1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng cây công nghiệp trường cđ cộng đồng lào cai

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LAN ANH TẬP BÀI GIẢNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÀO CAI, 2012 LỜI NĨI ĐẦU Cây cơng nghiệp mơn học chun ngành dạy Trường có đào tạo NôngLâm nghiệp Bài giảng công nghiệp viết cho học sinh hệ Cao đẳng Trung cấp ngành Nông Lâm Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai Nội dung giảng cung cấp cho học sinh số kiến thức đặc điểm thực vật học, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản số công nghiệp phổ biến Bài giảng gồm trồng chủ yếu tỉnh Lào Cai Chương 1: Cây lạc Chương 2: Cây chè Chương 3: Cây cao su Chương 4: Cây thuốc Trong đó, hệ Trung học học chương 1, 2, Hệ Cao đẳng học chương học chuyên sâu số nội dung Cao su Trong q trình biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc, đồng nghiệp để lần xuất hoàn chỉnh Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh BÀI MỞ ĐẦU Nước ta nằm vùng nhiệt đới nóng ẩm, lại có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cơng nghiệp, có sản phẩm có giá trị xuất cao Việc phát triển cơng nghiệp có ý nghĩa to lớn việc sử dụng hợp lý tài nguyên, sử dụng lao động nông thôn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nguồn hàng cho xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân Nước ta có nhiều công nghiệp lâu năm chè, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, hồi, sơn, quế, mía, bơng, đậu tương, lạc Chè loại công nghiệp quan trọng có giá trị xuất cao Bên cạnh chè cịn trồng nơng nghiệp có tác dụng bảo vệ đất, chống xói mịn rửa trơi Cây chè khỏe, khơng kén đất nên trồng khắp nơi, từ đồng đến miền núi, từ miền Bắc tới miền Nam Các vùng chuyên canh chè tâp trung tỉnh Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng Đối với tỉnh Lào Cai, tình hình sản xuất, kinh doanh chè khơng ngừng tăng diện tích, suất, sản lượng mà cịn có chuyển biến tích cực giống, kỹ thuật canh tác, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm Tính đến đầu năm 2010, diện tích chè tồn tỉnh 4.067 ha, có 3.603 chè kinh doanh Diện tích chè tỉnh Lào Cai phân bổ chủ yếu huyện: Bảo Thắng, Mường Khương, Bát Xát, Bảo Yên, Bắc Hà thành phố Lào Cai Cơ cấu giống chè có nhiều thay đổi, bước đáp ứng với nhu cầu thị trường như: Chè Shan chiếm 42% diện tích, chè lai chiếm 32,3%, chè chất lượng cao 1,9% chè trung du chiếm 23,2% Năng suất bình quân chè kinh doanh đạt 42 tạ/ha/năm Toàn tỉnh Lào Cai có sở chế biến chè với tổng công suất đạt 100 chè búp tươi/ngày Cao su ưa trồng vùng đất đỏ ba-dan, cho nhựa có giá trị kinh tế cao Theo chuyên gia Tập đoàn cao su Việt Nam, vào năm 2010, diện tích cao su đạt mức 700.000 ha; diện tích khai thác từ 420.000 đến 450.000 cho sản lượng 600.000 tấn; kim ngạch xuất giữ mức tỷ USD Đến năm 2015, diện tích khai thác đạt 520.000 đến 530.000 sản lượng ước đạt 750.000 - 800.000 tấn, đạt kim ngạch xuất 1,5 - 1,6 tỷ USD vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định Trước năm 2005, Việt Nam nước sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới (sau nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc) Một số tỉnh miền Nam nơi có điều kiện thuận lợi cho việc trồng cao su, đặc biệt vùng Đơng Nam Bộ với diện tích trồng cao su chiếm 80% diện tích tồn quốc Ngày cao su đưa vào trồng tỉnh Lào Cai với quy mô 15.000 cao su giai đoạn 2010-2020 Phát triển cao su nhằm mục đích chuyển đổi cấu trồng tạo sản phẩm hàng hố ổn định, lâu dài, góp phần xây dựng nông thôn bền vững Cây công nghiệp hàng năm (chủ yếu đay, cói, dâu tằm, bơng, mía, lạc, đậu tương, thuốc ), thường trồng vùng đồng bằng, số trồng xen đất lúa Đậu tương, lạc, thuốc trồng nhiều đất bạc màu Đậu tương trồng nhiều miền núi, vùng trung du phía Bắc (Cao Bằng, Sơn La, Bắc Giang), chiếm 40% diện tích đậu tương nước, ngồi cịn trồng nhiều tỉnh Hà Tây, Đồng Nai, Đắc Lắc Đồng Tháp Cây lạc phù hợp đất phù sa cổ tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, đất cát pha đồng duyên hải miền Trung, Bắc Trung Bộ trung du Bắc Bộ Cây thuốc trồng nhiều vùng Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung miền núi, vùng trung du phía Bắc Theo định số 2495 /QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2012 UBND tỉnh Lào Cai Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030: - Cây thuốc lá: Đến năm 2015, diện tích vùng trồng thuốc đạt 1.500 ha, suất đạt 1,7 tấn/ha, phẩm cấp loại cao chủ yếu Đến 2020 mở rộng diện tích trồng thuốc nguyên liệu đạt 2.000 - Cây chè: Đến năm 2015 trồng 1.500 giống có chất lượng cao, suất chè kinh doanh đạt 8-10 tấn/ha, áp dụng sản xuất chè theo tiêu chuẩn VIETGAP để nâng cao chất lượng vùng chè Giai đoạn 2016 - 2020 mở rộng vùng nguyên liệu thêm khoảng 1.000 để ổn định vùng chè tỉnh đạt khoảng 6.000 ha, suất đạt 10 tấn/ha - Các loại công nghiệp ngắn ngày khác: Đến năm 2015 tăng diện tích đậu tương lên khoảng 6.100 ha; tăng diện tích trồng lạc đất ruộng vụ vùng cao đạt 2.200 Đến năm 2020, diện tích đậu tương đạt 8.000 ha, sản lượng: 12.000 tấn; diện tích lạc đạt 2.350 ha, sản lượng đạt 4.000 Do đự loại trồng nối vào giảng dạy nhằm phù hợp với quy hoạch, thực trạng phát triển công nghiệp Lào Cai Chương 1: CÂY LẠC 1.1 NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI 1.1.1 Nguồn gốc Lạc Arachis hypogaea - gọi đậu phộng có nguồn gốc Nam Mỹ Nhờ khảo cổ học địa thực vật học người ta xác định nguồn gốc lạc Năm 1977, Skiê (E.O.Squler) tìm thấy lạc chôn mộ cổ Ancon gần Lima, thủ đô Pê ru Lạc đựng vật với số thực