1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quan Trắc Chất Lượng Nước Hồ Linh Đàm Phục Vụ Mục Đích Cảnh Quan Đô Thị Phường Hoàng Liệt, Quận Hoàng Mai, Hà Nội

78 608 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ LINH ĐÀM, PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CẢNH QUAN ĐƠ THỊ Người thực : TRẦN VĂN MẠNH Lớp : MTC Khóa : 57 Ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ LINH ĐÀM, PHƯỜNG HOÀNG LIỆT, QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH CẢNH QUAN ĐƠ THỊ Người thực : TRẦN VĂN MẠNH Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Địa điểm thực tập : PHỊNG THÍ NGHIỆM BỘ MƠN HĨA HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn chun đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Mạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tổ chức, cá nhân trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh giảng viên khoa Môi Trường trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tận tình dìu dắt hướng dẫn chuyên môn cho thời gian thực tập tốt nghiệp hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi trình tơi học tập thực đề tài tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc đến gia đình người thân trong gia đình ln ln quan tâm, lo lắng tạo điều kiện tốt cho trình học tập, để tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè tơi cộng tác giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến q thầy bạn để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Mạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.1.1 Hiện trạng nước mặt giới 1.1.2 Nhu cầu sử dụng nước giới 1.1.3 Tình hình nhiễm nước mặt giới 1.2 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng nước mặt Việt Nam 1.2.2 Tình hình ô nhiễm nước mặt Việt Nam 1.3 Tình hình nhiễm hồ thành phố Hà Nội 1.3.1 Biến động hàm lượng độc tố mycrocystin mơi trường nước hồ Hồn Kiếm 1.3.2 Biến động chất lượng nước Hồ Tây 1.4 Diễn biến chất lượng nước hồ sau cải tạo giai đoạn I thoát nước Hà Nội CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu iii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 2.4.3 Lấy mẫu bảo quản mẫu 2.4.5 Vị trí lấy mẫu 2.4.6 Tần suất lấy mẫu 2.4.7 Phương pháp phân tích mẫu 2.4.8 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hoàng Mai, Hà Nội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Tình hình dân cư kinh tế - xã hội khu vực 3.1.3 Tình hình dân cư kinh tế - xã hội phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai 3.2 Hiện trạng hồ Linh Đàm 3.3 Kết phân tích 3.3.1 Đánh giá cảm quan chất lượng nước hồ Linh Đàm 3.3.2 Quan trắc trạng chất lượng nước qua thông số 3.4 Giải pháp bảo vệ chất lượng nước toàn hồ 3.4.1 Giải pháp kĩ thuật mặt nước 3.4.2 Giải pháp quản lý KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố dạng nước Trái đất Bảng 1.2 Ước tính lưu lượng thải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt đô thị qua năm Bảng 1.3 Biến động hàm lượng độc tố microcystin nước thu hồ Hoàn Kiếm giai đoạn 2008 -2009 Bảng 1.4 Hàm lượng độc tố microcystin mẫu nước nở hoa hồ Hoàn Kiếm Bảng 1.5 Số liệu quan trắc chất lượng nước Hồ Tây từ năm 2010 đến 2014 Bảng 1.6 Một số loài tảo xuất hồ Thiền Quang đợt lấy mẫu tháng 10/2005 Bảng 2.1 Phương pháp bảo quản mẫu Bảng 2.2 Vị trí lấy mẫu Bảng 2.3 Phương pháp phân tích mẫu Bảng 3.1 Đánh giá cảm quan chất lượng nước hồ Linh Đàm qua đợt lấy mẫu Bảng 3.2 Bảng số liệu phân tích thông số nhiệt độ, pH, DO Bảng 3.3 Hàm lượng TSS vị trí hồ Linh Đàm Bảng 3.4 Hàm lượng COD vị trí hồ Linh Đàm Bảng 3.5 Giá trị Fets vị trí hồ Linh Đàm Bảng 3.6 Hàm lượng N - NO3- nước hồ Linh Đàm Bảng 3.7 Hàm lượng N - NO2- nước hồ Linh Đàm Bảng 3.8 Hàm lượng N - NH4+ nước hồ Linh Đàm v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên mơi trường BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa sinh học) COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) CEETIA DO Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu cơng nghiệp Dissolved Oxygen (Lượng oxy hịa tan nước) HPLC ISO Phương pháp sắc ký lỏng International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế) MC QCVN Microcystin Quy chuẩnViệt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên thiên nhiên nhiên vô quý giá người, thành