Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

16 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quy định về chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi được sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: /2014/TT-BNNPTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Dự thảo ngày 13.8.2014 (Chữ màu đỏ sửa đổi, bổ sung, màu vàng sửa sau Hội thảo phía Nam ngày 25/7/2014) THƠNG TƯ Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn; Căn Luật An tồn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Cục trưởng Cục Chăn nuôi; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định trình tự, thủ tục định quản lý hoạt động tổ chức chứng nhận; đánh giá, chứng nhận; trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư từ ngữ hiểu sau: Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) tập hợp tiêu chí tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất, sơ chế áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động; Quy trình (Quy phạm) thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi (Vietnamese Good Agricultural Practices - VietGAP) Tổ chức chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với VietGAP (sau gọi tổ chức chứng nhận VietGAP) đơn vị nghiệp, doanh nghiệp chi nhánh tổ chức chứng nhận nước Việt Nam có đủ điều kiện theo quy định Điều 5, Điều Thông tư quan nhà nước có thẩm quyền định hoạt động chứng nhận VietGAP; Chứng nhận VietGAP hoạt động đánh giá, xác nhận tổ chức chứng nhận VietGAP sản phẩm sản xuất và/hoặc sơ chế (sản xuất/sơ chế) phù hợp với VietGAP; Cơ sở sản xuất/sơ chế doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, hiệp hội (cơ sở nhiều thành viên nhóm hộ; trang trại, hộ gia đình (cơ sở thành viên hộ) sản xuất/sơ chế sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi theo VietGAP; Đánh giá nội trình tự đánh giá sở sản xuất/sơ chế cách có hệ thống, độc lập lập thành văn làm chứng để xác định mức độ thực trì phù hợp với VietGAP trình sản xuất/sơ chế sản phẩm sở; Tư vấn VietGAP hoạt động đào tạo tập huấn hướng dẫn sở xây dựng, áp dụng đánh giá nội VietGAP Mẫu điển hình sản phẩm mẫu đại diện cho kiểu, loại cụ thể sản phẩm sản xuất/sơ chế theo quy trình, điều kiện sử dụng loại nguyên vật liệu và/hoặc vật tư nông nghiệp Điều Phí, lệ phí Phí, lệ phí đánh giá để định, giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận chi trả theo quy định pháp luật phí, lệ phí Chi phí chứng nhận VietGAP sở đăng ký chứng nhận chi trả theo thỏa thuận với tổ chức chứng nhận VietGAP quan giao thực Chương trình, Dự án áp dụng VietGAP chi trả theo quy định pháp luật đấu thầu với tổ chức chứng nhận VietGAP Điều Cơ quan định giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP Tổng cục Thuỷ sản quan định giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực thuỷ sản Cục Trồng trọt quan định giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực trồng trọt Cục Chăn nuôi cơ quan định giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực chăn nuôi Chương II CHỈ ĐỊNH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN VietGAP Điều Yêu cầu tổ chức chứng nhận VietGAP Được thành lập theo quy định pháp luật, có chức hoạt động lĩnh vực chứng nhận Được Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận sản phẩm; Hệ thống quản lý lực hoạt động Tổ chức chứng nhận phải đáp ứng yêu cầu quy định Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/ IEC 17065:2013 tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17065:2012 - Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức chứng nhận sản phẩm, trình dịch vụ; hướng dẫn liên quan Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) hoạt động chứng nhận sản phẩm; Có 02 chuyên gia đánh giá cho lĩnh vực thuộc biên chế thức (viên chức lao động ký hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên lao động ký hợp đồng không xác định thời