phẩm khác Niên đại ngơi mộ cổ có từ năm 1200 - 1500 trước công nguyên Theo Engen lạc trồng cách khoảng 3800 năm, thuộc thời kỳ tiền đồ gồm Las Haldas Theo nhà sử học, người Inca - thổ dân Nam Mỹ trồng lạc loại thực phẩm dọc vùng duyên hải Pêru với tên “Ynchis” Krapovikat (1968) cho rằng, vùng Bolovian (Nam Bolovia - Tây Bắc Achentina) vùng ngun sản lồi lạc trồng Tóm lại, từ vùng nguyên sản Nam Mỹ, nhiều đường - lạc đưa khắp nơi giới nhanh chóng thích ứng với vùng nhiệt đới, nhiệt đới vùng có khí hậu ẩm Đặc biệt lạc tìm mảnh đất phát triển thuận lợi châu Phi vùng nhiệt đới châu Á Lạc trồng rộng rãi châu Phi từ đây, theo thuyền buôn nô lệ, lạc lại đưa trở lại châu Mỹ (cả Bắc Mỹ Nam Mỹ) châu Âu Chính giao lưu chéo rộng rãi hình thành nhiều vùng gen thứ cấp làm phong phú thêm hệ gen lạc 1.1.2 Phân loại Lần loài lạc trồng Arachis hypogaea mơ tả lồi thực vật Linnaeus công bố năm 1753 thời gian dài người ta chưa biết loại chi Arachis, tức loại lạc trồng Waldron dựa vào dạng cây, chia lạc làm loài phụ: loài phụ Fastigrata có thân dạng đứng lồi phụ Procombens có thần dạng bị Gregory (1951) dựa sở đặc điểm phân cành: Thứ tự cành dinh dinh dưỡng cành sinh thực, chia lạc trồng làm nhóm: Nhóm phân cành xen kẽ nhón phân cành liên tục với dạng: Dạng Virginia thuộc nhóm phân cành xen kẽ; dạng Valencin Spanish thuộc nhóm phân cành liên tục Gần kết hợp phương pháp phân loại trên, tác giả Krapovikat (1958) Gregory (1980) mơ tả dạng thực vật lồi lạc trồng xếp thành loài phụ với thứ sau: Loài lạc trồng Arachis hypogaea gồm loài phụ: - Loài phụ Hypogaea gồm thứ: + Thứ Hypogae: Dạng Vlrginia (Bolivlan, Amszonla") + Thứ Hirsuta (Peruvian) - Loài phụ Fastigiata gồm thứ: + Thứ Vulgaris: Dạng Spanish (Gregoryl 1951) (Ouaranlan, Golas Minas Gerais.Peruvian) + Thứ Vulgarls: Dạng Spanith (Guaranian, Goiaa Minas Gerais: Tây Bắc Braxin) Hệ thống phân loại dựa sở tập phân cành Gregory (1951) phổ biến rộng rãi Theo hệ thống phân loại loại phụ Hypogaea có thứ Hypogae thuộc dạng Virginia - phân nhánh xen kẽ Lồi phụ Fastigiata có đặc điểm phân nhánh liền hoa với dạng: Valencia Spanish 1.2 GIÁ TRỊ KINH TẾ Bộ phận sử dụng chủ yếu lạc hạt Hạt lạc từ lâu sử dụng làm thực phẩm cho người Với hàm lượng dầu cao, hạt lạc loại hạt có dầu quan trọng Thành phần sinh hóa hạt lạc sau: Nước - 10%, Dầu thô 40 - 60%, Protein thô 26 - 34%, Gluxit - 22%, Xenlulo - 4,5% Như vậy, giá trị dinh dưỡng chủ yếu hạt lạc lipit protein Trong công nghiệp ép dầu, người ta thu hai sản phẩm dầu thơ khơ dầu - tồn protein hạt nằm khô dầu 1.2.1 Dầu lạc dầu thực phẩm Thành phần dầu lạc chủ yếu axit béo chưa no chiếm khoảng 80%, lại khoảng 20% axit béo no Trong dầu lạc người ta quan tâm đến tỷ lệ axit oleic/axit linoleic Tỷ lệ biến động khoảng 1,2 - 1,5 lên đến Tỷ lệ cao dầu dễ bảo quản Ngoài thành phần dầu lạc cịn có cacbua thơm với hàm lượng khoảng 1,8mg/1 dầu, gây mùi thơm đặc trưng lạc Với thành phần tính chất trên, dầu lạc loại dầu thực phẩm tốt, dầu lạc tinh luyện có màu trong, vàng hấp thu tốt 1.2.2 Protein lạc 90 - 95% protein lạc loại globulin: Arachin chiếm 2/3, conarachin chiếm 1/3 hợp thành Protein lạc có đủ axit amin không thay Về mặt cung cấp lượng: Do hạt lạc có hàm lượng dầu cao, nên lượng cung cấp lớn Trong 100g hạt lạc cung cấp 590cal Trong trị số hạt đậu tương 411, gạo tẻ 353 thịt lợn nạc 286 Do giá trị dinh dưỡng lạc, từ lâu loài người sử dụng lạc nguồn thực phẩm quan trọng: sử dụng trực tiếp, ép dầu làm dầu ăn, khô dầu để chế biến nước chấm mặt hàng thực phẩm khác Gần đây, nhờ công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta chế biến nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc bơ lạc, mát lạc, sữa lạc 1.2.3 Giá trị chăn nuôi Giá trị làm thức ăn gia súc lạc đánh giá mặt: Khô dầu lạc, thân làm thức ăn xanh việc tận dụng phế liệu lạc để làm thức ăn gia súc Khô dầu lạc: Trong thành phần thức ăn khô dầu lạc chiếm 25 - 30% Như vậy, khô dầu lạc nguồn thức ăn dầu protein dùng chăn nuôi Hiện sản lượng khô dầu lạc gới đứng hàng thứ khô dầu thực vật dùng chăn nuôi đóng vai trị phát triển ngành chăn ni Thân xanh lạc: với suất - 15tấn/ha chất xanh (sau thu hoạch quả) dùng chăn ni đại gia súc Cám vỏ lạc: vỏ lạc chiếm 25 - 35% trọng lượng Trong chế biến thực phẩm người ta thường tách khỏi vỏ quả, vỏ trở thành sản phẩm phụ, dùng để nghiền thành cám cho chăn ni Cám vỏ lạc có thành phần dinh dưỡng tương đương cám gạo dùng để nuôi lợn, gà, vịt tốt Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng cám gạo vỏ lạc (% trọng lượng khô) Protein Lipit Gluxit Loại cám Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu Cám gạo 3,7 0,4 1,4 0,9 32,3 11,3 Cám vỏ lạc 4,2 2,9 2,6 1,8 18,5 7,2 1.2.4 Giá trị trồng trọt Lạc loại trồng có nhiều ý nghĩa nước nghèo vùng nhiệt đới Ngoài giá trị kinh tế lạc công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm chăn ni, lạc cịn có ý nghĩa to lớn việc cải tạo đất khả cố định đạm Cũng họ đậu khác, rễ lạc tạo nốt sần vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành Theo nhiều tác giả, lượng nitơ cố định lạc đạt 70 - 110kgN/ha/vụ Chính nhờ khả cố định mà hàm lượng protein hạt phận khác cao nhiều loại trồng khác Cũng nhờ khả cố định này, sau thu hoạch lạc thành phần hóa tính đất cải thiện rõ rệt, lượng đạm đất tăng khu hệ vi sinh vật hảo khí đất tăng cường có lợi trồng sau, loại trồng sử dụng nhiều đạm 1.3 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN 1.3.1 Sự nảy mầm hạt Sự nẩy mầm hạt giai đoạn chu kỳ sinh trường lạc Đây trình hạt chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái sống Hạt lạc mà thành phần chủ yếu Lipit Protein dạng dự trữ, trình nảy mầm trải qua loạt biến đổi sinh hóa sâu sắc ảnh hưởng điều kiện mơi trường để chuyển hóa chất dự trữ thành cấu tạo Các trình chủ yếu nảy mầm bao gồm: 1.3.1.1 Sự hút nước hạt Muốn hoạt hóa men, trước hết phải hút đủ nước, lượng nước hạt cần hút để nảy mầm lớn Theo Bouffil, hạt phải hút lượng 35 - 40% trọng lượng hạt nảy mầm bình thường Trong điều kiện thuận lợi (mơi trường bão hịa thiệt độ 300C) hạt hút lượng nước 60 - 65% trọng lượng hạt, lượng nước tối thích cho nảy mầm Thời gian hạt hút nước chủ yếu 24 sau gieo Trong điều kiện thuận lợi, đầu hạt hút 70 - 90% lượng nước cần (Bouffil) Sức hút nước, lượng hút thời gian hút nước phụ thuộc nhiều vào sức sống hạt giống, độ ẩm hạt, độ ấm nhiệt độ môi trường Hạt hút nước theo phương thức bị động chủ động Ở hạt chết (mất sức nảy mầm) khả hút nước bị động nên hạt nước hút vào hạt nhiều gây thối hạt nhanh chóng (A) Hạt hút nước, rễ phôi xuất hiện; (B,C) Trục phôi hạ diệp phát triển đưa rễ cắm sâu vào đất, (D, E, F) Trục phôi hạ diệp phát triển đưa mầm lộ khỏi mặt đất, phôi thượng diệp phát triển thành thân, xuất Hình 1.1 Sự nảy mầm lạc - Các điều kiện ảnh hưởng đến trình nẩy mầm hạt: + Điều kiện ngoại cảnh: Điều kiện môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới trình nẩy mầm nhiệt độ, độ ẩm đất khơng khí + Điều kiện chất lượng hạt: Phẩm chất hạt có ảnh hưởng lớn đến nẩy mầm Hạt có chứa lượng pipit protein lớn, chất dễ bị biến chất trình bảo quản hạt làm sức nẩy mầm hạt Hiện tượng ngủ nghỉ có ảnh hưởng tới tỷ lệ nẩy mầm sức sống hạt, liên quan tới vấn đề bảo quản giống kỹ thuật gieo trồng Những giống thuộc loài phụ Hypogae, dạng Virginia thường có thời gian ngủ nghỉ hạt dài (l00 - 150 ngày), giống dễ bảo quản thời gian gian bảo quản giống dài Những giống thuộc loại phụ Fastigiata có thời gian ngủ nghỉ ngắn (9 - 50 ngày) khơng có thời gian (nhất loại hình Spanish), hạt nảy mầm ruộng, vấn đề bảo quản giống khó khăn nhiều 1.3.1.2 Sự phát triển thân cành a Sự phát triển chiều cao thân Thân lạc tương đối cao phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền giống Những quan sát nước ta cho thấy giống có dạng bụi thường có chiều cao đạt khoảng 70 - 150cm Dạng đứng có chiều cao 40 - 80cm, riêng bò 15 - 30cm Trường hợp lạc bị vống lốp, lạc đứng cao 100 - 150cm, trường hợp lạc thường bị đổ Tốc độ sinh trưởng chiều cao thân tăng dần thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng (thời kỳ con) đạt cao thời kỳ hoa rộ (khoảng 10 - 15 ngày) Tốc độ tăng trưởng chiều cao thân thời kỳ đầu sinh trưởng (2 - lá) đạt 0,1 - 0,3cm/ngày Thời kỳ trước hoa (5 - lá) đạt 0,3 - 0,6cm/ngày Tốc độ tăng nhanh thời kỳ hoa cuối thời kỳ hoa rộ, đạt tốc độ cao nhất, khoảng 0,7 - 1,5cm/ngày Ngay sau đó, chuyển sang giai đoạn đâm tia, hình thành rộ, tốc độ tăng chiều cao thân giảm rõ rệt cịn khoảng 0,2 - 0,5cm/ngày Trong thời kỳ chín, gặp điều kiện thuận lợi tốc độ tăng chiều cao thân lại tăng, đạt 0,3 - 0,7cm/ngày thời kỳ thu hoạch Ở tỉnh phí Bắc, vụ lạc xuân tăng trưởng chiều cao thu hoạch, vụ thu, gần không tăng trưởng chiều cao thời kỳ chín Với tốc độ tăng tưởng vậy, lạc hoa, chiều cao đạt khoảng 3040% chiều cao cuối Khoảng 2/3 chiều cao tăng trưởng thời kỳ sinh trưởng sinh thực b Sự phát triển cành Khả đâm cành lạc lớn, giống thuộc loài phụ Hypogaea Những giống có tới - cấp cành với tống số cành đạt 20 - 30 cành Loại phụ Fastigiata có số cành thường có - cấp cành (chủ yếu chi có cấp cành n + n + 2) với tổng số cành - 12 Ở nước ta, lạc chủ yếu thuộc nhóm Spanish, thân đứng, có cấp cành với tổng số cành - 10 cành (thường - cành cấp I - cành cấp II) - Quy luật phân cành lạc sau (loại phụ Fastigiata) + Cành cấp I: Thường có - cành Mọc từ nách thân Hai cành mọc từ nách mầm Vì mầm gần mọc đối nên cành vị trí gần đối qua thân thời gian xuất gần đồng thời Trong thực tế, khó phân biệt cành số số coi chúng cặp cành Cặp cành xuất lạc có - thật Cành số 3, số mọc từ nách thật 1, Lá lạc mọc cách, đốt thứ thường ngắn đốt cành 3,4 gần tạo thành cặp cành thứ cành 5, tương đối gần hơn, tạo nên cặp cành thứ + Cành cấp II: Thường xuất cặp cành cấp Vị trí cành cấp II thường đốt cành cấp I Như vậy, thường có cành cấp II Cành cấp II xuất lạc 5, thân Số cành lạc liên quan trực tiếp đến số Các cành mô tả cành Số hoa số tầng cành thứ (gồm cành 1,2 cành cấp II nó) chiếm khoảng 50 - 70% tổng số hoa, cây, tầng cành thứ chiếm 20 - 80% tầng cành thường 10% số hoa, 1.3.1.3 Sự phát triển Trên thân số đạt 20 - 25 Khi thu hoạch tổng số đạt 50 - 60 Tuy nhiên, già rụng sớm nên số cao vào thời kỳ hình thành hạt, thường đạt 40 - 60 Diễn biến tăng trưởng diện tích lạc từ mọc đến thời kỳ hình thành hạt tương ứng tăng trưởng chiều cao thân Thời kỳ sau hoa đến hình thành quả, hạt thời kỳ thân cành phát triển mạnh, đồng thời thời kỳ diện tích phát triển nhanh Diện tích đạt cao thường vào thời kỳ hình thành - hạt (30 - 50 ngày sau có hoa), sau giảm dần rụng già Tốc độ tăng diện tích thường đạt 0,1 - 0,2dm lá/ngày thời kỳ trước hoa Trong thời kỳ hoa hình thành hạt, diện tích tăng nhanh đạt 0,6 - 0,8dm lá/ngày/cây, sau tốc độ giảm nhanh đạt trị số âm vào thời kỳ chín (diện tích giảm dần) Chỉ số diện tích lạc cao đạt vào thời kỳ hình thành hạt Trị số tuỵet đối số đạt - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đưa mối tương quan số diện tích cao lạc (thời kỳ hình thành hạt) với suất lạc sau: Bảng 1.2: Tương quan số diện tích cao với suất lạc Chỉ số diện tích thời kỳ làm hạt (m2lá/m2 đất) 2,0 - 2,5 2,6 - 3,0 3,5 - 4,0 4,1 - 4,5 Năng suất sinh vật (tạ/ha) Năng suất khô (tạ/ha) 40,4 - 44,8 50,6 - 50,8 91,3 - 93,5 89,1 - 124,5 20,0 - 25,3 25,2 - 31,3 31,8 - 41,1 35,5 - 47,3 Trong thực tiễn sản xuất, ruộng lạc thường đạt số điện tích thấp nhiều so với trị số tối ưu Đó nguyên nhân quan trọng hạn chế suất lạc đồng ruộng Các biện pháp kỹ thuật, nhằm tăng cường sinh trưởng sinh dưỡng, trồng dày hợp lý, để đạt số diện tích cao, biện pháp tăng suất lạc 1.3.1.4 Sự phát triển rễ Rễ lạc rễ cọc, gồm rễ ăn sâu hệ rễ bên phát triển Rễ lạc phát triển từ phôi rễ Rễ nối với thân hạ diệp phần cổ rễ Thực ra, phân biệt thân hạ diệp rễ rõ thời kỳ đầu sinh trưởng Khi lạc hoa đến thu hoạch, phân biệt gần khơng cịn Rễ lạc phát triển nhanh thời kỳ đầu sinh trưởng Quan sát vụ xuân nước ta, sau gieo 10 ngày rễ ăn sâu 5cm Sau gieo 20 ngày, rễ ăn sâu 10cm hệ rễ phát triển Hình 1.2 Sự phát triển rễ lạc Khi lạc rễ lạc tương đối hoàn chỉnh với rẽ sâu 15 - 20cm, hệ rễ phát triển với rễ cấp II, III nốt sần có khả cố định đạm Bộ rễ lạc có rễ phát triển Thời kỳ sinh trưởng đầu, rễ chủ yếu rễ cấp I, phát triển vng góc với rễ chính, sau rễ cấp II, III phát triển dần xuống dưới, theo chiều đứng tạo nên hệ rễ ăn sâu rộng Sau đạt trị số cao vào thời kỳ hình thành hạt, trọng lượng rễ giảm dần thời kỳ chín rễ già bị đứt, chết mà hình thành rễ gần khơng cịn Trong điều kiện thuận lợi, rễ ăn sâu tới 1m Tuy nhiên, đại phận rễ phân bố tầng đất mặt - 30 cm (60 - 80% trọng lượng) Trọng lượng rễ thay đổi tùy thuộc điều kiện canh tác, tính chất đất đai, chế độ nước đất Bộ rễ phát triển sớm khỏe sở quan trọng để tăng suất lạc 1.3.1.5 Sự hình thành nốt sần cố định N (đạm) vi khuẩn nốt sần So với số họ đậu ngắn ngày khác (đậu tương, đậu xanh) nốt sần lạc hình thành muộn Những nốt sần xuất lạc có 4-5 thật (15- 30 ngày sau gieo) Nốt sần lạc vi khuẩn cộng sinh cố định N - Rhizobium vigna tạo nên xâm nhập vào rễ lạc Vi khuẩn xâm nhập vào rễ lạc miền lơng hút, sau di chuyển lên nhờ “dây xâm nhập” Sự hình thành nốt sần phản ứng rễ bị vi khuẩn xâm nhập Các tế bào gần gốc rễ bị vi khuẩn xâm nhập phân chia nhanh để khu trú vi khuẩn khu vực, nơi rễ bị phình to thành nốt sần Tại đây, vi khuẩn bị tiên mao, khơng cịn khả di chuyển tạo thành giả thể khuẩn Quá trình cố định N diễn nốt sần Nốt sần hoạt động có dịch màu hồng, màu Nitrogenaza - hợp chất kim có tác dụng khử N Lượng nốt sần tăng dần trình sinh trưởng lạc đạt cực đại vào thời kỳ hình thành hạt lạc Trong thời kỳ chín tới thu hoạch, phần lớn nốt sần già bị vỡ bị rụng Cùng với phát triển kích thước số lượng nốt sần Lượng NH cố định tăng dần đạt cực đại vào thời kỳ hoa, hình thành hạt Cũng thời kỳ này, 90% lượng N cố định cung cấp cho Nốt sần tập trung phần lớn vùng gốc rễ Vì vi sinh vật nốt sần loại vi sinh vật hảo khí, 40-50% lượng nốt sần hữu hiệu nằm lớp đất 0-25cm Lượng nốt sần giảm rõ rệt độ sâu 25cm Kích thước, vị trí, mầu sắc dịch nốt sần có liên quan tới khả cố định N Nốt sần rễ gần rễ có kích thước lớn, dịch hồng đỏ nốt sần có hoạt động cố định N mạnh 1.3.2 Sinh trưởng sinh thực lạc 1.3.2.1 Sự phân hóa mầm hoa Lạc bắt đầu phân hóa mầm hoa sớm, từ có 2, thật Các bước phân hóa mầm hoa sau: - Bắt đầu phân hóa: Lúc nách có bắc lên - Thời kỳ hình thành đài hoa: Sau mầm hoa phân hóa, đài hoa hình thành trước Khi vị trí hoa lên chấm trịn - Thời kỳ hình thành nhị, nhụy cánh hoa: Sau bắt đầu phân hóa 10 - 15 ngày - Hình thành bao phấn, phấn hoa đài hoa: Ngày thứ 15-25 - Thời kỳ nụ hoa: Sự tung phấn tiến hành trước hoa nở - Lúc bao phấn chín tách giải phóng hạt phấn Bầu nhụy đủ điều kiện để tiếp nhận hạt phấn Quá trình thụ phấn xảy cánh hoa cịn ơm kín đầu nhụy nhị đực Q trình phân hóa mầm hoa kéo dài nên q trình nở hoa lạc kéo dài Các hoa đỉnh thân chính, đốt gần gốc cành 1, cành cấp II phân hóa sớm nên nở hoa sớm Ở vị trí cao thân hoa phân hóa muộn hoa nở cuối đợt tỷ lệ hoa hữu hiệu thấp 1.3.2.2 Quá trình nở hoa Khi lạc bước vào thời kỳ nở hoa tức lạc bước vào thời kỳ sinh trưởng sinh thực Thời gian từ mọc đến hoa lạc khoảng 25 - 40 ngày điều kiện vụ xuân miền Bắc nước ta với giống lạc thuộc loại phụ Fastigiata Lạc có phản ứng gần trung tính với quang chu kỳ, nên thời kỳ trước nở hoa (thời kỳ con) phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình ngày Theo nghiên cứu, vùng nhiệt đới nhiệt độ trung bình ngày 25 - 30 0C thời kỳ lạc 30 ngày Vụ xuân miền Bắc, nhiệt độ thấp, thời gian kéo dài 35 - 40 ngày, nhiệt độ trung bình cao (> 300C), thời kỳ 20 - 22 ngày Do đặc điểm thời gian phân hóa mầm hoa kéo dài nên thời gian hoa lạc kéo dài Thời gian thường khoảng 25 - 40 ngày tùy đặc điểm giống điều kiện môi trường, số lượng hoa biến động khoảng 50 - 200 hoa Theo số tác giả, lạc có tới 800 - 1000 hoa (Minkevic 1968) Có thể chia thời gian hoa lạc làm thời kỳ: + Thời kỳ chớm hoa: Chỉ kéo dài - ngày, thời kỳ ngày trung bình - hoa + Thời kỳ hoa rộ: Thời kỳ kéo dài trung bình l5 - 20 ngày Đây thời kỳ hoa liên tục lạc, bình qn đạt 5-10 hoa/ngày, điều kiện thuận lợi đạt 20 - 25 hoa/ngày - ngày Trong đợt hoa rộ, hoa nở liên tục, ngày đạt - hoa/cây Có tài liệu chia thời kỳ rộ làm - đợt hoa rộ khác Thực đợt rộ kéo dài, sau - ngày nở hoa nhiều số hoa có giảm ngày hơm sau, đợt liên tục Số hoa nở thời kỳ hoa rộ chiếm 70 - 90% tổng số hoa hầu hết hoa có ích nằm đợt hoa (90 - 100% hoa có ích) + Thời kỳ hết hoa: Sau đợt rộ, số hoa giảm hẳn, nhiều ngày khơng có hoa, cuối thời kỳ Số hoa nở nhiều đạt - hoa/ngày Nói chung số hoa thời kỳ đạt - hoa/ngày Đây hoa nở cuối thời kỳ sinh trưởng, nên hầu hết hoa vô hiệu Hoặc rụng hoa, tia