phần thiết yếu thiếu cho sống, tồn phát triển sinh vật Ngày tài nguyên nước chịu sức ép nặng nề biến đổi nặng nề biến đổi đổi khí hậu Bên cạnh yếu tố như: tốc độ tăng dân số, bùng nổ phát triển công nghiệp, hoạt động phát triển kinh tế xã hội… nguyên nhân dẫn tới tình trạng suy thối nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước mặt nói riêng ngày thêm trầm trọng Q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nhanh nhu cầu sử dụng nước ngày tăng Vì nguồn nước ngày cạn kiệt Ô nhiễm nước mối quan tâm tồn cầu, đặc biệt nhiễm nước mặt Hà Nội Thủ đô, trung tâm trị kinh tế lớn nước, nơi có mật độ dân cư tập trung cao Đồng thời Hà Nội nơi tập trung nhiều khu đô thị đại nước Hà nội nơi có hệ thống ao hồ phong phú, nhiều hồ ao nằm khuôn viên khu thị vừa có giá trị tâm linh, cảnh quan điều hịa khí hậu khu vực Tuy nhiên, nhiều năm qua với phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội, hệ thống ao hồ phải chịu tác động tiêu cực người dẫn tới nước ao, hồ bị nhiễm bẩn, gây ô nhiễm nặng nề làm giảm giá trị thẩm mĩ khu đô thị Hồ Linh Đàm thuộc phần lớn địa giới hành phường Hồng Liệt, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Vị trí địa lý hồ vào khoảng 20°57'55"N 105°50'2"E Đầm Mực hay hồ Linh Đàm ngày có hình móng ngựa, hồ có lịch sử thủ gắn liền với nhiều tích kháng chiến chống quân xâm lược Hồ Linh Đàm có diện tích rộng thủ có vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu, điều tiết nước vào mùa mưa, góp phần tạo nên vẻ đẹp cảnh quan cho khu đô thị Linh Đàm Hiện sau nhiều lần cải tạo hồ Linh Đàm nơi tập trung sinh hoạt người dân như: bộ, tập thể dục, nghỉ chân, tham quan hồ Tuy nhiên, chất lượng nước hồ xuống rác thải người dân, vật liệu xây dựng cơng trình thị Bên cạnh đó, ý thức người dân, quan tâm quan chức chưa thỏa đáng giá cảnh quan mà hồ Linh Đàm mang lại Xuất phát từ thực tế trên, hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, thực đề tài: “Quan trắc chất lượng nước hồ Linh Đàm, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội phục vụ mục đích cảnh quan thị” Từ đó, đề xuất số biện pháp quản lý cải thiện chất lượng nước hồ nguồn nước mặt địa bàn thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Quan trắc chất lượng nước hồ thơng qua số tiêu Hóa Học Vật lý để theo dõi biến động - Phân tích thay đổi nồng độ chất hóa học ảnh hưởng tới sống nước - Chỉ nguyên nhân gây nhiễm nguồn nước mặt số giải pháp chủ quan mang tính tham khảo để hạn chế ô nhiễm N - NH4+ Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn hàm lượng N - NH4+ Dựa vào biểu đồ trên, ta nhận thấy hàm lượng N - NH 4+ vị trí dao động lớn từ 0,0 đến 0,8 mg/l Sự khác biệt lớn phần ảnh hưởng từ nguồn thải vào hồ ảnh hưởng khác biệt pH dẫn đến hàm lượng N - NH4+ Trong phương pháp phân tích Nessler nồng độ phân tích nồng độ TAN bao gồm N - NH N - NH4+ Đợt lấy mẫu vị trí M7 có hàm lượng N - NH 4+ cao 0,8 mg/l có vị trí vào đợt lấy mẫu khơng có hàm lượng N - NH 4+ vị trí M2, vị trí M3 M5 đợt lấy mẫu vị trí M1, M2, M3 đợt Qua đó, cho ta thấy phụ thuộc hàm lượng NH4+ vào pH nước Nếu pH từ trở lên nước khơng có hàm lượng NH4+, pH khoảng - 7,5 hàm lượng nhỏ, pH

Ngày đăng: 27/04/2017, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lan Anh (2011), Nước và môi trường, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp, tr 11 – 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước và môi trường
Tác giả: Lan Anh
Năm: 2011
2. Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh (2013), Nghiên cứu chất lượng nước mặt nội thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 29, Số 3S (2013) 24 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng nước mặt nội thành Hà Nội
Tác giả: Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Mạnh Khải, Phạm Quang Hà, Trần Ngọc Anh
Năm: 2013
3. Lê Văn Cương (2004), Tài nguyên nước của nhân loại, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr 7 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước của nhân loại
Tác giả: Lê Văn Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2004