hạn) đáp ứng điều kiện quy định Điều Thông tư Điều Điều kiện chuyên gia đánh giá Điều kiện chuyên gia đánh giá: a) Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành nuôi trồng thủy sản, thú y thủy sản, sinh học (đối với lĩnh vực thủy sản); trồng trọt, bảo vệ thực vật, nông học, sinh học (đối với lĩnh vực trồng trọt); chăn nuôi, thú y, sinh học (đối với lĩnh vực chăn ni); b) Có kinh nghiệm chun mơn lĩnh vực đánh giá 02 năm liên tục; c) Có chứng tập huấn nghiệp vụ đánh giá VietGAP theo lĩnh vực tương ứng quan định cấp; d) Có lực đánh giá đáp ứng quy định tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 19011:2013 tiêu chuẩn quốc tế ISO 19011:2011 - Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý; đ) Có chứng đào tạo TCVN ISO 9001 ISO 9001- Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu trường hợp đánh giá sở nhiều thành viên nhóm hộ đơn vị nước nước ngồi có chức năng, nhiệm vụ đào tạo chứng cấp Đối với chuyên gia không chuyên ngành tốt nghiệp theo quy định điểm a khoản Điều muốn hoạt động sang lĩnh vực đánh giá mới: Phương án a) Bổ sung chứng đào tạo chuyên ngành kỹ thuật lĩnh vực mới; b) Chứng đào tạo trường đại học chuyên ngành cấp theo hướng dẫn cụ thể quan định giám sát (cơ quan định) Phụ lục I; Phương án Bỏ khoản Điều để chuyên gia đánh giá có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực đánh giá Chuyên gia đánh giá đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, khoản Điều tổ chức chứng nhận cấp thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP theo mẫu Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư Điều Hồ sơ đăng ký định tổ chức chứng nhận VietGAP Thành phần hồ sơ a) Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; b) Bản Giấy chứng nhận đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận Bộ Khoa học Công nghệ cấp (bản có chứng thực photocopy có để đối chiếu); c) Bản Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy chứng nhận đầu tư (bản có chứng thực photocopy có để đối chiếu); d) Hệ thống tài liệu bao gồm: Sổ tay chất lượng, Thủ tục, Hướng dẫn, Biểu mẫu ban hành phù hợp với TCVN ISO/ IEC 17065:2013 tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17065:2012 hướng dẫn liên quan Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) hoạt động chứng nhận sản phẩm; tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan khác; đ) Mẫu Giấy chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận có nội dung phù hợp với hướng dẫn Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư này; e) Danh sách chuyên gia đánh giá theo mẫu quy định Phụ lục V Thông tư kèm theo bằng, chứng đào tạo chứng minh đáp ứng điều kiện quy định khoản 1, khoản Điều Thông tư này; g) Kết hoạt động chứng nhận thực lĩnh vực đăng ký (nếu có) Số lượng hồ sơ: 01 (một) Điều Trình tự định tổ chức chứng nhận VietGAP Tổ chức đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP nộp hồ sơ trực tiếp qua đường bưu điện quan định quy định Điều Thông tư Cơ quan định tiếp nhận hồ sơ, xem xét hướng dẫn bổ sung hoàn thiện hồ sơ (trong trường hợp hồ sơ nộp trực tiếp) vòng 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ (trong trường hợp tiếp nhận hồ sơ thông qua đường bưu điện) Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, quan định thành lập đoàn đánh giá tiến hành đánh giá theo quy định Điều Thơng tư Đồn đánh giá gửi báo cáo đánh giá cho quan định Trong vòng 05 (năm) ngày làm việc kể từ nhận báo cáo đoàn đánh giá đủ điều kiện quan định định định tổ chức chứng nhận VietGAP Trong trường hợp không đủ điều kiện để định, quan định thông báo văn cho tổ chức đăng ký có nêu rõ lý Quyết định định có hiệu lực 05 (năm) năm Điều Đánh giá tổ chức đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP Cơ quan định thành lập Đoàn đánh giá gồm 3-5 thành viên đại diện Cơ quan định, giám sát, chun gia có thành viên đồn có chứng nghiệp vụ đánh