dài, không đâm vào đất Thời kỳ thường kéo dài 10 - 15 ngày, thời kỳ hoa rộ Nhưng gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ cao, mưa nhiều, dinh dưỡng đầy đủ) thời kỳ kéo dài tới thu hoạch Trong kỹ thuật trồng trọt phải tạo điều kiện cho lạc hoa tập trung, thời kỳ hoa rộ ngắn 10 - 15 ngày số hoa nhiều Sau đợt rộ hoa chi ít, không đáng kể kết thúc sớm 1.3.3 Sự thụ phấn, thụ tinh đâm tia lạc 1.3.3.1 Sự thụ phấn thụ tinh Khi lạc nở vào khoảng - sáng Ngày mưa không nắng, nở hoa chậm (khoảng - 10 sáng) Nhưng trình thụ phấn thường tiến hành trước hoa nở - 10 Nghĩa trình thường tiến hành vào khoảng - sáng Sau thụ phấn, tế bào mẹ hạt phấn nảy mầm bầu nhụy đem tinh tử tiến sâu vào nhụy với tốc độ 4mm/giờ Như vậy, trình thụ tinh tiến hành khoảng 10 sau thụ phấn 1.3.3.2 Sự hình thành tia Sau thụ tinh, lớp tế bào đầu cuống hoa phân chia mạnh, tia Tia phát triển nhanh, đưa tế bào noãn - thụ tinh nằm đầu tia đâm xuống đất Nói chung, sau hoa nở ngày thi xuất tia Tia phát triển nhanh theo hướng địa dương Sau nở hoa - 11 ngày tia đâm xuống đất, tia đâm xuống đất sâu - 7cm phình phát triển theo chiều ngang mà hình thành Điều kiện chủ yếu để tia hình thành bóng tối độ ẩm Ngoài điều kiện chủ yếu trên, tia muốn thành phải có đầy đủ oxy để hơ hấp chất dinh dưỡng Tia hấp thu trực tiếp số nguyên tố dinh dưỡng, canxi Chiều dài trung bình tia phụ thuộc vào vị trí đốt giống Theo Chacơp (l951) chiều dài tối đa tia đạt 16cm Chiều dài tia tốt để phát triển - 6cm Tia dài, trình hình thành bị cản trở, nhỏ dễ bị lép 1.3.4 Quá trình hình thành hạt Sự hình thành hạt chia làm giai đoạn: Hình thành vỏ hình thành hạt Ở giai đoạn đầu phát triển quả, vỏ hình thành trước Trong 20 ngày đầu từ tia đâm xuống giai đoạn phát triển vỏ Trong giai đoạn này, tế bào nhu mô vỏ chiếm hầu hết khoang Hạt lớn chậm chiếm khối lượng nhỏ Quả định hình 20 ngày sau đâm tia, sau định hình (quả đạt kích thước tối đa) hạt tăng nhanh thể tích Hạt định hình sau định hình 10 ngày Bảng 1.3: Tiến trình hình thành - hạt chín hạt Thời điểm (sau đâm tia xuống đất) - 12 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày Trạng thái quả, hạt Đầu mút tia phình ngang Quả lớn nhanh, thấy rõ hạt gần cuống Kích thước tăng nhanh gấp lần ngày Hạt định hình, hạt chiếm hầu hết khoang vỏ ngồi cứng săn lại Vỏ khơ, có gân rõ, vỏ bị thu hẹp rõ rệt vỏ mỏng dần bắt đầu mang mầu sắc vỏ hạt theo qui định Hạt chín hồn tồn thu hoạch Như điều kiện bình thường, thời gian từ hoa nở đến hạt chín khoảng 60-70 ngày Thời gian rút ngắn hoa muộn (cuối sau đợt rộ) Gặp điều kiện ngoại cảnh bất thuận (nhiệt độ cao, hạn vào thời kỳ làm hạt thiếu dinh dưỡng) rút ngắn thời gian trình trên, làm giảm trọng lượng hạt, tăng hạt Trong quả, hạt gần cuống tia hình thành phát dục sớm hạt khác nên thường lớn Trường hợp hạt hạt phát triển hạt này, hạt khác teo khơng để lại dấu vết chín Khi hạt chín, hạt chiếm hầu hết khoang quả, vỏ bị ép phía ngồi ép sát vào lớp vỏ bị xenlulơ hóa hồn tồn, tạo thành lớp vỏ cứng, bảo vệ hạt Vỏ hạt mỏng mang màu sắc điển hình 1.3.5 Sự tích lũy chất khơ q trình chín hạt Q trình tích luỹ chất khơ hạt thời kỳ chín thực chất q trình nghịch với q trình nảy mầm hạt Chất khô dự trữ hạt chủ yếu lipid protein Các chất dự trữ tổng hợp hạt từ nguyên liệu gluxit có mạch cacbon ngắn (các đường C5, C6) Các loại đường khử vận chuyển từ quan dinh dưỡng (thân, cành) tới phần đáng kể sản phẩm quang hợp hình thành giai đoạn vận chuyển thẳng hạt Khi lạc bắt đầu hoa thời điểm chuyển từ thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng sang thời kỳ sinh trưởng sinh thực Nhưng tới thời điểm phận dinh dưỡng (thân, cành, lá, rễ) đạt 20 - 25% trọng lượng cao (vào thời kỳ hình thành hạt) Như vậy, 70 - 80% trọng lượng quan dinh dưỡng tích lũy thời kỳ sinh trưởng sinh thực, thời kỳ nở hoa hình thành hạt Thời hoa làm thời kỳ diễn hai hoạt động sinh lý mạnh: vừa tiến hành hình thành phát triển quan sinh thực đồng thời phận dinh dưỡng tăng nhanh khối lượng Cả q trình địi hỏi tiêu hao nhiều dinh dưỡng Quan hệ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực lạc mối tương quan vừa tương hỗ vừa cạnh tranh Các quan dinh dưỡng lạc sinh trưởng khỏe, đạt trọng lượng khơ cao, diện tích lớn sở để có số nhiều trọng lượng lớn Nhưng thời kỳ chín, phận dinh dưỡng phải giảm trọng lượng dể tích lũy chất khô vào hạt Nếu sinh trưởng sinh dưỡng lớn, thời kỳ chín hạt, sinh trưởng sinh dưỡng giữ tốc độ tăng trưởng lớn, sản phẩm quang hợp nguồn N hấp thu không vận chuyển hạt mà vận chuyển quan dinh dưỡng (đầu thân, cành chúng tiếp tục tăng kích thước lá) dẫn đến lốp đổ, làm giảm suất Trong kỹ thuật trồng trọt, phải tạo điều kiện cân đối thời gian sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực sở tạo điều kiện cho sinh trưởng sinh dưỡng thuận lợi giai đoạn sinh trưởng đầu, sở tăng suất lạc 1.4 YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY LẠC 1.4.1 Nhiệt độ Nhiệt độ yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có tương quan đến thời gian sinh trưởng lạc Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống lạc khoảng 25 - 30 0C Tích ơn hữu ích lạc 2.600 - 4.8000C thay đổi tùy theo giống - Thời kỳ nảy mầm cần tích ơn 250 - 320 0C, nhiệt độ trung bình thích hợp 25 - 30 0C Tốc độ nẩy mầm nhanh nhiệt độ 32 - 34 0C Nhiệt độ cao hơn, sức sống hạt giảm hạt bị sức nẩy mầm nhiệt độ 54 0C Nhiệt độ thấp kéo dài thời gian nẩy mầm hạt Nhiệt độ tối thấp sinh học cho thời kỳ nẩy mầm 12 0C Hạt chết nhiệt độ 0C thời gian ngắn Bảng 1.4: Ảnh hưởng nhiệt độ thấp tới thời gian tỷ lệ mọc lạc Nhiệt độ xử lý Tỷ lệ nảy mầm Tỷ lệ mọc Số ngày mọc ( C) (%) (%) 15 27 20 93 86 14 25 98 91 Trong điều kiện đồng ruộng, nhiệt độ 28 - 30 C thích hợp q trình nẩy mầm Với nhiệt độ trên, lạc mọc sau gieo - ngày thích hợp Thời gian mọc ngắn nhiệt độ cao dẫn tới làm yếu con, cường độ hơ hấp hạt lớn ảnh hưởng nhiệt độ cao, làm tiêu hao dinh dưỡng hạt thời kỳ nảy mầm - Trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, tích ơn tổng số u cầu 700 - 1000 0C Nhiệt độ trung bình 20 - 300C, nhiệt độ trung bình tối thích thời kỳ 25 0C Ở nhiệt độ trình sinh trưởng sinh dưỡng tiến hành thuận lợi, phân cành phát triển rễ Thời gian trước hoa lạc kéo dài thích hợp (30 - 35 ngày) nhiệt độ trung bình 25 - 28 0C Khi khả tích lũy chất khô phận tiến hành thuận lợi, thời kỳ phân hóa mầm hoa kéo dài thích đáng tạo sở tăng số hoa, trọng lượng hạt lạc Nhiệt độ khơng khí q cao (30 - 350C) rút ngắn thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng làm giảm chất khơ tích lũy giảm số hoa/cây, làm giảm số trọng lượng hạt lạc Khả chịu rét lạc cao thời kỳ trước hoa Tuy nhiên nhiệt độ thấp (dưới 18 - 200C) làm ức chế sinh trưởng, phát triển lạc, cản trở phân hố mầm hoa giảm trọng lượng khơ Nhiệt độ 00C thời gian ngắn làm chết Trong thời kỳ này, lạc chịu nhiệt độ - 100C thời gian ngắn - Q trình hoa lạc địi hỏi nhiệt độ tương đối cao Thời gian hoa, tổng số hoa, tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ thời kỳ Theo Gillier (1968) nhiệt độ thuận lợi cho hoa lạc 24 - 33 0C, hệ số hoa có ích cao (21%) đạt nhiệt độ ban ngày 290C, ban đêm 230C Thời kỳ hoa, kết thời kỳ yêu cầu nhiệt độ cao nhất, thời kỳ chiếm 1/3 chu kỳ sinh trưởng lạc địi hỏi tích ơn 2/3 tổng tích ơn đời sống lạc Nhiệt độ tối thấp sinh học cho hình thành quan sinh thực lạc 15 - 200C - Q trình chín địi hỏi nhiệt độ giảm so với thời kỳ trước Trong thời kỳ chín, nhiệt độ trung bình 25 - 28 0C thích hợp Theo ý kiến nhiều tác giả, điều kiện nhiệt độ ban đêm 190C, ban ngày 280C có lợi cho q trình tích lũy chất khơ vào hạt Trong thời kỳ này, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn khoảng - 10 0C có lợi cho trình vận chuyển chất vào hạt Nhiệt độ thấp thời kỳ chín (dưới 20 0C) làm cản trở trình vận chuyển vào hạt nhiệt độ xuống thấp 15 - 16 0C trình bị đình chỉ, hạt khơng chín Biểu bên tượng xanh kéo dài hạt không phát triển được, hàm lượng nước hạt cao, vỏ không cứng gân không rõ Lạc thu trồng muộn dễ gặp hiệu tượng làm thời gian sinh trưởng lạc bị kéo dài thời kỳ sinh trưởng cuối 1.4.2 Ánh sáng Lạc ngày ngắn song phản ứng với quang chu kỳ lạc yếu nhiều trường hợp phản ứng trung tính với quang chu kỳ Các nghiên cứu Bùi Huy Đáp, Nguyễn Danh Đông cho thấy: thời gian sinh trưởng lạc phụ thuộc vào nhiệt độ khơng khí mà khơng phụ thuộc vào quang chu kỳ Số nắng ngày có ảnh hưởng rõ rệt tới sinh trưởng phát dục lạc Quá trình nở hoa thuận lợi số nắng đạt khoảng 200giờ/tháng Ở tỉnh phía Bắc điều kiện vụ xn, nên bố trí thời vụ để lạc hoa vào tháng Nếu hoa vào tháng số nắng thấp làm giảm số hoa nở/ngày kéo dài thời gian hoa, làm giảm tổng số hoa Trong thời kỳ nở hoa, ngày nắng hoa nở sớm (6-8 sáng), nở tập trung trình thụ phấn, thụ tinh thuận lợi so với ngày khơng có nắng Nói chung yếu tố khí hậu, ánh sáng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho suất lạc so với yếu tố khí hậu khác 1.5 KỸ THUẬT TRỒNG LẠC 1.5.1 Chế độ luân canh, xen canh a Chế độ luân canh: Cũng trồng ngắn ngày khác, chọn chế độ luân canh thích hợp cho vùng sản xuất lạc quan trọng Một chế độ luân canh hợp lý phải đạt yêu cầu sau: - Tạo điều kiện cho lạc trồng điều kiện thuận lợi; trồng luân canh trồng thời vụ tốt để tất trồng hệ thống cho suất cao - Hạn chế phát triển sâu, bệnh hại - Tốt chọn luân canh có số yêu cầu đặc điểm khác với lạc như: Bộ rễ hệ thống sinh trưởng tầng đất khác nhau, có yêu cầu dinh dưỡng khác chịu loại sâu bệnh hại khác Trồng liên canh lạc nhiều năm dẫn đến giảm suất lạc nghiêm trọng Tất nghiên cứu cứu Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ cho thấy trồng lạc liên tục - năm, suất lạc giảm 12 - 60% Ở nước ta liên canh lạc liên tục năm suất lạc giảm 20 - 38% Tuy nhiên lạc ngắn ngày, thời gian sinh trưởng 100 - 140 ngày nên áp dụng chế độ luân canh ngắn (luân canh năm) kết hợp với luân canh dài (luân canh nhiều năm) Các trồng luân canh phổ biến vùng sản xuất lạc là: Lúa nước, mía, ngơ, bơng Tùy điều kiện địa hình, khí hậu tập quán canh tác địa phương để bố trí chế độ ln canh thích hợp Ln canh lạc với lúa có nhiều ưu điểm luân canh trồng cạn trồng nước Vùng không cấy lúa thường ln canh lạc với ngơ, mía, bơng Với chế độ luân canh này, cần bố trí để lạc trồng khác hệ thống luân canh có điều kiện sinh trưởng thuận lợi, cho suất cao b Trồng xen - Trồng xen trồng khác ruộng lạc: Lạc trồng chính, trồng xen chủ yếu ngô Ngô cao cây, tán thưa, rễ ăn sâu Nhiều vùng trồng lạc việc trồng xen ngô với lạc cho hiệu kinh tế 130-180% so với trồng Kỹ thuật chủ yếu trồng xen: mật độ ngô 0,6-1cây/m2 suất lạc bị ảnh hưởng (đạt 70-90%) so với trồng thu hoạch ngô đạt 50-80% so với trồng - Trồng xen lạc với trồng khác: Ở lạc trồng xen (cây phụ) Ở nước ta lạc trồng xen với mía Do mía có thời gian sinh trưởng dài (11-13 tháng), thời kỳ đầu mía chưa khép tán (3-4 tháng), mía hàng rộng trồng xen lạc ruộng mía thời kỳ thích hợp Những vùng trồng lâu năm (chè, cà phê, vườn ăn quả) thời kỳ kiến thiết sau đốn, trồng xen lạc để sử dụng quang cho thêm thu hoạch, đồng thời lạc đóng vai trị phủ đất, giữ ẩm, chống cỏ dại chống xói mịn, cải tạo đất vùng lâu năm 1.5.2 Kỹ thuật làm đất Trong suốt thời gian sinh trưởng lạc đòi hỏi đất phải tơi, xốp, loại đất đáp ứng yêu cầu quan trọng lạc: - Đất tơi xốp, nốt sần hình thành sớm nhiều, quan trọng dinh dưỡng lạc - Tia đâm xuống đất dễ dàng - trình hình thành thuận lợi - Thu hoạch dễ dàng, giảm tỷ lệ đứt tia, sót thu hoạch Ngồi ra, làm đất trồng lạc phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khác như: - Đạt độ đồng đồng ruộng cao (ruộng phẳng, không gây úng cục bộ) - Tạo điều kiện tưới nước thoát nước tốt - Hạt đất đủ nhỏ: hạt có đường kính 1cm chiếm 75-80% Hạt có đường kính 15cm chiếm 20-25% Lên luống nhằm: - Tạo điều kiện tướí nước tiêu nước tốt (tưới theo rãnh) - Tạo điều kiện chăm sóc tốt (xới xáo, phun thuốc, bón phân ) - Tạo điều kiện cho rễ phát triển tầng đất mặt sâu, vùng đất bạc mầu, tàng đất cày mỏng Luống rộng - 1,5m hoạc trồng thành băng - 2,5m tùy điều kiện đồng ruộng, mùa vụ quy định Nói chung khơng lên luống nhỏ 1m, hệ số sử dụng đất thấp, làm giảm suất toàn ruộng 1.5.3 Thời vụ trồng lạc 1.5.3.1 Cơ sở xác định thời vụ trồng lạc - Xác định điều kiện khí hậu thời tiết phù hợp với yêu cầu phát sinh phát triển lạc: Chế độ nhiệt chế độ mưa hai điều kiện có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng suất lạc Ở số nơi mùa mưa kéo dài - tháng thường trồng vụ/năm: vụ gieo đầu mùa mưa, thu hoạch mùa mưa vụ gieo mùa, thu hoạch cuối mùa mưa Ở tỉnh Tây Nguyên miền Đông Nam thường theo thời vụ - Thời vụ trồng lạc tỉnh phía bắc: Gồm vùng đồng trung du Bắc vùng khu cũ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Có mùa mưa nóng ẩm (tháng - 10) mùa khô lạnh (tháng 11 - năm sau) nên yếu tố khí hậu chi phối thời vụ trồng lạc bao gồm chế độ nhiệt chế độ mưa Ngoài ra, phần lớn diện tích lạc miền Bắc nằm vùng sản xuất lúa với chế độ luân canh chủ yếu: lạc xn - lúa mùa Vì vậy, bố trí thời vụ trồng lạc phải quan tâm tới thời vụ cấy lúa mùa - trồng sau lạc - Đặc điểm thời tiết khí hậu chủ yếu vụ lạc xuân tỉnh phía Bắc + Hạn rét thời kỳ đầu sinh trưởng, nhiệt độ không khí tăng dần Số nắng thấp giai đoạn đầu + Khi hoa: có khả bị hạn, với thời vụ trồng sớm năm mưa muộn + Thời kỳ hoa - chín: Nhiệt độ, số nắng, lượng mưa tăng dần, thuận lợi cho sinh trưởng sinh dưỡng cho trình hoa - làm hạt + Vùng Khu cũ (Thanh Hóa - Hà Tĩnh) cịn bị ảnh hưởng gió tây (gió Lào) xuất đợt vào tháng 5, 6, Gió Lào khơ nóng làm dễ bị hạn nước, vùng hạn bị tác hại nghiêm trọng nhiệt độ cao ngày có gió Lào làm giảm tỷ lệ hoa có ích, ảnh hưởng sấu tới q trình sinh trưởng chín hạt Thời vụ trồng lạc tốt tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh trở Bắc tháng dương lịch Ở thời vụ gieo gặp nhiệt độ tương đối ổn định (> 20 0C), lạc hoa vào tháng bắt đầu mùa mưa, nhiệt độ cao nắng nhiều, thu hoạch vào cuối tháng 6, trước bước sang tháng (tháng bắt đầu có mưa lớn) 1.5.4 Mật độ, khoảng cách gieo 1.5.4.1 Các nguyên tắc xác định mật độ hợp lý Phải vào điều kiện sinh trưởng phát triển lạc đồng ruộng, chủ yếu dựa vào nguyên tắc sau: - Đặc điểm sinh trưởng giống: Các giống sinh trưởng mạnh trồng thưa giống sinh trưởng kém, phân cành - Điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ gieo trồng - Điều kiện canh tác cụ thể 1.5.4.2 Mật độ khoảng cách gieo trồng Các giống lạc gieo trồng nước ta chủ yếu thuộc kiểu hình Spanish số Valencia, thời gian sinh trưởng tương đối ngắn, khối lượng chất khơ tích lũy thấp thường phải gieo với mật độ tương đối cao Tổng kết kết nghiên cứu phía Bắc cho thấy: Muốn đạt suất cao với giống sử dụng, phải đảm bảo mật độ thực thu 25 cây/m Trong điều kiện sản xuất, muốn đạt mật độ thực thu trên, thường phải gieo với mật độ 30 - 35 cây/m2 mặt luống Với mật độ trên, điều kiện canh tác thủ công nước ta, phương thức gieo theo hàng theo hốc (2 cây/hốc) Khoảng cách hàng thích hợp cho vùng trồng lạc 30 - 40cm Với khoảng cách tương ứng - 15cm khoảng cách hốc 15 - 20cm Bố trí khoảng cách vào mật độ gieo, bề rộng mặt luống kỹ thuật canh tác truyền thống địa phương 1.5.5 Bón phân Nước ta nằm hồn tồn vùng nhiệt đới nóng ẩm, tốc độ phong hóa nhanh Hơn nữa, phương pháp thu hoạch với hầu hết loại trồng (lúa, ngô ) tận dụng tồn sản phẩm hữu cơ, hàm lượng mùn hầu hết loại đất ta thấp Kỹ thuật canh tác lạc hầu hết canh tác thủ cơng, phân hữu sử dụng phổ biến loại phân bón chủ yếu cung cấp cân đối nguyên tố dinh dưỡng cho lạc Việc sử dụng loại phân bón cho lạc tiêu chuẩn hóa sau: + Phân hữu cơ: Gồm phân chuồng phân xanh Lượng phân hữu sử dụng cho lạc khoảng - 12 tấn/ha Phân hữu phải ủ mục trước gieo lạc tháng Phân hữu sử dụng để bón lót trước gieo hạt vụ xuân vụ thu + Phân đạm vơ cơ: Dạng đạm vơ sử dụng bón cho lạc tốt dạng amôn hoạc ure với lượng bón 15 - 20kgN/ha Đạm vơ sử dụng để bón lót bón thúc Có hai thời điểm bón thúc cho lạc: - Lần 1: Bón lạc có - kép (sau gieo 15 ngày) - Lần 2: Khi lạc hoa Việc sử dụng N vơ bón cho lạc địi hỏi kỹ thuật bón thận trọng Bón khơng lúc, không kỹ thuật dẫn đến giảm suất gây tượng lốp đổ Chỉ sử dụng N vô trường hợp sau: - Lượng phân hữu bón lót khơng đủ, đất xấu, đất thiếu đạm - Cây sinh trưởng kém, khả tạo nốt sần - Cần bổ sung đạm để đạt suất cao - Bón đạm vơ sở lượng P, K, Ca đầy đủ + Phân lân: Lượng P2O5 bón cho lạc từ 40 - 80kg/ha, thơng thường bón 40 60kg P2O5/ha Nên dùng lân supe để bón lót cho lạc Nếu bón thúc thời kỳ bón thúc lân sau: Bón thúc lân - lạc hoa Bón lót 50% lượng lân bón thúc 50% hoa có hiệu tăng suất lạc cao + Phân kali: Kali có hiệu cao đất bạc mầu, loại đất nghèo dinh dưỡng có hiệu đất phù sa, đất thịt pha cát pha Dạng kali: dạng K2SO4 dạng HCl có