1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Định hướng phát triển lớp từ ngữ hán việt cho học sinh gắn với các bước đọc hiểu tác phẩm văn học việt nam trung đại

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ISSN 1859 1531 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(83) 2014 65 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LỚP TỪ NGỮ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH GẮN VỚI CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI ORI[.]

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(83).2014 65 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LỚP TỪ NGỮ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH GẮN VỚI CÁC BƯỚC ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI ORIENTING THE DEVELOPMENT OF THE SINO-VIETNAMESE WORD CLASS IN ASSOCIATION WITH STEPS IN THE READING COMPREHENSION OF VIETNAM’S MEDIEVAL LITERARY WORKS Lê Thị Thanh Tịnh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; Email: hevea.ttl@gmail.com Tóm tắt - Phát triển ngơn ngữ nói chung việc phát triển từ ngữ Hán Việt cho học sinh nói riêng nhiệm vụ thường xuyên, liên tục Đây không thực dạy học tiếng Việt mà cịn diễn suốt tiến trình dạy học đọc văn gắn chặt với bước đọc hiểu tác phẩm văn học [6, tr.36] Tuy nhiên, mục tiêu đọc-hiểu tác phẩm văn học nói chung đọc hiểu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại nói riêng giúp học sinh nắm giá trị nội dung, tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm, qua đó, bước khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương mục tiêu liên quan đến việc phát triển ngôn ngữ Mặc dù vậy, quan điểm dạy học tích hợp, giáo viên cần lưu ý thận trọng triển khai nội dung phát triển lớp từ ngữ Hán Việt đọc hiểu văn học Việt Nam trung đại Abstract - Language development in general and the development of the "Sino-Vietnamese" word class for students in particular are regular and continuous tasks that take place not only in Vietnamese language classes but also in the process of teaching reading comprehension attached to the steps in the reading comprehension of Vietnam's literary works [6, p.36] However, rather than having its aim as language development, the in-class reading comprehension of literature in general and Vietnamese medieval literary works in particular is aimed at helping students understand the value of the contents, ideas and the artistic value of the works, whereby students can gradually discover the beauty and the attraction of literature Therefore, from the perspective of integrated teaching, teachers should be attentive and cautious when developing the "Sino-Vietnamese" word class in teaching the reading comprehension of Vietnam's medieval literature Từ khóa - phát triển ngôn ngữ; dạy học từ ngữ Hán Việt; bước đọc hiểu tác phẩm văn học; văn học Việt Nam trung đại; Ngữ Văn lớp 10 Key words - language development; teaching "Sino-Vietnamese" word class; steps in the reading comprehension of literary works; medieval Vietnamese literature; Linguistics & Literature Grade 10 Đặt vấn đề Chúng nhận thấy rằng: so với Phát triển từ ngữ Hán Việt (HV) cho học sinh (HS) gắn với đọc hiểu phần tiểu dẫn tác giả, tác phẩm văn học (TPVH) Việt Nam trung đại So với TPVH đại, lượng từ ngữ Hán Việt (HV) xuất TPVH Việt Nam trung đại nhiều hơn, đa dạng phức tạp Do