1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ USSH khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ hán việt từ từ điển việt bồ la (1651) đến từ điển tiếng việt (2000)

95 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát sự biến đổi ý nghĩa của từ ngữ Hán Việt từ Từ điển Việt Bồ La (1651) đến Từ điển tiếng Việt (2000)
Tác giả Bùi Thị Hải
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Trí Dõi
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận ngôn ngữ
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TR Ư Ờ N G ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VÃN ************ BÙI THỊ HÀI KHẢO SÁT Sự BI€N *>ổl V NGHĨA củn Từ NGỬ HÁN VlệT TỪ TỪ ĐIỂN VlệT B in ( 16 1) f>€N Từ l>l€N t iế n g v iệ t Chuyên ngành: Lí luận M ã số (2000) ngơn ngữ : LUẬN VĂN THẠC s ĩ NGỮVẢN [•Đ Ạ I H ỌC c a , - • ỊtrÚNGÍA1' ; “■ " ỵ - m /z $ í ! ■' ị L — — —— NGƯỜf HtíỏNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Trần Trí Dõi Hà Nội - 2001 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT VÀI VÂN ĐỂ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI Q trình tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa Hán V iệt hình thành lớp từ ngữ Hán V iệt 1.1 T iếp xú c ngôn ngữ m ột quy luật khách quan m ọi ngôn ngũ' 1.2 Các điều k iện thuận lợi ch o tiếp xúc tiếng V iệt với tiến g Hán 1.3 Các giai đoạn tiếp xúc tiếng V iệt với tiếng Hán 1.4 Sự hình thành đặc điểm lớp từ ngữ Hán V iệt 1.5 Về cách đ ọc Hán V iệt, yếu tố g ố c Hán yếu tố Hán V iệt Nhận diện lớp từ ngữ Hán V iệt tiếng V iệt giớ i hạn vấn đề n gh iên cứu 2.1 Các cách tiếp cận quan niệm khác từ ngữ Hán V iệt 2.2 Nhận d iện lớp từ ngữ Hán V iệt giớ i hạn vấn đề ngh iên cứu luận văn CHƯƠNG 2: BỨC TRANH CHUNG VỂ CÁC TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG T ĐIỂN VIỆT B ổ LA 1651 (ĐỐI CHIÊU VỚI T ĐIỂN TIẾNG VIỆT 2000) 2.1 Vài lời giải thích ch o tư liệu 2.1 ỉ N hững khó v iệ c xử lí đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 2 Cách xác định xử lí từ ngữ Hán V iệt luận văn 2.2 29 D anh sách c o đ n vị từ vựng Hán V iệt Từ điển V BL đối ch iếu với từ điển TV 0 kiểm chứng từ điển Y T H V 33 2 N h óm I: Các đơn vị từ vựng Hán V iệt có VBL mà k h ơn g có TV 0 33 2 N hóm II: Các đơn vị từ vựng Hán V iệt tương ứng n ghĩa 1:1 (ch ỉ có m ột n ghĩa nhất) 38 2 N hóm III: Các đơn vị từ vựng Hán V iệt tương ứng nghĩa 1: > 51 CHƯƠNG 3: MỘT s ố ĐẶC ĐlỂM VỂ s ự PHÁT TRIỂN c ủ a c c TỪ NGỮ HÁN VIỆT TƯ TƯ ĐlỂN v iệ t B ổ LA ĐẾN TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT 2000 61 3.1 Khảo sát m iêu tả 61 1 N h óm I: Các đơn vị có VBL mà k g có TV 0 N h óm II: Các đơn vị tương ứng nghĩa 61 1:1 3 N hóm III: Các đơn vị tương ứng nghĩa 1: > 62 68 N hững biến đổi hình thức ngữ âm tả đơn vị Hán V iệt nói 78 3.2 M ột vài nhận xét 82 Về m ặt nội dung hay ý n gh ĩa từ ngữ 82 2 V ề mặt hình thức từ ngữ 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN TV 0 Từ điển tiếng V iệt V iện N gôn ngữ học, N xb Đ N ẵng, 20 0 VBL Từ điển V iệt Bồ La A lexandre de R h odes, N xb KHXH, Hà N ội 1991 b b ó n g (n g h ĩa bóng) chm ch u y ên m ơn cn nói cv v iết d danh từ hay danh ngữ tổ hợp tương đương đ đại từ hay tổ hợp đại từ đg động từ hay động ngữ tổ hợp tương đương id dùng k kết từ hay tổ hợp kết từ kc kiểu cách kng ngữ ng nghĩa p- phụ từ ph phương ngữ t tính từ thgt thông tục tr trợ từ hay tổ hợp trợ từ trtr trang trọng v ch văn chương X xem yt yếu tố cấu tạo từ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỞ ĐẨU LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỂ Trong lịch sử hình thành phát triển ngơn ngữ tiếng V iệt, có tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa vừa lâu dài thời gian, vừa gần gũi không gian để lại dấu ấn sâu đậm tiếng Việt: tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa Hán V iệt Theo đó, tiếng V iệt xuất lớp từ ngữ gốc Hán tồn tại, phát triển giao hoà với từ ngữ V iệt từ ngày Sức sống từ ngữ gốc Hán mạnh đến nỗi, ngày chúng m ột phận chiếm tỉ lệ lớn thiếu đời sống tiếng V iệt nói chung Chính phận từ vựng quan trọng vậy, cho nên, từ trước tới nhiều nhà V iệt ngữ học để tâm nghiên cứu chúng nhiều bình diện khác nhau, từ hướng liếp cận khác Có thể kể m ột số xu hướng sau: Đa số cơng trình nghiên cứu nhằm vào bình diện từ vựng - ngữ nghĩa lớp từ ngữ g ố c Hán nói chung riêng lớp từ ngữ Hán Việt Các cơng trình gồm số ]à giáo trình từ vựng - ngữ nghĩa học, cịn lại tạp chí kỉ yếu khoa học chuyên ngành, v ề giáo trình sách chun khảo, kể tác giả sau: N guyễn Văn Tu (1976); Đ ỗ Hữu Châu (1981); N guyễn Thiện Giáp (1985) Phan N gọc (1998) v ề tạp chí kỉ yếu khoa học chun ngành có: H ồng Văn Hành, Hồ Lê, N guyễn Văn Thạc (1968), Phan Văn Các, Trương Chính, Quang Đạm , Lại Cao N gu yện , N guyễn Thị Tân, Bùi Đức Tịnh, N guyễn Văn Tu (1981); N guyễn Vãn K hang (1988), (1992), (1994); N v Stankevich (1991), Lê Anh H iền (2000); N guyễn Đ ức Tồn (2001), v.v M ột vài cơng trình nhà nghiên cứu nước nhằm vào bình diện n°ũủm lịch ? từ ngữ Hán V iệt mà điển hình sách LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chuyên khảo báo tác giả N guyễn Tài c ẩ n (1979); Vương Lộc (1978), (1985); H ồng Dũng (1991), v.v N gồi ra, cịn phải kể đến m ột vài luận văn tốt nghiệp sinh viên ngành ngôn ngữ học gần bước đầu tiếp cận nghiên cứu m ột hai bình diện từ ngữ gốc Hán, luận văn Bùi Thư Trang (1998); N gu yễn Thị Thu N guyệt (1999) v.v Các cơng trình nói chủ yếu khảo sát lớp từ ngữ gốc Hán nói chung từ ngữ Hán Yiệl Hán cổ, Hán Việt Việt hóa nói riêng, theo hai bình diện trình bày trên, đời sống tiếng V iệt Trong số s trình chưa có cỏ n s trình khảo sát từ ngữ Hán V iệt m ột tác phẩm cụ thể, đặc hiệl m ột từ điển tiếng V iệt kỉ XVII V iệt Bồ La Đ áy lí quan trọng để chọn đề tài MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ , Đ ố i TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN VĂN M ục đích luận vãn nàv chi’ m ột cách khái quát diện mạo phái triển ngữ nghĩa phận từ ngữ Hán V iệt kỉ XVII thu thập từ điển V iệl Bổ La ngày Đ ể thực mục đích trên, luận vãn có nhiệm vụ phải nhậìi diện xác đinh cho danh sách đơn vị từ vựng gọi Hán Việt từ điển nói trên, sau miều lả biến đổi phát triển nội dung ý nghĩa chúne Đ ối tượng n sh iên cứu luận văn đơn vị Hán - V iệt Từ điển V iệt Bồ La Phạm vi nghiên cứu ỏ' ]à bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, đơn vị Hán V iệt đó, xét trình phát triển tới ngày N gồi m ột số biến đổi hình thức, có đề cập, để bổ sun? thêm cho phần nội dung ngữ nghĩa Thực ra, đề tài lớn địi hỏi nhiều cơng sức khi, thân tầm m ột luận văn thạc sĩ chúne lơi có giới hạn định Đ ó m ộl mâu thuẫn lớn đòi hỏi đề tài nsười thực đề tài V ì thế, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khuôn khổ luận văn, đối chiếu đơn vị Hán V iệt từ điển V iệt Bồ La, từ điển tiếng Việt đầu tiên, đời vào kỉ XVII (1 ), với chúng, m ột từ điển tiếng V iệt Từ điển tiếng Việt, tập thể tác giả Viện N gôn ngữ học xuất năm 20 0 (sau đây, xin gọi tắt Từ điển tiếng Việt 2000) N gay nội dung này, dừng lại việc miêu tả khảo sát theo bình diện từ vựng - ngữ nghĩa đơn vị Hán Việt hai từ điển nói trên, khơng có điều kiện khảo sát đơn vị sử dụng Cụ thể, đơn vị Hán Việt xác định Từ điển Việt Bồ La, theo danh sách phân loại đối chiếu với Từ điển tiếng Việt 0 để thực m ục đích nhiệm vụ mà luận văn nêu Ý NGHĨA CỦA ĐỂ TÀI LUẬN VÃN Thực m ục đích nhiệm vụ nêu trên, luận văn hi vọng góp m ột phần nhỏ bé vào cơng việc nghiên cứu lớp từ g ố c Hán nói chung tồn hành chức vốn từ tiếng V iệt, là, phần giúp cho v iệc xác định diện m ạo phận từ Hán - Việt biến đổi lịch đại chúng Qua đó, hiểu rõ vai trị từ ngữ hệ thống từ vựng tiếng Việt, nhằm góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Thông qua khảo sát cụ thể, luận vãn cung cấp phần chứng biến đổi ngữ âm lịch sử chữ viết tiếng Việt mà nhà nghiên cứu trước kiến giải NGỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Như nói, luận văn tiến hành tư liệu mục từ xác định Hán Việt Từ điển Việt Bồ La (từ điển gốc) mục từ Từ điển tiếng Việt 200 (từ điển đích) Các mục từ từ điển gốc thu thập trước chúng định số lượng m ục từ danh sách m ục từ Tuy nhiên, m ục từ từ điển gốc không quán mặt ngơn ngữ học (vấn đề nói rõ đầu chương 2), cho nên, mục LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com từ từ điển đích (là m ột từ điển chuẩn ngơn ngữ học) m ục từ chuẩn từ ngữ Hán Việt xét V ì dung lượng luận văn, danh sách ghi m ục từ từ loại, sô' lượng nghĩa không ghi phần định nghĩa Các m iêu tả, phân tích, lí giải cụ thể phải dựa vào nguyên văn lời định nghĩa trọn vẹn hai từ điển nói Phương pháp nghiên cứu luận văn m iêu tả, phân tích đối chiếu mặt định tính định lượng tư liệu để đến kết luận cụ thể BỐ CỤC CỦA LUẬN VÃN Luận vãn gồm phần chương sau: MỞ ĐẦU Chương ]: MỘT VÀI VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 2: BỨC TRANH CHUNG VỂ CÁC TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG TỪ ĐIỂN VIỆT BỒ LA (ĐỐI CHIỂU VỚI TỪ ĐlỂN t i ế n g v i ệ t 2000 ) Chương 3: MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM VỀ s ự BIẾN Đ ổi Ý NGHĨA CỦA CÁC TỪ NGỮ HÁN VIỆT TỪ TỪ ĐlỂN v i ệ t B LA ĐẾN TỪ ĐlỂN TIẾNG VIỆT 2000) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương MỘT VÀI VẤN ĐỂ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỂ TÀI Q trình tiếp xúc ngơn ngữ - văn hóa Hán - Việt hình thành lớp từ ngữ Hán - Việt 1.1 Tiếp xúc ngôn ngữ quy luật khách quan ngôn ngữ Trong trình hoạt động phát triển m ỗi ngơn ngữ, tiếp xúc vay mượn từ vựng ngơn ngữ khác để làm giàu thêm cho m ột quy luật tất yếu Tiếng V iệt tiếng Hán khơng nằm ngồi quy luật Các cơng trình nghiên cứu lịch sử tiếng V iệt, từ Hán - V iệt song ngữ minh chứng cho quy luật Sự tiếp xúc tiếng V iệt với tiếng Hán trình ngắn ngủi, đơn giản mà m ột trình lâu dài phức tạp, nhiều chiều, địi hỏi nghiên cứu cơng phu Tiếng Hán, từ lâu, thừa nhận ngôn ngữ có ảnh hưởng sâu rộng Đ ơng Nam Á nói chung hầu hết châu Á, nước V iệt Nam , Thái Lan, Lào, M ông c ổ , Nhật Bản, Triều Tiên, Xinhgapo, M alaixia v.v khơng phải mà tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Hán ngơn ngữ khác xảy có m ột chiều, Hán Các nhà nghiên cứu tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc Hán - V iệt tiếp xúc hai ngôn ngữ bao g iờ xảy theo hai chiều, có có lại, nhiên, có chiều yếu có chiều mạnh, tương hỗ lẫn Bởi vì, "ngơn ngữ văn minh khác, thân 11Ĩ khơng lự túc" (E.Sapir) 1.2 Các điều kiện thuận lợi cho tiếp xúc tiếng Việt với tiếng Hán Khi nói đến tiếp xúc ngơn ngữ nói chung, nhà ngơn ngữ học thường nêu hàng loạt nhân tố ngồi ngơn ngữ thương m ại, quân sự, chiến tranh, địa lí, v.v Qua trình tiếp xúc Hán V iệt khơng phải m ội ngoại lệ Tuy nhiên, thấy, lên số nhân tố sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 1.2.1 V ề mặt trị: Từ Triệu Đà xâm lược (179 tr.CN) đến N gô Quyền đại thắng quân Nam Hán giành độc lập cho nước nhà (939), nước ta bị phong kiến Trung Q uốc đô hộ 1000 năm Trong suốt thời gian đó, nhiều khởi nghĩa dân ta lên thời gian lại bị dập tắt nước ta nằm vòng cương toả phong kiến Trung Hoa Nhìn chung, m áy cai trị người Hán Việt Nam vần vận hành theo m ột hướng, cho dù quyền Trung Quốc lúc thịnh, lúc suy Đ ó m ột máy thống trị kiểu Hán, thiết k ế ngày chặt chẽ từ trung ương xuống tận địa phương để cai trị nhân dân ta Từ thời Đ ông Hán, người Hán nắm quyền chặt hon trước Bắt đầu từ sách Mã Viện, quyền cấp huyện lọt hẳn vào tay quan lại người Hán Sau chiến tranh Nam Bắc triều, m áy thống trị người Hán ngày thắt chặt Sang đến đời Đường, m áy thiết k ế xuống tận xã Theo An Nam chí nạuyện, Cao Biền đến đâu lập hương ấp đến đấy, riêng Biền lập 159 hương thảy (q l.tr.60) V iệc hoàn thiện thắt chặt m áy quyền kiểu Hán nói bước quan trọng người Hán việc