hiệu lạc Kali tốt dùng bón lót với lượng 40-60kg K2O/ha Tuy nhiên, bón lót kali gieo dễ ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc lạc đồng ruộng Vì vậy, tốt nên ủ kali với phân hữu trình chế biến phân để bón lót Nhiều nơi dùng tro bếp (tro rơm rạ) thay kali bón cho lạc hàm lượng K2O tro tương đối cao + Bón vơi: Bón vơi cho lạc nhằm mục đính: Nâng cao độ pH cho đất cung cấp canxi cho lạc Ở nước ta bón vơi đem lại hiệu tăng sản lượng tất loại đất Vôi bón trực tiếp cho lạc với lượng bón 500-800kg/ha Có thể bón vơi làm lần: bón lót 50% lượng vơi lượng cịn lại bón thúc lạc hoa rộ Việc bón thúc sớm lạc có 2-3 tiến hành lượng bón lót khơng đầy đủ 1.6 PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH 1.6.1 Sâu hại Sâu hại lạc có nhiều loại Vì sâu hại lạc thường có đặc điểm ăn tạp nên ký chủ nhiều đồng ruộng Cây lạc theo đến thu hoạch, lúc có bị sâu hại phá hoại Có tới gần 100 lồi sâu hại lạc Các loại sâu hại lạc 1à: - Sâu hại hạt giống: Dế, kiến, mọt đất, mối - Sâu hại con: Sâu xám - Sâu hại lá: Nhóm nhiều nhất, gồm loại chích hút (rầy, rệp, nhện đỏ) loài miệng nhai (sâu khoang, sâu xanh, sâu đo, sâu róm, bọ nẹt, châu chấu ), chúng phá hại thân cây, cuống từ lạc mọc đến thu hoạch - Sâu hại rễ: Sâu thép, sâu trắng, bọ 1.6.2 Bệnh hại - Bệnh chết ẻo: Còn gọi héo xanh, héo vi khuẩn Bệnh nhiều nguyên nhân, chủ yếu vi khuẩn Pseudomonas solanacearum E.F Smith Bệnh phá hại tất thời kỳ sinh trưởng lạc, chủ yếu thời kỳ hoa, làm Cây bị bệnh héo xanh héo cành, gây khoảng nghiêm trọng - Bệnh phấn trắng bệnh nấm đen: Bệnh phấn trắng nấm Selerotium rolfsil Saccardo bệnh nấm đen nấm Aspergillus niger Van Tiegh Bệnh hại vùng gốc thân cổ rễ, nấm bệnh xâm nhập phá hại mạch dẫn khiến bị chết Bệnh hại chủ yếu con, từ mọc đến có 3, - Bệnh đốm lá: Có loại: Đốm nâu (đốm sớm) nấm Cercospora achidicola Hori đốm đen (đốm muộn) nấm Phaeoisariopsis Personata CertoapoTodium personatum gây nên Cả loại gây vết đốm thân, phá hại mạch dẫn lá, khiến sớm bị vàng chết, làm giảm diện tích lạc - Bệnh gỉ sắt: Do nấm Puccinla arachidis Bệnh gây vết đốm lá, màu vàng đỏ gỉ sắt Bệnh hại bệnh đốm Đó bệnh thường thấy vùng sản xuất lạc nước ta Ngoài bệnh khác thối tia, thối quả, tuyến trùng, bệnh virut gây (khảm lá, đậu lùn ) thường gây hại ruộng lạc 1.6.3 Phòng trừ tổng hợp Phòng trừ sâu bệnh phải dùng tổng hợp biện pháp, phải ý đến biện pháp phòng bệnh, phát sâu bệnh kịp thời, trừ kịp thời phương pháp Phương pháp phòng trừ sinh học: + Luân canh: Chọn luân canh thích hợp để tác nhân gây bệnh sâu hại không gặp ký chủ lây lan ruộng lạc Luân canh với lúa nước tiêu diệt sâu làm nhộng đất diệt số nguồn lây bệnh Có thể áp dụng luân canh dài để diệt nguồn bệnh từ đất + Biện pháp canh tác: Các biện pháp cày bừa, xới xáo hạn chế phát triển sâu bệnh hại + Dùng giống chống bệnh: Trong kỹ thuật gen, người ta tạo giống mang gen chống bệnh chống sâu hại + Dùng hóa chất: Xử lý đất hạt giống hóa chất nhằm tiêu diệt nguồn lây lan sâu bệnh + Dùng hóa chất trừ sâu bệnh: Phun thuốc đặc hiệu trừ sâu bệnh, cần phun kịp thời, loại thuốc, liều lượng 1.7 BẢO QUẢN LẠC Khi thu hoạch lạc thường có hàm lượng nước 30 - 35% trọng lượng Với lượng nước cao men lạc dễ hoạt động làm hạt nảy mầm Đối với giống lạc thuộc nhóm Spanish Valencia hạt nảy mầm ruộng khơng thu hoạch kịp thời Vì thu hoạch mẫu để xác định thời gian thu hoạch xác Cơng tác bảo quản cần tiến hành sau thu hoạch, gồm công đoạn: - Xử lý lạc sau thu hoạch - Bảo quản kho 1.7.1 Xử lý lạc sau thu hoạch Khi thu hoạch độ ẩm lạc cao, cần nhanh chóng đưa độ ẩm xuống thấp để khống chế hoạt động men Độ ẩm thích hợp để bảo quản - 11%, lạc giống độ ẩm hạt khơng vượt q 10% q trình bảo quản Phương pháp giảm độ ẩm hạt công nghiệp dùng biện pháp sấy khô Với phương pháp sấy, thời gian xử lý ngắn quy trình làm khơ lạc không bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Độ ẩm hạt sau sấy - 9% Ở nước ta, nông dân thường phơi nắng làm giảm độ ẩm hạt Cần phơi để tránh nhiệt độ cao làm hạt chảy dầu Phơi - ngày liên tục, độ ẩm hạt giảm xuống - 10%, bảo quản 1.7.2 Bảo quản lạc Yêu cầu: - Lạc không bị thay đổi chất lượng sau thời gian bảo quản - Lạc khơng bị độc hại để sử dụng ép dầu làm thực phẩm cho người Nguyên tắc bảo quản: - Xử lý kho: Diệt mối, mọt, sâu kho trước cho lạc vào bảo quản - Bảo quản lạc kín tránh để hạt tiếp xúc với khơng khí (ức chế hơ hấp hạt) - Kho bảo quản phải có nhiệt độ thấp, ẩm độ thấp, thơng gió Có thể bảo quản thủ cơng chum vại túi PE Đối với lạc giống cần phải đảm bảo tỷ lệ nảy mầm độ ẩm hạt Tuy nhiên, việc bảo quản lạc gặp nhiều khó khăn nên người ta trồng lạc thu để rút ngắn thời gian bảo quản CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày q trình sinh trưởng, phát triển lạc? Trình bày yêu cầu sinh thái lạc? Trình bày kỹ thuật trồng chăm sóc lạc? Nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lạc? ... NĨI ĐẦU Cây cơng nghiệp mơn học chun ngành dạy Trường có đào tạo NơngLâm nghiệp Bài giảng công nghiệp viết cho học sinh hệ Cao đẳng Trung cấp ngành Nông Lâm Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai Nội... dung giảng cung cấp cho học sinh số kiến thức đặc điểm thực vật học, kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hoạch bảo quản số công nghiệp phổ biến Bài giảng gồm trồng chủ yếu tỉnh Lào Cai Chương 1: Cây. .. /QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2012 UBND tỉnh Lào Cai Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030: - Cây thuốc lá: Đến năm 2015, diện tích vùng

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:57