đó, việc phát triển từ ngữ HV qua đọc hiểu TPVH Việt Nam trung đại hướng thiết thực giàu tính khả thi Để thực tốt nhiệm vụ này, GV cần gắn chặt nội dung phát triển lớp từ ngữ HV cho HS với bước đọc hiểu TPVH danh chữ Hán, phiên từ HV - Tên TPVH trung đại thường dùng từ HV Việc giải thích cho HS hiểu rõ ý nghĩa bút danh tác nhan đề tác phẩm việc làm hữu ích, giúp HS bước đầu làm quen với tác giả, tác phẩm, kích thích trí tị mị, óc sáng tạo tạo hứng thú cho HS suốt tiết học Kết nghiên cứu khảo sát 2.1 Phát triển từ ngữ HV cho HS gắn với đọc hiểu phần tiểu dẫn tác giả, TPVH Việt Nam trung đại Tất TPVH đoạn trích đưa vào sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn Trung học phổ thơng có phần tiểu dẫn Mục đích phần tạo điều kiện cho HS tìm hiểu tác phẩm Nội dung tiểu dẫn tương tự sau: giới thiệu tóm tắt đời nghiệp văn học tác giả (trừ tác giả lớn Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu mục có hẳn riêng); trình bày khái quát hoàn cảnh đời xuất xứ tác phẩm, đoạn trích nét đặc trưng khái quát nội dung, nghệ thuật Nhan đề tác phẩm tín hiệu nghệ thuật quan trọng, số giáo viên (GV) coi nhẹ, bỏ qua yếu tố Chúng q trình giảng dạy ln lưu ý HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đây cách hay để tạo ý, kích thích hứng thú em - Trong văn học trung đại, tác giả thường dùng bút 2.2 Phát triển từ ngữ HV cho HS gắn với đọc hiểu phần văn TPVH Việt Nam trung đại Phát triển lớp từ ngữ HV đọc hiểu TPVH trung đại, suy cho cùng, hoạt động chuỗi hoạt động đọc hiểu văn Về mặt nguyên tắc, giáo viên (GV) không biến đọc hiểu TPVH thành dạy tiếng Việt túy Do đó, muốn lồng ghép tốt nhiệm vụ này, GV phải thực quy trình dạy học đọc hiểu TPVH, đồng nghĩa với việc gắn hoạt động phát triển lớp từ ngữ HV với bước đọc hiểu văn 2.2.1 Cấp độ 1: Đọc vỡ (đọc để hiểu ngôn từ) Ngôn ngữ văn nói chung văn văn học nghệ thuật nói riêng bao gồm phương diện sau: văn tự - ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp kết cấu tác phẩm: đoạn, chương, phần thơ, truyện; màn, lớp cảnh kịch văn học v v (ngữ pháp câu) Vì vậy, giai đoạn đọc vỡ, GV cần hướng dẫn HS bước hiểu, làm chủ vượt qua rào cản yếu tố [5] Đặc biệt, việc đọc hiểu tác phẩm khó văn học Việt Nam trung đại, việc GV hướng dẫn HS minh giải văn TPVH vô cần thiết Trong dạy học, giai đoạn đọc để tiếp cận mặt ngôn từ gọi giai đoạn “đọc vỡ” a Hướng dẫn HS cách làm chủ phương diện văn tự - ngữ âm Làm chủ phương diện văn tự - ngữ âm, trước hết đọc 66 thông thạo văn theo tốc độ định [1] Yêu cầu cao biết đọc diễn cảm văn bước đầu cảm nhận vần điệu, tiết tấu tác phẩm, đặc biệt thơ ca Trong chương trình Ngữ Văn 10, HS tiếp xúc với nhiều văn TPVH Việt Nam trung đại Đặc điểm chung tác phẩm viết chữ Hán chữ Nơm Vì thế, dù học thơng qua phiên âm, dịch thơ dịch nghĩa, HS gặp khó khăn định phải đối mặt với lớp từ ngữ khó từ HV từ cổ Lớp từ ngữ HV xuất TPVH trung đại, cịn phần nhiều mang tính ước lệ, mang nhiều dấu tích thời đại phong kiến, không sử dụng sống thường ngày nên tương đối lạ lẫm với HS phổ thông Trên thực tế, có số từ ngữ khó đọc khó ghi nhớ, GV yêu cầu HS khơng đọc lưu lốt mà cịn phải diễn cảm theo ý tứ thơ ca Vì thế, muốn phát triển lớp từ ngữ HV cho HS, trước hết cần phải cho HS đọc tác phẩm để làm quen ghi nhớ ký tự ký âm b Hướng dẫn HS cách làm chủ phương diện từ vựng Trong GV/HS đọc mẫu, GV cần nhắc nhở HS