đô hộ nước ta nhân tố ch o q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán - Việt Thậm chí, sau này, nước nhà giành độc lập, cấu m áy hành nhà nước phong kiến Việt Nam theo m hình nhà nước phong kiến kiểu Hán Trung Q uốc 1.2.2 Vê mặt xã hội: thời kì hộ nước ta, thiết lập quyền ngày chặt chẽ trên, người Hán thâm nhập vào hầu hết hoạt động quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Trong xã hội, tầng lớp quan lại, cịn có m ột lực lượng đơng đảo khác "kiều nhân" Hán, theo cách gọi Tẩn 77ỉW (q.l00, lOa) Họ người Hán sang Việt Nam thuộc đủ thành phần, nhiều lí khác nhau: sang theo người nhà, sang lánh nạn, sang làm ãn v.v Tầng lớp "kiều nhân" nàv tập hợp thành lực lượng đơng đảo lực trone xã hội thời eiờ Bên cạnh đó, binh lính người Hán ln m ột lực lượng hùnc hậu tron xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 77 TỤ, HỌP: Kết hợp, nối liền TỤ I đg Tập trung dần lại, đọng dần lại nơi, làm cho đông thêm, nhiều thêm II d Tụ điện (nói tắt) * Động từ - + Tính ĩừ: GIÁP: Gần, tiếp giáp GIÁP5 I đg Có phần chung với nhau, hết phạm vi đến phạm Có đầu mối gặp nhau, tiếp xúc với Cây to, hai người ôm không giáp II t (dùng trước d.) Trọn đủ vịng (nói khu vực khoảng thời gian đó) Đi giáp làng Đứa bé vừa giáp tuổi * Động từ —> Phụ từ: TUYỆT, HẾT: Tận tuyệt, hết TƯYỆT1 I đg (kết hợp hạn chế) Bị hoàn tồn khả có tiếp nối, tiếp tục (thường nói phát triển nịi giống) II p (kng.; dùng trước p phủ định) Từ biểu thị mức độ hoàn toàn, triệt để phủ định, Tuyệt không đ ể lại dấu vết * Động ĩừ —>Yếu tố cấu íạo từ: HẢỌC: Học tập HỌC, I đg Thu nhận kiến thức, luyện tập kĩ người khác iruyền lại II Yếu lố ghép sau để cấu tạo danh từ, có nghĩa "khoa học lĩnh vực đó" Tâm ỉ í học Tốn học b.3 Những dơn vị gốc lù tính ĩừ chuyển loại sang ĩừìoại khúc: * Tính íử —> Danh lừ: NHỤC, XẤU HỔ: Xấu hổ, mắc cỡ NHỤC t Xấu hổ đến mức khó chịu đựng nổi, cảm thấy bị khinh bỉ đáng khinh bỉ, danh dự bị xúc phạm nặng nề II d Điều làm cho nhục Mang nhục * Tính từ —>Động từ: GIẢ: Giả dối GIẢ2 11 Không phải thật mà làm với vẻ bề giống thật II đg (thường dùng trước t.) Làm thậi để người khác tưởng thật Giả nghèo, già khổ THƯỢNG, TLÊN: Ở THƯỢNG2 11 (dùng phụ sau d.; kết hợp hạn chế), vị trí cao; phía trên, phía trước; dối lập với hạ irên II đg (kng.)- Đưa lên, đặt lên cao khổng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 78 đáng đưa lên Cái thượng bàn * Tính từ Kết từ TẠN, HET: Hêt TẬN 11 (id., thường dùng đôi với cùng) (Chỗ lúc) đến hết, giới hạn kết thúc Nãm tháng tận II k Biểu thị từ nêu nơi hay lúc mà hành động nói đến đại giới hạn cuối hướng tới Ra đón tận cửa * Tính íừ —> Phụ từ: ĐẠI, CẢ: Lớn ĐẠI3 I I (dùng phụ sau Trợ từ: CHÍNH: Chính Đích thực s Ồn° sứ than đích thức la \ ’ người đứng đau nhữno người "7 p L CHÍNH 11 Quan trọng so với c^ nễ loại; trái với phụ (kết hợp hạn chế)- Rấl thẳng’ đắn m ■ đạo đức Phản biệt tà 11 tr' Từ b,iểu lhi ý nhốn m ?nh rằnễ đích xác vậy, khồng phải khác, khơng phảigì khác Chính nói Chính thế, * Tính íử —> Yếu lố cấu tạo từ: HẬU, SAU: Sau HẬU, I t (kết hợp hạn chế) Ở phía sau cổng hậu II Yếu tố ghép trước để cấu tạo danh từ, có nghĩa "ở phía sau, thuộc thời kì sau” Hậu tố Hậu hoạ 3.1.4 Những biến đổi vê hình thức ngữ âm tả đơn vị Hán Việt nói trén Dù đẳng nghĩa hav khơng đẳng nghĩa, đơn vị Hán Việt xét phản ánh số biến đổi hình thức có tính chất lịch sử từ VBL đến TV 2000 mộl chừng mực đó, chún£ phản ánh mộí phần biến đổi rê hình thức liếng Việt ìừTK X\'II đến nax Danh sách đơn vị Hán Việt đối chiếu chương cho la toàn cảnh biến đổi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 79 Dưới trường hợp biến đổi cụ thể ngữ âm tả ỏ phận âm tiếí tiếng Việt phạm vi mà luân vãn khảo sát Đê dê hình dung, chúng tơi chọn giải pháp so sánh hình thức chữ viết trường hợp cụ tìỉê\ theo hai giai đoạn, từ VBL đến tiếng Việt ngày Những biên đổi chữ viết phản ánh biến đổi ngữ âm tả đơn vị Hán Việt xét nói riêng tiếng Việt nói chung Sau phần miêu tả chúng a CHỮGHI PHỤ ÂM ĐẦU: VBL TIẾNG VIỆT 2000 * g(gếy) —» gi (giấy, giật) * bl (blời, dối blá) -» tr (trời, dối trá) * tl (tlước, tlàõ, tlòn) -» tr (trước, trong, trịn) * ml (lí, mlẽ, mlớn) -> —> I (lí lẽ, lớn) * u (, uương, trị ) V (vơ, vương, trị vì) b CHỮGHI PHẦN VẦN b.l Chữ ghi ám b.l Chữ nguyên âm đơn • ang (bàng, chảng, thàng) —> ăng (bằng, chẳng, thằng) au (sàu nảo) —> âu (sầu não) *ă ãch (sắch, trắch) —> ach (sách, trách) *ê êy (ếy, gếy) -> â (ấy, giấy) *0 (sinh đò) -» (sinh đồ) *ơ ơit (sỡu, tlâu; hỡu, có) ->• ưu (sửu, trâu; hữu, có) —> iê iig —> iê n (giao chiến) ié m (khiêm nhường) *a b.l Chữ n g u y ê n ảm đôi: * ia ia n g ( m i n g ) * ie ie n (giao chiến) ie m (diém, khiem nhường) - > (miệng) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 80 iep (hiep) /ép (hiếp) iet (diẹt) /é/ (diệt) ieu (triẹu) uáng (phuâng) -> iêu (triệu) ->• ương (phương) ưáììg (xưâng cốt) ương (xương cốt) b.2 Chữ ghi âm đệm : s/ *ẻ o ean (dềán bùa) -> an (dán bùci) ôa (hốa, họa) -> oa (hoa, hoạ) oan (hoàn) u oan (hoàn) ổang (hỗàng anh) —> oang (hồng anh) oản (tõần, trầm lỗân) -> ìỉ (tuần, trầm luân) ỗêii (lỗên hồi) —> uán (luân hồi) Sét (ngổệt) —> uvêĩ (nguyệt) uêiì (nhuện) -> uáỉĩ (nhuận) uẻl (ngoa nguết) -> oăt (ngoa ngoắt) uien (duien nhau) —> un (dun nhau) 11011 (cuon) —> ìi (quản) II (cuỏn tử) -» ĩiáìì (quân tử) ué (thuê) ũé (ihũế) —> úêt (lũết) uủí (luất) ữ ghi ám cuối: ăọc (ngãọc) —» oc (ngọc) ic (thíc) -> ich (thích) oục (đoục) -> uc (đục) ơuc (lồục) -> óc (lộc) ui (đơ tuì) -> ĨIV (đồ tuỳ) iìig (thing tịnh) —> anh (thanh tịnh) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 81 ou (hư khou) -» ơng (hư khơng) ao (lã, trạo) —> ong (long, trọng) u (cìi nhau, —> ung (cùng nhau, phu ba) —> ong phong ba) Ifì{ (lựư) —» ICll (lựu) c CHÍNH TẢ Về mặt tả, VBL có sử dụng mộl số chữ lạ mà ngày khơng có là: , u (b (ị>ua = vua, £>ậy = vậy, V.V.) Ngoài ra, VBL, cịn có lẫn lộn ba chữ c/ k/ q để ghi âm /k/, khơng có phân biệt rạch ròi ngày Chẳng hạn: cuiẻn sắch = sách; cỏẻn = qn; C11ƠIÌ lử = quân tử; kớii thế= cứu thế, v.v Ngoài ra, việc khảo sát đơn vị Hán Việt xét luận vãn cũne cho phép thấy số khác biệt mặt hình thức từ, âm đầu, vần, điệu Những khác biệt số đơn vị Hán Việt VBL so với chúng TV 2000, bảng kê đây: TV 2000 VBL áo mã giáp áo giáp blan bàn bìênh bình củ tuỷ diém (cái) điếm hạ tiện hà tiện hoạn lạt hoạn (thiến) hối lồ, thụ lồ hối lộ huỷ báng phỉ báng khăm khám nguien thỉ ngun lìniỷ phù mã phị mã LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 82 tá i tá i tặt tật thảm thiết thắm thiết thiều phu tiểu phu (bimg hộ ịviOĩg hộ) phù hộ yen sào yên sào V v.v 3.2 Một vài nhận xét 3.2.1 Vé mặt nội dung hay ý nghĩa từ ngữ a Các đơn vị không biến đổi ỷ nghĩa định danh đồ vât, vật, côi, vật, tượng cụ thể tự nhiên, từ ngữ liên quan đên tôn giáo, tín ngưỡng, đơn vị hành chức danh thời phong kiến v.v sỏ' dĩ vì, hầu hết từ ngữ đồ vật cụ thể khơng biến đổi ý nghĩa Bên cạnh đó, từ ngữ tơn giáo, tín ngưỡng đến sử dụng rộng rãi xã hội nội hàm khái niệm ngày khôno khác Mộl số từ ngữ chức danh thời phong kiến ngày sử dụntỉ tác phẩm lịch sử văn học với ý nghĩa ban đầu Điều hợp quv luật b Đơn vị gốc để biến đổi phát triển hầu hếl thực từ (danh, động, tính từ) Các đơn vị biến đổi phát triển ý nghĩa đa số danh lừ trừu tượng, động nì phi vậi lí, số lính lừ phẩm chất người giới khách quan Lí vì, danh từ trừu tượng động từ hành động phi vật lí ln có hội phát triển ý nghĩa, từ đầu, chúng nhận thức cách trừu tượng Sự biến chuyển ý nghĩa đơn vị Hán Việt xét chủ yếu cách mỏ' rộng ý nghía phạm vi sử dụng từ, với biện pháp tãng thêm ý nghĩa hai phương thức chủ đạo ấn dụ hoán dụ Các ý nghĩa xuất nhữns phạm vi sử dụng mà thời VBL khơng có chuyên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 83 mơn, khâu ngữ, văn chương v.v Điều lí giải cho biến đổi phát tnên mạnh mẽ lớp từnày từngữ tiếng Việt nói