1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu một số bệnh học đường thường gặp ở học sinh cấp tiểu học tỉnh quảng ngãi và đề xuất các giải pháp phòng chống

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 205,28 KB

Nội dung

LĨNH VỰC Y DƯỢC LĨNH VỰC Y DƯỢC 225 KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 2020 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm qua, ngành Y tế và ngành Giáo dục của tỉnh đã hết sức quan tâm đến việc xây d[.]

KỶ YẾU NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BỆNH HỌC ĐƯỜNG THƯỜNG GẶP Ở HỌC SINH CẤP TIỂU HỌC TỈNH QUẢNG NGÃI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Chủ nhiệm đề tài: Ths BSCKII Nguyễn Tấn Đức - PGS TS Võ Văn Thắng Cơ quan chủ trì đề tài: Sở Y tế Quảng Ngãi Năm nghiệm thu: 2016 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, ngành Y tế ngành Giáo dục tỉnh quan tâm đến việc xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị, cải thiện công tác vệ sinh trường học, phát triển y tế học đường, tăng cường tuyên truyền giáo dục khỏe cho học sinh Tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia ngày tăng, cơng tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh ngày tốt Tuy nhiên, công tác y tế học đường dàn trải, chưa sâu vào chất lượng, tính hiệu chưa cao Mạng lưới y tế nhà trường thiếu yếu, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Nhân lực sở vật chất trường học hạn chế, chưa đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn, chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ chưa thỏa mãn nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngày cao học sinh Trong đó, áp lực học tập học sinh ngày lớn, tình trạng học thêm nhiều, học sinh phải dồn nhiều sức lực thời gian vào học tập, khiến thời gian học tập nghỉ ngơi không hợp lý dần quyền vui chơi, giải trí Học sinh cấp tiểu học phải mang cặp nặng Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, phát triển học sinh, làm giảm khả học tập làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh học đường, cận thị cong vẹo cột sống Các công trình nghiên cứu loại bệnh học đường nước ta hầu hết tập trung nghiên cứu loại bệnh học đường, thuộc chuyên ngành, địa bàn hẹp, đối tượng nghiên cứu thường học sinh cấp trung học sở trung học phổ thơng, thực học sinh cấp tiểu học Do vậy, việc nghiên cứu lúc nhiều loại bệnh học đường thuộc nhiều chuyên ngành khác nhau, đối tượng học sinh cấp tiểu học, thuộc nhiều khu vực khác tỉnh cần thiết II MỤC TIÊU Phân tích, đánh giá tình trạng số bệnh học đường thường gặp học sinh cấp tiểu học tỉnh Quảng Ngãi; Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh học đường thường gặp đối tượng nghiên cứu; Đề xuất giải pháp phòng, chống số bệnh học đường thường gặp III KẾT QUẢ THỰC HIỆN Thực trạng số bệnh học đường thường gặp Thực trạng tật khúc xạ học sinh: Có 3,44% đối tượng nghiên cứu bị mắc tật khúc xạ, cận thị 2,80%; viễn thị 0,12% loạn thị 0,52% Có đến 80% số học sinh bị mắc tật khúc xạ cận thị; tỷ lệ học sinh nam mắc tật cận thị chiếm tỷ lệ 2,6%, thấp so với học sinh nữ 3,0% (P>0,05); tỷ lệ mắc cận thị học sinh dân tộc Kinh (3,6%) tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số mắc cận thị (0,5%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05); tỷ lệ cận thị học đường học sinh thành phố chiếm tỷ lệ cao (16,1%), ven biển (3,1%), đồng (2,7%), miền núi (1,1%), phù hợp với kết chung toàn quốc Thực trạng bệnh cong vẹo cột sống: Tỷ lệ cong vẹo cột sống 5,56% tỷ lệ bị bệnh cong vẹo cột sống học sinh nam (5,16%) học sinh nữ (6,00%) khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05) Tỷ lệ mắc bệnh cong vẹo cột sống học sinh khối lớp khác biệt có ý nghĩa thống kê, tỷ lệ cao học sinh khối lớp (6,89%) Tuy khác biệt khoảng thời gian phơi nhiễm khối lớp với yếu tố nguy từ đến năm kết gợi ý mặt thời gian Có khác biệt tỷ lệ bệnh cong vẹo cột sống địa bàn cư trú (P0,05), tỷ lệ sâu học sinh dân tộc Kinh cao học sinh dân tộc thiểu số có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w