nhìn vào văn tác phẩm SGK Sau kết thúc phần đọc văn tác phẩm, GV yêu cầu HS đọc phần ghi chú, giải nghĩa từ ngữ khó GV cần biết HS nắm nghĩa lớp từ vựng văn bản, đặc biệt từ giàu màu sắc biểu cảm từ HV Đối với từ ngữ HV thông dụng, GV yêu cầu HS đọc trước tự giải nghĩa Đối với từ ngữ HV khó SGK khơng thích (về tước hiệu phong kiến, Phật giáo, thuật ngữ thể loại văn học cổ, điển cố, điển tích….) GV gợi ý để HS tự tìm hiểu trực tiếp giải nghĩa để em hiểu Từ chỗ nhận thức giá trị từ ngữ văn nghệ thuật, HS hiểu: ngôn từ văn tác giả lựa chọn cơng phu, đích xác, hữu ý, giàu giá trị gợi tả, gợi cảm, tùy tiện thay từ ngữ khác Từ đó, em chạm đến cửa ngõ việc khám phá giới nghệ thuật tác phẩm [4, tr.24] Không thế, qua tiết học, vốn từ vựng nói chung mà vốn từ ngữ HV nói riêng HS tăng lên, trở nên giàu có Điều đặc biệt có ích cho em viết văn giao tiếp xã hội 2.2.2 Cấp độ 2: Đọc sâu (tái tạo hình tượng từ văn nghệ thuật) Sau tiếp cận “vượt qua rào chắn” lớp vỏ ngôn ngữ, HS tiến đến bước cao tiếp cận hình tượng nghệ thuật tác phẩm Đây giai đoạn quan trọng HS muốn làm tốt bước phải vận dụng kết hợp vốn tri thức ngơn ngữ, lí luận văn học, kinh nghiệm sống thân; biết liên hệ thực tế, dùng trí tưởng tượng để thưởng thức khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Hình tượng nghệ thuật xem linh hồn tác phẩm, đan cài nhiều chi tiết tạo hình, tình tiết, kiện Trong TPVH Việt Nam trung đại, lớp từ ngữ HV điển, điển tích phần quan trọng giúp tác giả xây dựng hình tượng nghệ thuật nhờ vào giá trị tu từ nghệ thuật tính biểu trưng, hàm xúc Trong trình dạy đọc - hiểu, cần hướng HS ý đặc biệt đến yếu tố Đa phần Lê Thị Thanh Tịnh điển cố, điển tích HV khơng giải thích SGK, đó, muốn HS hiểu ý nghĩa việc sử dụng điển tích, điển giá trị nghệ thuật nó, GV cần chủ động tìm hiểu có nhiều biện pháp giúp HS nắm vững Bên cạnh đó, q trình đọc hiểu TPVH Việt Nam trung đại, trải nghiệm trí tưởng tượng riêng mình, HS khái qt yếu tố thành hình tượng nghệ thuật độc đáo, mang dấu ấn cá nhân GV khơng thể khơng nên địi hỏi hình tượng nghệ thuật có tính đồng tư tất HS lớp, mà GV cần phải biết chấp nhận, chí khích lệ em thực thao tác liên tưởng đồng sáng tạo nhằm phát cảm nhận hình tượng nghệ thuật hay đẹp mà tác giả gửi gắm tác phẩm GV nên tuân thủ nguyên tắc việc giải thích ngữ nghĩa từ HV cho HS Trong trình đọc hiểu văn tác phẩm, tất yếu có số từ ngữ HV khó, có nhiều cách hiểu có trường hợp SGK thích từ ngữ cịn thiếu sót chưa thỏa đáng Dựa vào SGK, từ điển tài liệu uy tín, tùy thuộc vào điều kiện thời gian giảng dạy, trình độ HS mà GV cung cấp thêm nội dung giải khác Cũng tinh thần đó, tác phẩm thơ khó “Độc Tiểu Thanh Kí” – Nguyễn Du, SGK cung cấp cho HS nhiều dịch thơ dịch giả uy tín Mỗi dịch thơ có khác định ngữ nghĩa Điều xuất phát từ tính hàm súc, biểu trưng đa nghĩa lớp từ ngữ HV Do đó, GV khơng áp đặt, ý chí hoạt động dạy học mà khơi gợi tò mò, hứng thú HS với lớp từ ngữ này, từ đó, khiến em có thái độ học tập tích cực yêu thích TPVH Trung đại 2.3 Phát triển từ ngữ HV cho HS gắn với đọc hiểu phần thích Mỗi đọc hiểu TPVH nói chung đọc hiểu TPVH trung đại nói riêng có phần thích từ ngữ khó, trình bày sau phần văn tác phẩm Tùy tác phẩm mà số lượng từ khó thích có số lượng nhiều, khác Đa phần từ ngữ thích sau văn văn học trung đại thuộc lớp từ ngữ HV Do đó, muốn phát triển từ ngữ HV cho