4. Phạm Ngọc Đăng (2014), Cần phải ngăn chặn triệt đển nước thải chải vào hồ để cho nước Hồ Tây được phục hồi trong sạch như những năm 60 của thế kỷ trước,Người xây dựng số tháng 9&10, tr 7 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cần phải ngăn chặn triệt đển nước thải chải vàohồ để cho nước Hồ Tây được phục hồi trong sạch như những năm 60 củathế kỷ trước
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Năm: 2014
5. Trần Đức Hạ, Nguyễn Hữu Hòa (2007), Quan trắc chất lượng nước 5 hồ Hà Nội sau khi cải tạo,Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng,Số 01- 9/2007,tr 113 –117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc chất lượng nước 5 hồHà Nội sau khi cải tạo
Tác giả: Trần Đức Hạ, Nguyễn Hữu Hòa
Năm: 2007
6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2008), Quản lí môi trường cho phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí môi trường cho pháttriển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
7. Trần Thanh Hải (2010), Giáo trình Hóa sinh động vật, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, tr11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hóa sinh động vật
Tác giả: Trần Thanh Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Tp Hồ Chí Minh
Năm: 2010
8. Trương Quang Học (2011), Vai trò của nước đối với đa dạng sinh học và hệ sinh thái nước, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nước đối với đa dạng sinh học vàhệ sinh thái nước
Tác giả: Trương Quang Học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2011
9. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012), Nghiên cứu chất lượng nước hồ ở Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 4S, 111 – 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chấtlượng nước hồ ở Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga
Năm: 2012
10. Hà Văn Khối (2008), Quy hoạch và quản lí nguồn nước, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và quản lí nguồn nước
Tác giả: Hà Văn Khối
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông Nghiệp
Năm: 2008
11. Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ô nhiễm môi trường
Tác giả: Nguyễn Đình Mạnh
Nhà XB: Nhà xuất bảnNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
12. Trần Hiếu Nhuệ (2010), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp thoát nước
Tác giả: Trần Hiếu Nhuệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2010
13. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: Nhà xuấtbản Giáo dục
Năm: 2005
14. Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim, Lê Thị Phương Quỳnh (2012), Biến động hàm lượng độc tố Microcystin trong môi trường nước hồ Hoàn Kiếm, Tạp chí sinh học, tr 94 – 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến động hàm lượng độc tố Microcystin trong môi trường nước hồHoàn Kiếm
Tác giả: Dương Thị Thủy, Hồ Tú Cường, Đặng Đình Kim, Lê Thị Phương Quỳnh
Năm: 2012
15. Nguyễn Thanh Thúy (2012), Đồ án tốt nghiệp. “Nghiên cứu một số giải pháp khắc phục một số Hồ Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giảipháp khắc phục một số Hồ Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Thúy
Năm: 2012
17. Nguyễn Lân Dũng, Nhật Bản khác ta những gì ?.http://huc.edu.vn/chi-tiet/1031/Nhat-Ban-khac-ta-nhung-gi-.html ,Ngày 08/2/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật Bản khác ta những gì
19. Xuân Hoài, Top ten ô nhiễm về môi trường. http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=8&News=2534 , Ngày 17/11/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Top ten ô nhiễm về môi trường
20. Ngô Hùng, Nước sạch và vệ sinh môi trường: Tình trạng suy kiệt và ô nhiễm tài nguyên nước mặt.http://sotnmt.vinhphuc.gov.vn/noidung/linhvucquanly/Lists/TaiNguyenNuoc/View_Detail.aspx?ItemID=648, Ngày 06/05/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước sạch và vệ sinh môi trường: Tình trạng suy kiệt và ô nhiễmtài nguyên nước mặt
21. Quốc Hiệp, Ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc.http://www.doisongphapluat.com/the-gioi/o-nhiem-moi-truong-o -trung-quoc-a28711.html, Ngày 06/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm môi trường ở Trung "Quốc
18. Dwrm, Những vấn đề cấp bách về tài nguyên nước tại Việt Nam.http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quoc-te/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906,Ngày 19/3/2012 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w