giá; Nội dung đánh giá: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu tổ chức chứng nhận theo Điều 5, Điều Thông tư về: a) Sự tuân thủ phù hợp hệ thống quản lý chất lượng; b) Quy trình, cách thức tiến hành hoạt động chứng nhận VietGAP; c) Nguồn nhân lực sở vật chất, trang thiết bị Trình tự phương pháp đánh giá tổ chức đăng ký chưa có chứng cơng nhận đạt TCVN ISO/ IEC 17065:2013: a) Đoàn đánh giá thực tế nội dung đánh giá theo quy định khoản Điều hướng dẫn Phụ lục VI Thông tư này; b) Đoàn đánh giá lập biên đánh giá theo hướng dẫn Phụ lục VII ban hành kèm theo Thông tư này; c) Trường hợp tổ chức đăng ký có điểm khơng phù hợp khắc phục Đồn đánh giá liệt kê điểm không phù hợp, đề xuất thời hạn khắc phục thông báo kết đánh giá cho tổ chức đăng ký Tổ chức đăng ký tiến hành khắc phục điểm không phù hợp gửi báo cáo cho quan định Trưởng đoàn đánh giá Đoàn đánh giá tiến hành thẩm định báo cáo khắc phục, trường hợp cần thiết Đoàn đánh giá tiến hành đánh giá lại Trình tự phương pháp đánh giá tổ chức đăng ký có chứng công nhận đạt TCVN ISO/ IEC 17065:2013 theo quy định khoản Điều giảm nội dung đánh giá phù hợp yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng Điều 10 Chỉ định lại tổ chức chứng nhận VietGAP Tổ chức chứng nhận VietGAP có nhu cầu định lại phải gửi 01 (một) Hồ sơ đăng ký định lại (gửi trực tiếp qua đường bưu điện) quan định trước định định hết hiệu lực 03 (ba) tháng Thành phần hồ sơ a) Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; b) Báo cáo kết thực chứng nhận VietGAP thời gian định; c) Sổ tay chất lượng có bổ sung, thay đổi tổ chức, nhân sự, thiết bị, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu (nếu có) d) Danh sách chuyên gia đánh giá kèm theo mã số thẻ cấp lập thành Danh sách theo quy định điểm đ khoản Điều Thông tư người chưa có thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP muốn mở rộng phạm vi đánh giá so với thẻ cấp Trình tự thực a) Xử lý hồ sơ: theo quy định khoản Điều Thông tư này; b) Căn hồ sơ định lại kết giám sát, vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan định thành lập đoàn đánh giá tiến hành đánh giá theo quy định Điều Thông tư này; c) Xử lý kết đoàn đánh giá hiệu lực Quyết định định theo quy định khoản 4, khoản Điều Thông tư Điều 11 Mở rộng phạm vi hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP lĩnh vực Tổ chức chứng nhận VietGAP có nhu cầu mở rộng phạm vi định gửi 01 Hồ sơ đăng ký mở rộng phạm vi định trực tiếp qua đường bưu điện quan định Thành phần hồ sơ a) Giấy đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; b) Báo cáo kết thực chứng nhận VietGAP phạm vi định; c) Sổ tay chất lượng có bổ sung, thay đổi tổ chức, nhân sự, thiết bị, thủ tục, hướng dẫn, biểu mẫu (nếu có) d) Danh sách chuyên gia đánh giá kèm theo mã số thẻ cấp lập thành Danh sách theo quy định điểm đ khoản Điều Thông tư người chưa có thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP muốn mở rộng phạm vi đánh giá so với thẻ cấp đ) Tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn liên quan đến lĩnh vực mở rộng phạm vi định Trình tự thực a) Xử lý hồ sơ: theo quy định khoản Điều Thông tư này; b) Căn hồ sơ mở rộng phạm vi định kết giám sát, vòng 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, quan định thành lập đoàn đánh giá tiến hành đánh giá theo quy định Điều Thông tư này; c) Xử lý kết đoàn đánh giá hiệu lực Quyết định định theo quy định khoản 4, khoản Điều Thông tư Điều 12 Mã số định Tổ chức chứng nhận VietGAP định có mã số riêng để quản lý Mã số ghi định định Cách đặt mã số tổ chức chứng nhận VietGAP theo hướng dẫn Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư Điều 13 Giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP Cơ quan định xây dựng kế hoạch giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận VietGAP với tần xuất tối thiểu 02 (hai) lần/thời hạn hiệu lực Quyết định định, trừ trường hợp đột xuất Kết giám sát để quan định xem xét trì, đình chỉ, huỷ bỏ hiệu lực Quyết định định Cơ quan định thành lập Đoàn đánh giá giám sát gồm 3-5 thành viên đại diện Cơ quan định, giám sát, chuyên gia, 01 (một) cán đại diện Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi thực giám sát sở sản xuất/sơ chế chứng nhận có thành viên đồn có chứng nghiệp vụ đánh giá Trình tự, nội dung giám sát: a) Cơ quan định thông báo kế hoạch giám sát định kỳ cho tổ chức chứng nhận trước 10 (mười) ngày làm việc; b) Đánh giá trì nội dung định hướng dẫn Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; c) Đánh giá trực tiếp việc thực chứng nhận VietGAP 01 (một) sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP, cần thiết lấy mẫu sản phẩm để kiểm tra tiêu an toàn thực phẩm; d) Lập biên giám sát theo hướng dẫn Phụ lục VII, Phụ lục IX ban hành kèm theo Thông tư này; đ) Báo cáo kết giám sát gửi quan định chậm 15 (mười lăm) ngày làm việc sau kết thúc giám sát; e) Trường hợp tổ chức chứng nhận VietGAP có điểm khơng phù hợp phải thực hành động khắc phục báo cáo kết khắc phục cho quan định Đoàn giám sát để thẩm định Đoàn đánh giá giám sát thẩm định kết hành động khắc phục theo báo cáo khắc phục; cần thiết tổ chức đánh giá lại Chương III ĐÁNH GIÁ, CHỨNG NHẬN VietGAP Điều 14 Hình thức đánh giá tổ chức chứng nhận VietGAP Đánh giá lần đầu thực a) Sau sở sản xuất/sơ chế ký hợp đồng chứng nhận VietGAP; b) Khi mở rộng phạm vi chứng nhận Đánh giá giám sát a) Thực sau cấp Giấy chứng nhận VietGAP; b) Số lần đánh giá giám sát tổ chức chứng nhận định tuỳ trường hợp cụ thể nhằm đảm bảo việc trì VietGAP sở sản xuất/sơ chế không 12 tháng kể từ thời điểm cấp Giấy chứng nhận VietGAP Đánh giá lại thực sở sản xuất /sơ chế yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận VietGAP hết hiệu lực Đánh giá hành động khắc phục thực sở sản xuất/sơ chế khắc phục báo cáo kết khắc phục không phù hợp phát đợt đánh giá trước Tổ chức chứng nhận Việc tổ chức đánh giá hành động khắc phục tổ chức chứng nhận định Đánh giá đột xuất thực trường hợp sau: a) Khi có khiếu nại việc sở sản xuất/sơ chế không tuân thủ VietGAP; b) Khi phát sản phẩm chứng nhận sản xuất/sơ chế theo VietGAP không bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm; c) Khi có u cầu quan quản lý nhà nước Điều 15 Phương thức đánh giá Phương thức đánh giá sản phẩm sản xuất/sơ chế phù hợp VietGAP: Đánh giá trình sản xuất/sơ chế kết hợp thử nghiệm mẫu điển hình; giám sát thơng qua đánh giá q trình sản xuất/sơ chế kết hợp với thử nghiệm mẫu lấy nơi sản xuất/sơ chế Điều 16 Nội dung đánh giá Đánh giá trình sản xuất/sơ chế theo tiêu đánh giá hướng dẫn đánh giá có VietGAP loại sản phẩm Riêng sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản; sản phẩm rau, quả, chè thuộc lĩnh vực trồng trọt; sản phẩm bò sữa, gia cầm, lợn, ong thuộc lĩnh vực chăn nuôi hướng dẫn đánh giá theo Phụ lục XA, Phụ lục XB Phụ lục XC ban hành kèm theo Thông tư ban hành VietGAP phiên Lấy mẫu điển hình sản phẩm xác định tiêu phân tích (trong trường hợp sở không cung cấp kết phân tích mẫu điển hình sản phẩm thời điểm đánh giá kết phân tích mẫu điển hình sản phẩm sở cung cấp 06 (sáu) tháng 01 (một) năm tùy thuộc sản phẩm kết phân tích khơng phù hợp); phương pháp lấy mẫu, phương pháp thử theo quy định quy chuẩn kỹ thuật quy định, trường hợp chưa có quy định theo phương pháp phịng thử nghiệm Mẫu phân tích phịng thử nghiệm cơng nhận định Đối với sở sản xuất/sơ chế nhiều thành viên: a) Đánh giá hệ thống quản lý chất lượng nội theo Phụ lục XI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Đánh giá tài liệu lưu trữ; c) Đánh giá thành viên đại diện nhóm, địa điểm sản xuất/sơ chế: Số lượng thành viên đại diện nhóm, địa điểm sản xuất/sơ chế đánh giá tổ chức chứng nhận định theo trường hợp cụ thể tối thiểu bậc (đối với đánh giá lần đầu) tối thiểu 0,8 bậc (đối với đánh giá lại) tối thiểu 0,6 bậc (đối với đánh giá giám sát) tổng số thành viên nhóm, địa điểm sản xuất/sơ chế Đảm bảo thành viên nhóm, địa điểm sản xuất/sơ chế đánh giá lần chu kỳ đánh giá (đánh giá lần đầu, đánh giá giám sát) Theo quy định điểm c khoản Điều 7, khoản 1, 2, Điều 16 Điều 17 Thông tư tổ chức chứng nhận VietGAP xây dựng hướng dẫn chi tiết hồ sơ đăng ký; trình tự nội dung đánh giá, thời gian đánh giá, cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho sản phẩm cụ thể thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký chứng nhận VietGAP Điều 17 Giấy chứng nhận VietGAP Hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp; b) Giấy chứng nhận VietGAP gia hạn tối đa 03 (ba) tháng trường hợp sở sản xuất/sơ chế đăng ký chứng nhận nộp phí chứng nhận đề nghị lùi thời gian đánh giá Trường hợp sở sản xuất/sơ chế có nhiều địa điểm sản xuất/sơ chế đăng ký đánh giá thời điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải có Danh sách ghi rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích ni/diện tích sản xuất/sơ chế, dự kiến sản lượng theo địa điểm Trường hợp địa điểm sản xuất/sơ chế có nhiều thành viên: Giấy chứng nhận VietGAP phải có Danh sách thành viên (họ tên, địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích ni/diện tích sản xuất/sơ chế, dự kiến sản lượng) kèm theo Giấy chứng nhận VietGAP Mã số chứng nhận VietGAP a) Mã số chứng nhận VietGAP theo hướng dẫn Phụ lục XII ban hành kèm theo Thông tư b) Việc cấp mã số chứng nhận VietGAP tự động qua Website theo hướng dẫn Tổng cục Thủy sản, Cục Trồng trọt, Cục Chăn nuôi không 05 ngày hoàn thành thẩm xét hồ sơ; c) Trường hợp mở rộng phạm vi chứng nhận, mã số chứng nhận VietGAP không thay đổi so với mã số chứng nhận VietGAP cấp Chương IV KIỂM TRA, THANH TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 18 Kiểm tra, tra Cơ quan quản lý nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT, Sở Nông nghiệp PTNT (cơ quan quản lý nhà nước) thực việc kiểm tra, tra quan định, sở sản xuất/sơ chế, tổ chức chứng nhận VietGAP theo quy định pháp luật kiểm tra, tra Trường hợp quan định có vi phạm, quan kiểm tra, tra xem xét, xử lý theo quy định pháp luật Trường hợp tổ chức chứng nhận VietGAP có vi phạm, quan kiểm tra, tra gửi biên kiểm tra, tra cho quan định đề nghị xem xét, xử lý vi phạm theo quy định Trường hợp sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP có vi phạm, quan kiểm tra, tra gửi biên kiểm tra, tra cho tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận, đề nghị xem xét, xử lý vi phạm theo quy định Điều 19 Xử lý vi phạm sở sản xuất/sơ chế Căn kết kiểm tra, tra kết giám sát, quan quản lý nhà nước tổ chức chứng nhận định xử lý vi phạm sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP hình thức: Cảnh cáo văn a) Cơ quan quản lý nhà nước cảnh cáo văn đến sở sản xuất/sơ chế phát sở sản xuất/sơ chế vi phạm yêu cầu VietGAP, đồng thời gửi văn thông báo Tổ chức chứng nhận cấp Giấy chứng nhận cho sở bị cảnh cáo b) Khi bị cảnh cáo, sở sản xuất/sơ chế phải cam kết thời hạn khắc phục điểm khơng phù hợp phải có hành động khắc phục phù hợp thời hạn c) Sau khắc phục điểm không phù hợp, sở sản xuất /sơ chế phải báo cáo văn quan cảnh cáo tổ chức chứng nhận Đình hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP 10 a) Tổ chức chứng nhận đình hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP cấp quy định thời hạn để sở sản xuất/sơ chế khắc phục điểm không phù hợp sở sản xuất/sơ chế vi phạm trường hợp sau: a.1) Bị cảnh cáo khơng có hành động khắc phục thời hạn; a.2) Không thực hành động khắc phục điểm không phù hợp thời hạn kết đánh giá giám sát b) Thời hạn để khắc phục điểm không phù hợp không 03 (ba) tháng kể từ thời điểm Quyết định đình có hiệu lực Huỷ bỏ Giấy chứng nhận VietGAP Tổ chức chứng nhận huỷ bỏ Giấy chứng nhận VietGAP cấp sở sản xuất/sơ chế vi phạm trường hợp sau đây: a) Khơng