HS, trước hết, GV cần phải bám sát mục thích từ ngữ SGK Ngữ Văn Một dạy học đọc hiểu TPVH theo tinh thần đại phải phát huy tối đa tính tích cực HS GV đóng vai trị hướng dẫn, hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề tiếp nhận tác phẩm Vì thế, để đảm bảo tiến độ dạy học thuận lợi việc tiếp nhận TPVH trung đại, trước đọc hiểu TPVH trung đại, GV nên yêu cầu HS đọc trước nhà, đặc biệt lưu ý hai phần là: phần văn tác phẩm phần thích Động tác nhỏ đặc biệt cần thiết quan trọng Yêu cầu giúp HS không bỡ ngỡ với TPVH khó, nữa, HS biết chỗ thân chưa tường minHV mặt ngữ nghĩa tập trung ý nghe giảng phần chưa hiểu cần thiết em chủ động trao đổi với bạn bè GV lên lớp Nếu GV HS thực tốt khâu quan trọng việc tiếp nhận trọn vẹn giá trị TPVH trung đại tích cực mở rộng củng cố vốn từ ngữ HV cho em Trong văn TPVH trung đại, số lượng từ ngữ HV xuất lớn, đó, lượng từ ngữ HV đưa vào phần thích thống kê Bảng tương đối khiêm tốn Tuy nhiên, cần phải biết rằng: khơng phải ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 10(83).2014 từ ngữ HV có văn tác phẩm phải đưa vào phần thích Bởi, có số từ ngữ HV thơng dụng, HS dễ dàng nắm nghĩa Bên cạnh đó, có khơng từ ngữ HV thích SGK lớp, bậc học trước Để phát triển tốt lớp từ ngữ HV cho HS, GV nên yêu cầu HS giải thích lại để kiểm tra khả nhận diện, ghi nhớ nghĩa mức độ vận dụng từ ngữ HV HS đến đâu Trong trường hợp cần thiết, GV cần chủ động liên hệ lại học trước để giúp HS nhớ lại nghĩa từ ngữ HV học Ví dụ: “song tiền”: cửa sổ [2, tr.532] Từ HV xuất thích nghĩa “Vọng nguyệt” – Hồ Chí Minh: “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”, lại xuất “Độc Tiểu Thanh kí” – Nguyễn Du: “Độc điếu song tiền thư” [3, tr.132] Có thể thấy, việc làm địi hỏi GV khơng nắm nội dung dạy học từ ngữ HV chương trình phổ thơng mà cịn phải chịu khó tra cứu lại, đọc kỹ lại đọc hiểu TPVH SGK lớp, bậc học Rõ ràng, việc không dễ dàng, tốn nhiều thời gian công sức GV Tuy nhiên việc thường xuyên kiểm tra, “hâm nóng” lại tri thức cũ cần thiết công tác phát triển ngơn ngữ nói chung phát triển lớp từ ngữ HV nói riêng Về mặt lí thuyết, SGK loại sách trường quy, chấp nhận sai sót Tuy nhiên, thực tế, biên soạn SGK việc vất vả gian khó, thế, dù soạn giả dành nhiều thời gian, tâm huyết trí tuệ việc viết sách, việc có vài sai sót nhỏ khơng thể tránh khỏi Đối với nội dung đọc hiểu TPVH trung đại, việc biên soạn tất yếu gặp nhiều khó khăn Toàn TPVH trung đại SGK Ngữ Văn lớp 10 viết chữ Hán chữ Nơm (loại kí tự khác hồn tồn so với chữ Latinh) Văn tác phẩm mà HS học dịch lại phiên âm theo chữ Quốc ngữ Dĩ nhiên, soạn giả SGK người trực tiếp phiên dịch tác phẩm họ người thẩm định chọn lựa dịch chuẩn nhất, tốt để đưa vào SGK cho HS học Tuy nhiên, văn TPVH trung đại SGK chuẩn xác Do đó, SGK xem “tiên chỉ” GV cần tỉnh táo, tích cực trau dồi tri thức để đưa nội dung giảng dạy phù hợp, khéo léo, nâng cao hiệu tiếp nhận TPVH Trung đại HS Đứng trước mâu thuẫn việc giải thích nghĩa từ ngữ HV SGK, GV không vội đưa nhận xét hay kết luận mà nên bình tĩnh tra cứu lại từ điển uy tín có liên quan như: từ điển ngôn ngữ học, từ điển HV, từ điển văn hóa, từ điển tiếng Việt, từ điển điển cố, điển tích…Sau nghiên cứu thu thập tài liệu, dựa vào kiến giải SGK, GV chọn phương án giải thích nghĩa mà cho tối ưu cho HS hiểu xác nghĩa từ khơng làm sai lệch nội dung, ý nghĩa văn tác phẩm Bàn luận Văn học trung đại địa hạt khó GV HS phổ thơng Về phía HS, em khơng hứng thú 67 học TPVH Việt Nam trung đại Sự khác biệt mặt chữ viết (chữ Hán, chữ Nôm) rào cản lớn việc tiếp nhận TPVH trung đại Mặc dù, văn SGK, em học tác phẩm văn học trung đại thông qua chữ Quốc ngữ thật không dễ dàng để thẩm thấu hết vẻ đẹp tồn bích tác phẩm văn chương trung đại thân GV HS chưa hiểu hết lớp từ ngữ Hán Việt Hơn nữa, ngôn ngữ sáng tác VHTĐ dù Hán hay Nơm, nhìn chung thứ ngơn ngữ chắt lọc, mang tính cao quý, lại trở nên kiểu cách, xa lạ với người Từ thực tế trên, thiết nghĩ, việc lồng ghép nhiệm vụ phát triển từ HV cho HS phổ thông Đọc hiểu TPVH Việt Nam trung đại vơ hợp lí cần thiết Bởi suy cho cùng, HS phải dùng ngơn ngữ làm chìa khóa để hiểu văn chương học văn chương hình thức để phát triển ngơn ngữ đầy hiệu Tuy nhiên, chuyên phát triển lớp từ ngữ HV cho HS vơ hình chung, GV biến đọc hiểu TPVH thành Tiếng Việt Do đó, chừng mực định, GV cần dạy học tích hợp nội dung dạy học có liên quan cách khéo léo, phải tuân thủ tiến trình dạy học đọc-hiểu nói chung bước, thao tác đọc hiểu nói riêng Kết luận SGK Ngữ Văn bậc THCS THPT thực hóa tinh thần dạy học tích hợp mà Bộ Giáo dục& Đào tạo đề xướng GV cần tích cực, chủ động lồng ghép nội dung dạy học có liên quan tiết dạy Giờ dạy đọc hiểu TPVH cần tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn Do đó, GV phải làm cho HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập, bộc lộ thái độ riêng trước vấn đề văn học đời sống, tránh lối nói, viết sáo rỗng, chép , từ nâng cao lực sử dụng tiếng Việt cho HS Trên tinh thần đó, việc lồng ghép nội dung phát triển lớp từ ngữ HV vào dạy học đọc hiểu TPVH Việt Nam trung đại cần thiết phù hợp Nội dung phát triển lớp từ ngữ HV cho HS bao gồm nhiệm vụ chính: xác hóa vốn từ ngữ, phong phú hóa vốn từ ngữ tích cực hóa vốn từ ngữ Những nội dung cần phải lồng ghép khéo léo bước đọc hiểu TPVH Việt Nam trung vừa khơng phá vỡ tiến trình dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương, vừa phát huy hiệu cao việc tiếp nhận tác phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2010), “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1999), “Hán Việt từ điển”, NXB KHXH, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, 2, NXB GD, Hà Nội [4] Trương Dĩnh (2000), “Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông”, NXB Đà Nẵng [5] Trương Dĩnh (2013), “Phương pháp dạy học Văn, tập1”, NXB ĐHSP, HN [6] Trần Hữu Phong (2013), “Bài giảng chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho học sinh phổ thông”, Khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm – ĐH Huế (BBT nhận bài: 07/09/2014, phản biện xong: 22/09/2014) ... Đa phần từ ngữ thích sau văn văn học trung đại thuộc lớp từ ngữ HV Do đó, muốn phát triển từ ngữ HV cho HS, trước hết, GV cần phải bám sát mục thích từ ngữ SGK Ngữ Văn Một dạy học đọc hiểu TPVH... từ ngữ HV cho HS gắn với đọc hiểu phần thích Mỗi đọc hiểu TPVH nói chung đọc hiểu TPVH trung đại nói riêng có phần thích từ ngữ khó, trình bày sau phần văn tác phẩm Tùy tác phẩm mà số lượng từ. .. Nam trung đại Đặc điểm chung tác phẩm viết chữ Hán chữ Nôm Vì thế, dù học thơng qua phiên âm, dịch thơ dịch nghĩa, HS gặp khó khăn định phải đối mặt với lớp từ ngữ khó từ HV từ cổ Lớp từ ngữ

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN