1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát khả năng truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè trên thị trường hà nội dựa trên nhãn sản phẩm

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 797,77 KB

Nội dung

123 TC DD & TP 16 (6) 2020 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM CHÈ TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI DỰA TRÊN NHÃN SẢN PHẨM Nguyễn Thị Thảo1,*, Trần Thị Thoa2, Hoàng Quốc Tuấn3 Cung Thị Tố Quỳnh4, Phạ[.]

TC.DD & TP 16 (6) - 2020 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TRUY XUẤT NGUỒN GỐC SẢN PHẨM CHÈ TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI DỰA TRÊN NHÃN SẢN PHẨM Nguyễn Thị Thảo1,*, Trần Thị Thoa2, Hoàng Quốc Tuấn3 Cung Thị Tố Quỳnh4, Phạm Ngọc Hưng3, Vũ Hồng Sơn3 Nghiên cứu thực để khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè dựa thông tin ghi nhãn bao bì sản phẩm Khảo sát thực hiên 155 mẫu sản phẩm chè lưu thông địa bàn Hà Nội đối chiếu với quy định quản lý chất lượng truy xuất nguồn gốc hành nhà nước, đồng thời khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng sử dụng mã số mã vạch Kết cho thấy, có 86,6% số mẫu đáp ứng tồn thơng tin quy định ghi nhãn bắt buộc, thể thông tin cần thiết giúp cho q trình quản lý Các thơng tin sử dụng để truy xuất nguồn gốc sản phẩm có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sở chế biến, ngày sản xuất (với 100% mẫu đáp ứng u cầu), số lơ (chỉ có 19,44% số mẫu đáp ứng yêu cầu) Trong số sản phẩm có sử dụng mã số mã vạch truy xuất nguồn gốc, có 38,95% mẫu có thơng tin mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN) mã số địa điểm toàn cầu (GLN) rõ ràng, minh bạch đáng tin cậy Những thông tin giúp dễ dàng tìm hiểu thơng tin sản phẩm, truy xuất nguồn gốc tăng giá trị thương mại sản phẩm Kết nghiên cứu cho thấy sản phẩm chè truy xuất nguồn gốc theo nguyên tắc bước trước, nhiên hạn chế cần thu hồi truy tìm ngun nhân khơng phù hợp sản phẩm Từ khóa: Camellia sinnensis, chè, truy xuất nguồn gốc, mã số mã vạch, bao bì sản phẩm I ĐẶT VẤN ĐỀ An tồn thực phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu Việt Nam giới Trong số loại thực phẩm đồ uống, chè loại đồ uống phổ biến Việt Nam (bao gồm loại chè chè xanh, chè đen, chè long chế biến từ chè có tên khoa học Camellia sinenesis) Có hai vấn đề gây an tồn thực phẩm sản phẩm chè dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật tạp chất chè làm ảnh hưởng tới chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm chè [1] Nguyên nhân xuất phát từ việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh cho chè nhiều nơi cịn tùy tiện, khơng đảm bảo thời gian cách ly…, việc trộn lẫn tạp chất chè phổ biến nhiều vùng chè [2] PGS.TS – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Email: thao.ngyenthi@hust.edu.vn KS Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TS – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PGS.TS – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Ngày gửi bài: 1/9/2020 Ngày phản biện đánh giá: 1/102020 Ngày đăng bài: 20/11/2020 123 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Truy xuất nguồn gốc thực phẩm “khả tìm nguồn gốc loại thực phẩm, thức ăn gia súc, động vật sản xuất thực phẩm hợp chất muốn bổ sung vào thực phẩm thức ăn gia súc, thông qua giai đoạn sản xuất, chế biến phân phối”[3], công cụ làm tăng hiệu quản lý chuỗi cung ứng góp phần đảm bảo an tồn thực phẩm Trong thơng tin ghi nhãn sản phẩm yếu tố quan trọng định lựa chọn khách hàng sản phẩm [4] Bên cạnh thông tin bắt buộc quy định cụ thể quy định ghi nhãn hàng hoá theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, việc kết hợp với hệ thống mã số mã vạch kết nối với thông tin sản phẩm doanh nghiệp biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo truy xuất nguồn gốc cách hiệu Hệ thống mã số mã vạch GS1 giải pháp nhằm đảm bảo truy xuất nguồn gốc [5] Truy xuất nguồn gốc cần đảm bảo tất mắt xích chuỗi truy xuất, theo nguyên tắc bước trước bước sau Để khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè xanh, số nghiên cứu tiến hành khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm theo chuỗi [6] đánh giá khả truy xuất nguồn gốc nội truy xuất chuỗi công đoạn khác sản xuất chè Ngoài ra, số thành phần kim loại đặc trưng chè từ vùng sản xuất khác nghiên cứu đánh giá cụ thể [7, 8] Mặc dù vậy, thiếu đánh giá khả truy xuất nguồn gốc công đoạn tiêu thụ sản phẩm Chính nghiên cứu 124 thực nhằm khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè lưu hành thị trường Hà nội Kết nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm tồn chuỗi cung ứng chè góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm cho sản phẩm đến tay người tiêu dùng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Có 155 mẫu sản phẩm chè đóng gói, bao gồm 100 mẫu sản phẩm chè xanh, 30 mẫu sản phẩm chè đen, 25 mẫu sản phẩm chè ô long sản xuất Việt Nam bày bán hệ thống siêu thị đại lý bán lẻ địa bàn Hà Nội Các mẫu chè thu thập thời gian tháng 12 năm 2019 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Ghi nhận thơng tin bao bì sản phẩm, thống kê đưa kết luận khả truy xuất nguồn gốc chè bao bì Nghiên cứu thực thông qua việc khảo sát siêu thị địa bàn Hà Nội, từ thu thập thơng tin bao bì sản phẩm chè đóng gói thống kê số liệu Thơng tin nhãn sản phẩm đối chiếu với yêu cầu Nghị định số 43/2017/ NĐ-CP ghi nhãn sản phẩm hàng hố như: tên sản phẩm, thơng tin doanh nghiệp sản xuất (DNSX), xuất xứ, thành phần, tiêu chuẩn chất lượng (TCCL)/Số cơng bố an tồn thực phẩm (ATTP), ngày sản xuất – hạn sử dụng (NSX – HSD), khối lượng, hướng dẫn sử dụng (HDSD), bảo quản, số lô, mã số mã vạch, dấu hợp chuẩn Ngoài ra, khả truy xuất nguồn TC.DD & TP 16 (6) - 2020 gốc sản phẩm xác định dựa thông tin ghi nhãn sản phẩm kết hợp với kiểm tra ứng dụng Scan and check (ứng dụng GS1 Việt Nam) iGepir (ứng dụng GS1 International) 2.3 Xử lý số liệu: Tất liệu nhập vào sở liệu Microsoft Excel 98 phân tích về: (1) thơng sản phẩm công bố, (2) thông tin sản phẩm sản phẩm chứng nhận hệ thống chất lượng, (3) khả truy xuất nguồn gốc dựa thông tin mã số mã vạch III KẾT QUẢ VÀ BÀN LU ẬN 3.1 Khảo sát thông tin chung bao bì sản phẩm Trên 155 mẫu sản phẩm chè bao thực khảo sát có bao bì khác nhau: bao bì giấy, bao bì kim loại dạng hộp, bao bì vỏ nhơm hút chân khơng… nhãn dán in trực tiếp bao bì in riêng Trong số mẫu chè khảo sát, sản phẩm chè thuộc nhóm giá thấp (trung bình 250.000 đồng/1kg) chiếm 35,7%, sản phẩm có mức giá trung bình (450.000 đồng/1kg) chiếm 32,2% sản phẩm thuộc nhóm giá cao (850.000 đồng/kg) chiếm 32,1% tổng số mẫu khảo sát Nhìn chung mặt hàng chè phân bố mức giá thấp, trung bình cao để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng Sự chênh lệch phần lớn quy trình sản xuất, nguyên liệu cách sản xuất hệ thống quản lý chất lượng nhà máy Bảng thể kết khảo sát thơng tin dựa bao bì sản phẩm Về phương diện quản lý, thông tin thu nhận bao bì sản phầm chè đóng gói chia thành hai loại: (1) Thơng tin liên quan đến quản lý chất lượng bao gồm: thành phần sản phẩm thực phẩm, doanh nghiệp sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng mà sản phẩm đạt được/Số cơng bố an tồn thực phẩm (ATTP), ngày sản xuất (NSX) hạn sử dụng (HSD), khối lượng, hướng dẫn sử dụng (HDSD), bảo quản, số lô Thông tin liên quan đến truy xuất nguồn gốc bao gồm: NSX, số lô, mã số mã vạch Các thông tin phương diện quản lý thể Hình 1, thơng tin liên quan đến truy xuất nguồn gốc thể Hình 2, thơng