chung VBL 3.2.2 Vê mặt hình thức từ ngữ Những biên đổi hình thức (ngữ âm tả) lớp từ ngữ Hán Việt nói gồm biến đổi chữ viết ghi âm đầu phần vần âm tiết tiếng Việt, số chữ lạ ghi âm tiếng Việt thời mà ngày khơng có Bên cạnh đó, có số hình thức ngữ âm số từ khác lạ so với ngày Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng, biến đổi hình thức khơng phải xảy với tất đơn vị từ vựng VBL mà xảy với số đơn vị định Điều có nghĩa là, số ảm đầu, vần, ám tiết tiếng Việt có tới vài ba hình thức tồn từ điển VBL Chẳng hạn, bên cạnh g (gếy) có gi (già, giá, giã, giác, v.v.) để ghi âm vị /z/ ; bên cạnh bi, tl, blời, tlâu tr (tra, trắch, trai, trầm, trân, trấn, v.v.) để ghi âm vị /tr/; bên cạnh ml (mlẽ, mìớn) cịn có Ợà, lá, lả, lạ, lác, v.v.) để ghi âm vị /1/ tiếng Việt, v.v Đối với chữ ghi âm âm cuối phần vấn, tình hình tương tự Đúng số tác giả trước nhận xét, VBL có tượng âm vị ghi nhiều chữ khác nhau, vần ghi nhiều cách khác Hơn nữa, ghi âm tuỳ tiện thiếu quán (Nguyễn Thi Bach Nhạn, 1994; Lê Thanh Kim, 1997) Điều đáng nói là, hình thức khác biệt tồn mộí số đơn vị Hán Việt VBL đa số, mà đa số lại hình thức chuẩn tiếng Việt ngày có tượng chủ yếu hạn chê tác nói đến phần đầu chương trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 84 KẾT LUẬN Qua trình bày trên, xin nêu số nhận xét bước đầu rút sau: Sự tiếp xúc lâu dài tiếng Việt với tiếng Hán tác động hàng loạt nhân tố ngôn ngữ - xã hội, tạo khối lượng lớn đơn vị từ vựng Hán - Việt vốn từ tiếng Việt tồn hoạt động hình thức khác Vì thế, việc xác định đơn vị tiếng Việt nói chung VBL nói riêng khơng phải việc dễ dàng Để xác định chúng, khuôn khổ luận vãn này, tiếp thu vận dụng thành nghiên cứu trước đây, đề hệ tiêu chí mặt nội dung hình thức để nhận diện lớp từ ngữ Bên cạnh đó, từ điển yếu tơ' Hán Việt thơng dụng tiếng Việt dùng để kiểm chứng đơn vị Hán Việt tìm Biện pháp giúp cho việc đảm bảo tính chắn tư cách đơn vị Hán Việt lọc từ từ điển VBL để nghiên cứu đối chiếu luận văn (chương 1) p Trên lí luận cách làm việc vậy, bảng danh sách đơn vị Hán Việt VBL lập để đối chiếu với chúng TV 2000 có kiểm chứng từ điển YTHV (chương 2) Danh sách miêu tả khảo sát tỉ mỉ chương 3, để thực mục đích nhiệm vụ luận văn đề ra, theo nhóm lớn: Các đơn vị có VBL mà khơng có TV 2000 Các đơn vị tương ứng nghĩa 1:1 Các đơn vị rương ứng nghĩa ỉ :>2 Theo đó, nhóm có tư cách hình vị cấu tạo từ; nhóm gồm đa số đơn vị khơng biến đổi ý nghĩa; nhóm (và số đơn vị nhóm 2) đơn vịđã biến đổi phát triển rõ rệt từ VBL đến TV 2000 Các đơn vị biếnđổi vàphát triển theo hai LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 85 hướng: vê lượng (tăng nghĩa, giảm nghĩa, tăng số lượng nghĩa) chát ( khái quát hoá tinh tê hoá ý nghĩa sử dụng) Việc miêu tả khao sát luận văn chương trước nhằm cô gắng phản ánh biến chuyển ngữ nghĩa, phần hình thức (ngữ âm, tả), đơn vị Hán Việt phạm vi nêu Sự biến đổi phát triên đương nhiên quy luật tất yếu ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, cơng việc khảo sát kết nghiên cứu luận vãn mang tính tương đối thử nghiệm bước đầu nhiều lẽ Trước hết, với khối lượng tư liệu để làm việc từ từ điển đầu tiên, với sô lượng từ khiêm tốn tiếng Việt (VBL), để đối chiếu với đơn vị từ điển đại (TV 2000), công việc nghiên cứu biên đổi vê ý nghĩa từ ngữ Hán Việt Từ điển Việt Bồ La từ kỷ WI1 đến việc làm vượt khả nãng chúng tôi, yêu cầu luận văn thạc sĩ Vì vậy, tác giả luận văn dám nghĩ rằng, nét phác thảo sơ lược cách tiếp cận nghiên cứu lớp từ ngữ tiếng Việt Thứ hai, nói, thân từ điển VBL dùng để lấy tư liệu gốc, hạn chế nói trên, nhiều trường hợp, tác giả luận văn phải đoán nghĩa thừa nhận nghĩa sử dụng mục từ để làm việc, từ điển không đưa lời định nghĩa ví dụ, ngữ cảnh minh họa vì, chúng tơi khơng cịn cách xử lí khác trường hợp Thứ ba, đơn vị xem hồn tồn tương đương ý nghĩa, hai giai đoạn so sánh, điều tương đối: có thể, thực tế, thời VBL, nghĩa dùng hạn chế ngày nhiều Cuối cùng, mặt hình thức, mặt ngữ âm, đơn vị Hán Việt xét có nhiều biến động phức tạp mà luận văn miêu tả hết Ở biến đổi hình thức yếu tố Hán Việt mà luận văn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 86 đê cập xem ví dụ sơ lược Nếu xét biến đổi hình thức từ ngữ tiêng Việt nói chung kết nhỏ bé Vấn đề tác giả trước nghiên cứu đầy đủ sâu sắc cơng trình có liên quan Đề tài mà luận vãn nghiên cứu nằm cố gắng chung từ hệ nghiên cứu trước, nhằm dựng lên tranh khái quát biến đổi phát triển lớp từ ngữ Hán Việt nói riêng tiếng Việt nói chung từ ngày đầu có chữ quốc ngữ đến Đó việc làm cần thiết có ý nghĩa xã hội Luận văn góp phần bé nhỏ vào công nghiên cứu niềm vinh hạnh lớn tác giả Chúng mong rằng, sau có cơng trình nghiên cứu tỉ mỉ hơn, sáu sắc phát triển lớp từ ngữ Hán Việt nói riêng, từ ngữ tiếng Việt nói chung, đặc biệt mặt sử dụng từ ngữ, để đóna góp nhiều cho nghiệp nghiên cứu tiếng Việt yêu quý nước nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ván Các (1981), "Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn tình sáng tiêng Việt", Giữ gìn sáng tiếng Việt vê mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 272 - 279 Phan Vãn Các (1994), Từ điển từ Hán Việt, Nxb GD, Hà Nội Nguyễn Tài Cán (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Tài Cán (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Tài cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ ủm tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Cháu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Đỗ Hữu Cháu (1986), Các bình diện lừ từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Thị Cháu (1989), Tiếng Việt miền đấl Iiước, Nxb KHXH, Hà Nội Trương Chính (1981), "Từ lời dạy Bác đến việc biên soạn từđiển Hán Việt mới", Giữ gìn sáng liếng Việt vé mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 295-303 10 Trương Chính (1989), "Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông", Tiếng Việt, sô' phụ tạp chí Ngơn ngữ 11 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiêu, Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng \ iệi, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 88 12 Hoàng Dũng (1991), "Từ điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes - nguồn liệu soi sáng quan hệ tổ hợp phụ âm kì, pl, bì, tl mì tiêng Việt", Ngôn ngữ, sô 13 Hữu Đạt, Trăn Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Quang Đạm (1981), "Nghĩa gốc nghĩa dùng số từ Hán Việt", Giữ gìn sáng tiếng Việt vê mặt ĩừ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 279-289 15 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học liếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vả nhận diện từ tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (cb) - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dần luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp - Nguyễn Đức Tồn - Vũ Đức Nghiêu (1999), sổ lay lừ ngữ Hán Việt bậc tiểu học Nxb TG, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hành Hổ Lé (1968), "Bàn cách dùng từ ngữ Việt thay cho từ ngữ Hán Việt", Nghiên ám ngôn ngữ học, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Hoàng Vãn Hành (cb) (1991), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Hoàng Vãn Hành (cb) - Hà Quang Năng - Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb KHXH Hà Nội 23 Lé Anh Hiền (2000), "Dạy từ Hán Việt lớp irường trung học sở", Nghiên cún giáo dục, số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 89 24 Nguyên Văn Khang (1988), "Về mối quan hệ tương ứng ngữ âm - ngữ nghĩa yếu tố từ vựng tiếng Việt có yếu tố Hán Việt", Tiếng Việt vá ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khang (1992), "Vai trò số nhân tố ngôn ngữ - xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán Việt", Ngôn ngữ, sô 26 Nguyễn Văn Khang (1994), "Từ Hán Việt vấn đề dạy học từ Hán Việt nhà trường phổ thông", Ngôn ngữ, sô' 27 Lê Thanh Kim (1998), "Chữ quốc ngữ Nhật trình kim thư khất chúa giáo Philiphê Bỉnh", Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số V iệ t Nam, Viện Ngôn ngữ học (Ki yếu hội nghị khoa học) 28 Thẻ Long (1981), "Dùng từ gốc Hán", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 289-295 29 Vương Lộc (1978), "Về trình biến đổi u, b > v", Ngôn ngữ, sô' 30 Vương Lộc (1985), "Một vài kết bước đầu việc khảo sát từ Hán Việt cổ", Ngôn ngữ, số ] 31 Phan Ngọc (1985), Tiếp xúc nạôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 32 Phan Ngọc (1992), Mẹo ẹ/ả/ nghĩa từ Hán Việt, Nxb ĐN, Đà Nẵng 33 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb TN, Hà Nội 34 Lại Cao Nguyện (1981), "Thử bàn mỗi, mọi, từng", Giữ gìn sánạ tiếng Việt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.253-260 35 Nguyễn Thị Thu Nguyệt (1999), Khảo sát phụ âm đấu lớp từ Hán Việt cổ Hán Việt Việt hoá, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội (Luận văn tốt nghiệp) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 90 36 Nguyên Thị Bạch Nhạn (1994), "Tìm hiểu biến đổi hình thức chữ quốc ngữ từ từ điển Việt - Bồ - La Alexandre de Rhodes đến từ điển Việt - La Pigneau de Béhaine", Ngôn ngữ, sô 37 Saussure F De (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội (Tổ Ngôn ngữ học, khoa Ngữ văn Trường ĐHTH Hà Nội dịch) 38 Đặng Đức Siêu (1989), "Từ Hán Việt nhìn từ góc độ tiếp xúc ngơn ngữ - văn hố", Tiếng Việt, sơ' phụ tạp chí Ngơn ngữ 39 Stankevich, N v (1991), "Một chứng tích thú vị tiếp xúc Việt Hán: Bài khải Bình dân luận Ngô Thời Sĩ", Ngôn ngữ, số 40 Nguyễn Thị Tàn (1981), "Thay từ vay mượn thuật ngữ”, Giữ gìn tronạ sán° tiếng Việt mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 260-265 41 Nguyễn Văn Thạc (1968), "Về vấn đề lạm dụna; từ Hán - Việt", Nghiên cứu ngôn nạữhọc, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Lê Xuân Thại (1990), "Xung quanh vấn đề dạy học từ ngữ Hán - Việt", Ngôn nạữ, số 43 Lê Xuân Thại (1992), "Tiếng Hán bối cảnh xã hội Trung Hoa", Nqôn ngữ, số 44 Nhữ Thành (1977), "Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt", Ngôn ngữ, số 45 Bùi Đức Tịnh (1981), "Từ gốc Hán", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ nạữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 245 - 253 46 Nguyễn Đức Tồn (2001), "Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán Việt", Ngôn ngữ, số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 91 47 Bùi Thư Trang (1998), Tình hình sử dụng từ Hán Việt sơ' xã luận, Trường ĐH KHXH & NV, Hà Nội (Khoá luận vãn tốt nghiệp Đại học) 48 Nguyễn Ngọc Trám (2000), "Từ Hán Việt phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn nay", Cơ sở khoa học sách ngơn ngữ Việt Nam: Từ lí luận đến thực tiễn, Viện Ngôn ngữ học 49 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vón từ tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 50 Nguyễn Vãn Tu (1981), "Việc dùng từ Hán - Việt cho hợp lí nhất", Giữ gìn sáng tiếng Việt vê mặt từ ngữ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 266-271 51 H oàng Tuệ (1996), "Từ song ngữ bất bình đẳng tới song ngữ cân bằng", Ngơn ngữ đời sống xã hội - văn hoá, Nxb GD, Hà Nội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... vựng Hán Việt (có thể từ, yếu tơ'' cấu tạo từ) xuất từ điển Việt- Bồ- La A de R hodes Như vậy, từ Hán cổ, Hán Việt Việt hoá Hán mượn theo đường ngữ không thuộc diện khảo sát luận văn Luận văn tiến... gọi từ Hán - Việt c) Tất từ gốc Hán khơng có cách đọc Hán V iệt (bao gồm từ Hán cổ, từ Hán - V iệt việt hoá từ gốc Hán ngữ) từ Hán Việt Những điểm chung sở quan trọng cho việc nhận diện từ Hán. .. viết tiếng Việt mà nhà nghiên cứu trước kiến giải NGỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Như nói, luận văn tiến hành tư liệu mục từ xác định Hán Việt Từ điển Việt Bồ La (từ điển gốc) mục từ Từ điển

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN