơng, cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị gia tăng dân số Do nguồn ngân sách nhà nước có hạn nên việc đầu tư cho lĩnh vực khiêm tốn, mặt khác thiếu ý thức số phận dân cư Vì mơi trường mỹ quan thị quận Hồng Mai ngày xuống cấp trầm trọng, đặc biệt vấn đề cấp thoát nước, rác thải có khắp nơi ảnh hưởng lớn đến sống sức khỏe người dân quận Hồng Mai thành phố Hà Nội Chính lý mà đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước thải sinh hoạt quận Hồng Mai đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường nước” lựa chọn thực 1.2.Mục tiêu đề tài Đề tài đánh giá trạng chất lượng nguồn nước thải sinh hoạt quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Từ đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp với địa bàn quận 1.3 Yêu cầu đề tài - Số liệu, tài liệu liên quan đến đề tài phải thu thập cách khách quan, trung thực, xác - Các mẫu nghiên cứu phải đại diện cho khu vực lấy mẫu địa bàn nghiên cứu số mẫu phải đủ để phân tích so sánh, cụ thể sông, hồ, điểm giao thông, bến xe địa bàn quận 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Giúp sinh viên có hội tiếp cận với cách thức thực đề tài nghiên cứu khoa học, giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tế sau trường - Củng cố kiến thức sở chuyên ngành - Giúp nâng cao hiểu biết kiến thức môi trường phương pháp đánh giá trạng môi trường 9 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đánh giá mức độ ô nhiễm nướcthải sinh hoạt trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn quân đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường - Kết nghiêm cứu đề tài tài liệu để đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước, nước thải sinh hoạt, qua đưa giải pháp bảo vệ môi trường hợp lý để xử lý nhằm đạt hiệu tốt công tác bảo vệ môi trường địa bàn quận 10 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận khoa học đề tài * Khái niệm môi trường Theo khoản điều Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 môi trường định nghĩa sau: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” * Khái niệm ô nhiễm môi trường Theo luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 Việt Nam: “ Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường” Trên giới ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng môi trường đến mức có khả gây hại cho sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên môi trưởng coi bị ô nhiễm hàm lượng,nồng độ cường độ tác nhân đạt mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật, vật liệu * Khái niệm nước thải Nước thải chất lỏng thải sau trình sử dụng người v bị thay đổi tính chất ban đầu chúng (Nguồn: Trịnh Thị Thanh – Trần Yên – Phạm Ngọc Hồ, giảng ô nhiễm môi trường) Nước thải sinh hoạt: 11 Là nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, quan cơng sở Đặc điểm nước thải sinh hoạt gồm thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy là: Chất hữu cơ, BOD, COD, Nitơ phốt * Khái niệm ô nhiễm nước Hiến chương Châu Âu nước định nghĩa: “Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho vật ni lồi hoang dã” - Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật gây hại kể xác chết chúng - Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Theo chất tác nhân gây nhiễm người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vơ cơ, hữu cơ, nhiễm hóa chất, nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý *Khái niệm quản lý môi trường “Quản lý môi trường tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách, kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế, xã hội quốc gia” Các mục tiêu chủ yếu công tác quản lý nhà nước mơi trường bao gồm: - Khắc phục phịng chống uy thối, nhiễm mơi trường phát sinh hoạt động sống người - Phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc giá theo chín nguyên tắc xã hội bền vững Hội nghị Rio 92 đề xuất Các khía cạnh phát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên 12 thiên nhiên, không tạo nhiễm suy thối chất lượng mơi trường sống, nâng cao văn minh công xã hội - Xây dựng cơng cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốc gia vùng lãnh thổ Các cơng cụ phải thích hợp cho nghành, địa phương cộng đồng dân cư Các thông số đặc trưng nước mặt, nước thải sinh hoạt Đặc trưng nước mặt, nước thải sinh hoạt địa bàn quận: pH,COD,BOD5, Clorua, hàm lượng chất rắn, amoni, sắt, photphats, nitrat, chất hoạt động bề mặt, tổng dầu mỡ, vi khuẩn, … + pH:pH đơn vị toán học biểu thị nồng độ ion H+ có nước có thang giá trị từ đến 14 pH thông số quan trọng sử dụng thường xuyên dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nước thải, đánh giá độ cứng nước, keo tụ, khả ăn mòn Khi số pH < nước có mơi trường axít; pH > nước có mơi trường kiềm, điều thể ảnh hưởng hoá chất xâm nhập vào môi trường nước Giá trị pH thấp hay cao có ảnh hưởng nguy hại đến thuỷ sinh + SS (solid solved – chất rắn lơ lửng) Chất rắn lơ lửng nói riêng tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến chất lượng nước nhiều phương diện Hàm lượng chất rắn hoà tan trongnước thấp làm hạn chế sinh trưởng ngăn cản sống thuỷ sinh Hàm lượng chất rắn hoà tan nước cao thường có vị Phân biệt chất rắn lơ lửng nước để kiểm soát hoạt động sinh học, đánh giá trình xử lý vật lý nước thải, đánh giá phù hợp nước thải với tiêu chuẩn giới hạn cho phép +DO (dyssolved oxygen – xy hồ tan nước) Ơ xy có mặt nước mặt hồ tan từ xy khơng khí, mặt sinh từ phản ứng tổng hợp quang hoá tảo thực vật sống nước Các yếu tố ảnh hưởng đến hồ tan xy vào nước nhiệt 13 độ, áp suất khí quyển, dịng chảy, địa điểm, địa hình Giá trị DO nước phụ thuộc vào tính chất vật lý, hố học hoạt động sinh học xảy Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ô nhiễm nước kiểm tra q trình xử lý nước thải Các sơng hồ có hàm lượng DO cao coi khoẻ mạnh có nhiều lồi sinh vật sống Khi DO nước thấp làm giảm khả sinh trưởng động vật thuỷ sinh, chí làm biến gây chết số lồi DO giảm đột ngột +COD (Chemical oxygen Demand - nhu cầu xy hố học) COD lượng xy cần thiết cho q trình xy hố hồn tồn chất hữu có nước thành CO2 H2O COD tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm nước (nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt) cho biết hàm lượng chất hữu có nước Hàm lượng COD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây ô nhiễm +BOD (Biochemical oxygen Demand:nhu cầu xy sinh hố) BOD lượng xy (thể gam miligam O2 theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để xy hố sinh học chất hữu bóng tối điều kiện tiêu chuẩn nhiệt độ thời gian Như BOD phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Thơng số BOD có tầm quan trọng thực tế sở để thiết kế vận hành trạm xử lý nước thải; giá trị BOD lớn có nghĩa mức độ ô nhiễm hữu cao.Vì giá trị BOD phụ thuộc vào nhiệt độ thời gian ổn định nên việc xác định BOD cần tiến hành điều kiện tiêu chuẩn, ví dụ nhiệt độ 200C thời gian ổn định nhiệt ngày (BOD520) + Nitrat (NO3-) Nitrat sản phẩm cuối phân huỷ chất chứa nitơ có chất thải người động vật.Trong nước tự nhiên có nồng độ nitrat thường 14