tin ghi nhãn bắt buộc thể Hình thơng tin ghi nhãn bổ sung thể Hình Mặc dù có khác biệt cách thức ghi nhãn thể bao bì, hầu hết bao bì nhãn dán sản phẩm chè đóng gói khảo sát đáp ứng yêu cầu quy định ghi nhãn hàng hóa theo Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, thể chất lượng khả truy xuất sản phẩm Ngồi ra, nhãn dán đưa vào thêm thông tin cần thiết để giúp cho trình quản lý hiệu thông tin bổ sung để người tiêu dùng dễ nhận biết thông tin tăng giá trị thương mại cho sản phẩm 125 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bảng Kết khảo sát thông tin chung bao bì sản phẩm chè Số mẫu đáp ứng yêu cầu Tỷ lệ % đáp ứng yêu cầu Tên sản phẩm chè loại thu thập 155 100 Thông tin doanh nghiệp sản xuất (DNSX) Xuất xứ 147 155 100 Thành phần 139 89,69 TCCL/ Số công bố ATTP 113 73,19 NSX – HSD 153 98,97 Khối lượng 142 91,75 Hướng dẫn sử dụng (HDSD) 141 90,72 Bảo quản 134 86,60 Số lô 13 8,25 Mã số mã vạch 152 97,94 Dấu hợp chuẩn 58 37,11 Các thông tin cần khảo sát 3.2 Khả truy xuất nguồn gốc dựa nhãn bao bì sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng tương ứng Trong số 155 mẫu sản phẩm chè, có 57 mẫu chè sản xuất sở có chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, ISO 22000, VietGAP Khả đáp ứng yêu cầu ghi nhãn theo Nghị định 43/2017/ NĐ-CP tất mẫu với sản phẩm có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng thể Bảng Các thông tin sản phẩm đáp ứng quy định dán nhãn, thông tin bắt buộc đạt từ 86,11% mẫu, thông tin xuất xứ, định lượng, NSX-HSD, số công bố ATTP tiêu chuẩn chất lượng (TCCL) đạt 100% 126 94,85 mẫu Các thơng tin sử dụng để truy xuất nguồn gốc đạt giá trị cao so với tổng mẫu khảo sát: doanh nghiệp, NSX (100%), số lô (19,44%) Nhìn chung, mẫu sản phẩm có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng có khả truy xuất cao yêu cầu chặt chẽ thông tin nội bộ, thơng tin tồn chuỗi hệ thống xác định nguồn gốc để đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa cần thiết trình thu hồi sản phẩm khơng đạt chuẩn Việc đáp ứng yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng địi hỏi thơng tin minh bạch, thơng suốt khơng nội doanh nghiệp mà cịn tồn chuỗi cung ứng sản phẩm chè TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Hình Thơng tin quản lý chất lượng Hình Thơng tin truy xuất nguồn gốc Hình Thơng tin ghi nhãn bắt buộc Hình Thơng tin ghi nhãn bổ sung 3.3 Khả truy xuất nguồn gốc dựa mã số mã vạch Hiện nay, mã số mã vạch công cụ đại phổ biến để kiểm sốt hàng hóa đồng thời truy xuất nguồn gốc sản phẩm Các thông tin cung cấp qua mã số mã vạch bao gồm: tên doanh nghiệp, mã số thương phẩm toàn cầu (GTIN), mã số địa điểm toàn cầu (GLN) Mã số thương phẩm toàn cầu cung cấp thơng tin rõ ràng, xác minh bạch sản phẩm toàn chuỗi cung ứng Mã số địa điểm toàn cầu giúp xác định nơi sản xuất, từ tìm kiếm thông tin đơn vị vận chuyển, kho bãi,… trường hợp có yêu cầu truy xuất từ khách hàng cần thu hồi sản phẩm Trên tổng số 155 mẫu chè khảo sát hệ thống siêu thị lớn đại lý địa bàn Hà Nội, có 152 sản phẩm có mã số mã vạch bao bì quét ứng dụng Scan and check (ứng dụng GS1 Việt Nam) iGepir (ứng dụng GS1 International) Bảng tóm tắt thơng tin thu nhận từ mã số mã vạch bao bì sản phẩm 127 TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bảng Khả đáp ứng quy định ghi nhãn sản phẩm có chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng % số mẫu đáp ứng toàn khảo sát % số mẫu đáp ứng mẫu áp dụng HTQLCL 100 100 94,85 86,11 100 100 Thành phần 89,69 91,67 Định lượng 73,19 100 NSX – HSD 98,97 100 HDSD 91,75 91,67 Bảo quản 90,72 91,67 TCCL/ Số CB ATTP 86,60 100 Số lô 8,25 19,44 Mã số mã vạch 97,94 91,67 Tên sản phẩm Thông tin DNSX Xuất xứ Bảng Thông tin thu nhận từ mã số mã vạch bao bì sản phẩm Số mẫu đáp ứng yêu cầu thông tin Tỷ lệ (%) mẫu đáp ứng yêu cầu Tên sản phẩm 60 38,95 Tên DN 60 38,95 Mã GTIN 60 38,95 Mã địa điểm sản xuất 60 38,95 Định lượng 49 31,58 Hai thông tin GTIN GLN thu nhận từ 38,95% mẫu rõ ràng, minh bạch đáng tin cậy Tuy nhiên, có 61,05% số mẫu không tra cứu thông tin ứng dụng Scan and Check GS1 Việt Nam với lý do: “sản phẩm chưa doanh nghiệp kê khai thông tin” truy xuất 128 thông tin từ mã số mã vạch sản phẩm Tuy tỉ lệ số lượng mã số mã vạch tìm hiểu thơng tin sản phẩm chè doanh nghiệp thấp (38,95%), khả truy xuất nguồn gốc dựa mã số mã vạch cao xác * Về khả truy xuất nguồn gốc: TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bao bì sản phẩm đáp ứng thơng tin truy xuất nguồn gốc Về bản, truy xuất thông tin sản phẩm thông qua số lô sản xuất ngày sản xuất, dựa vào biết thơng tin nhà cung ứng, nguyên liệu sản xuất, quy trình sản xuất quản lý, vận chuyển,…dựa thông tin lưu trữ doanh nghiệp Ngồi ra, q trình số hóa thơng tin, sản phẩm cịn có mã số mã vạch in bao bì sản phẩm, từ mã số truy ngun lại thơng tin sản phẩm nhiều bước sản xuất vận chuyển, mà không cần sử dụng tài liệu giấy, thông qua ứng dụng đọc mã Tuy nhiên, hệ thống siêu thị dùng mã vạch cơng cụ để ứng dụng q trình thu ngân Có 98,97% mẫu có thơng tin NSX 97,94% mẫu có thơng tin mã số mã vạch bao bì Như vậy, khả truy xuất nguồn gốc dựa hai nguồn thông tin khả quan Số lô sử dụng để quản lý chất lượng chuỗi cung ứng truy xuất nguồn gốc Khi biết số lơ, truy ngược ngày sản xuất, dây chuyền sản xuất, vận chuyển lưu kho Tuy nhiên, số lô in bao bì chiếm tỉ lệ thấp mẫu khảo sát chiếm 8,25% tổng số mẫu khảo sát Như khả truy xuất sản phẩm chè dựa số lơ sản xuất cịn hạn chế đảm bảo chất lượng khơng đảm bảo an tồn thực phẩm, thông tin số lô, ngày sản xuất mã số tương ứng cần đáp ứng đầy đủ để đảm bảo độ xác thời gian thu hồi sản phẩm, giúp truy tìm nguyên nhân không phù hợp cách hiệu * Kết nghiên cứu cho thấy sản phẩm chè truy xuất nguồn gốc theo nguyên tắc bước trước công đoạn phân phối hàng hố thị trường Điều thực thơng qua thơng tin bao bì doanh nghiệp sản xuất hàng hoá Tuy nhiên trường hợp cần thu hồi sản phẩm không Guoxue W, Jikun H, Jun Y (2012) The impacts of food safety standards on China's tea exports, China Economic Review, 23 (2) 253-264 KẾT LUẬN Trên 155 mẫu khảo sát, có 86,6% số mẫu đáp ứng toàn quy định ghi nhãn bắt buộc, ra, hầu hết mẫu khảo sát thể thông tin cần thiết (thông tin doanh nghiệp, số lô, tiêu chuẩn chuất lượng) giúp cho q trình quản lý, thơng tin bổ sung giúp dễ dàng tìm hiểu thơng tin sản phẩm, truy xuất nguồn gốc tăng giá trị thương mại sản phẩm thông qua tiêu chuẩn chất lượng Kết nghiên cứu cho thấy sản phẩm chè truy xuất nguồn gốc theo nguyên tắc bước trước, nhiên hạn chế cần thu hồi truy tìm ngun nhân khơng phù hợp sản phẩm Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo đề tài mã số B2018-BKA-65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Palanivel M (2019) General Food safety issues in tea JCIRAS| ISSN (O) -2581-5334 (10) 129 ... mắt xích chuỗi truy xuất, theo nguyên tắc bước trước bước sau Để khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè xanh, số nghiên cứu tiến hành khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm theo chuỗi... vậy, thiếu đánh giá khả truy xuất nguồn gốc công đoạn tiêu thụ sản phẩm Chính nghiên cứu 124 thực nhằm khảo sát khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm chè lưu hành thị trường Hà nội Kết nghiên cứu nhằm... khả truy xuất nguồn gốc dựa mã số mã vạch cao xác * Về khả truy xuất nguồn gốc: TC.DD & TP 16 (6) - 2020 Bao bì sản phẩm đáp ứng thơng tin truy xuất nguồn gốc Về bản, truy xuất thông tin sản phẩm

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w