có hành động khắc phục điểm khơng phù hợp thời hạn sau bị đình chứng nhận VietGAP; b) Xin hoãn giám sát tổ chức chứng nhận 02 (hai) lần liên tiếp c) Sử dụng logo VietGAP, logo dấu hiệu tổ chức chứng nhận không với quy định quan có thẩm quyền nội dung văn ủy quyền tổ chức chứng nhận; Trường hợp vi phạm sở sản xuất/sơ chế quan kiểm tra, tra phát yêu cầu xử lý tổ chức chứng nhận phải thơng báo cho quan kiểm tra, tra sau ký định xử lý Điều 20 Xử lý vi phạm tổ chức chứng nhận VietGAP Đình có thời hạn hiệu lực định định tổ chức chứng nhận vi phạm trường hợp sau: a) Các hành động khắc phục báo cáo giám sát không thực đầy đủ; b) Không thực chế độ báo cáo theo quy định Điều 22 Thông tư này; c) Không thực quy định hoạt động đánh giá chứng nhận VietGAP chưa ảnh hưởng đến kết chứng nhận d) Không thực hoạt động đánh giá cấp Giấy chứng nhận VietGAP thời gian 01 (một) năm Trong thời gian thực hành động khắc phục kể từ ngày định đình định định có hiệu lực tổ chức chứng nhận khơng hoạt động chứng nhận VietGAP Sau khắc phục xong phải gửi Báo cáo khắc phục quan định Căn báo cáo khắc phục quan định định cho phép tổ chức chứng nhận tiếp tục hoạt động chứng nhận; trường hợp cần thiết quan định tiến hành kiểm tra lại tổ chức chứng nhận Quyết định định bị hủy bỏ tổ chức chứng nhận vi phạm trường hợp sau: 11 a) Không đáp ứng điều kiện theo quy định Điều 5, Điều Thông tư này; b) Không khách quan hoạt động đánh giá, chứng nhận (xung đột lợi ích, khơng độc lập, thiên vị, thành kiến, khơng công bằng); c) Báo cáo không trung thực kết hoạt động chứng nhận VietGAP; d) Không thực quy định hoạt động đánh gía chứng nhận VietGAP ảnh hưởng đến kết chứng nhận; đ) Đã bị đình Quyết định định bị phát tiến hành hoạt động chứng nhận; e) Không thực hành động khắc phục thời hạn Quyết định đình chỉ; Trong thời hạn 01 (một) năm kể từ ngày Quyết định định bị hủy bỏ, tổ chức chứng nhận không đăng ký hoạt động chứng nhận VietGAP Tổ chức chứng nhận muốn hoạt động lại sau thời hạn phải thực thủ tục đăng ký đánh giá định lại theo quy định Điều 10 Thông tư phải có cam kết khơng tái phạm Trường hợp tái phạm bị cấm hoạt động vĩnh viễn Các kết chứng nhận Tổ chức chứng nhận khoảng thời gian kể từ lần đánh giá trước đến thời điểm hủy bỏ định định khơng cịn giá trị tổ chức chứng nhận có trách nhiệm bồi hoàn theo quy định pháp luật Trường hợp vi phạm tổ chức chứng nhận quan kiểm tra, tra phát yêu cầu xử lý quan định phải thơng báo cho quan kiểm tra, tra sau ký định xử lý Chương V TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN Điều 21 Trách nhiệm quyền hạn sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP Trách nhiệm: a) Duy trì điều kiện sản xuất/sơ chế; đánh giá nội đáp ứng yêu cầu VietGAP; b) Thực VietGAP theo phạm vi chứng nhận Khi có thay đổi ảnh hưởng đến thực VietGAP phải thông báo cho tổ chức chứng nhận để theo dõi, giám sát; c) Khắc phục điểm không phù hợp thời hạn bị cảnh cáo đình hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP; d) Trả đầy đủ chi phí cho tổ chức chứng nhận thực chứng nhận VietGAP theo quy định Điều Thông tư này; 12 đ) Thể thông tin trung thực sản phẩm chứng nhận VietGAP nhãn hàng hóa chịu trách nhiệm phù hợp sản phẩm theo VietGAP e) Khi phát lơ sản phẩm khơng đảm bảo an tồn thực phẩm: phải tạm dừng phân phối lô sản phẩm, thu hồi sản phẩm đưa lưu thông thị trường, điều tra xác định nguyên nhân gây an toàn thực phẩm tiến hành biện pháp khắc phục đồng thời ghi chép hồ sơ Trường hợp không khắc phục nguy gây an tồn phải thơng báo cho Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn sở tổ chức chứng nhận để có biện pháp xử lý phù hợp Quyền hạn: a) Bảo lưu ý kiến không đồng ý với kết đánh giá, giám sát Đoàn đánh giá, giám sát; b) Khiếu nại kết chứng nhận, kiểm tra, tra, đánh giá, giám sát theo quy định pháp luật; c) Sử dụng mã số chứng nhận VietGAP, logo VietGAP theo quy định quan có thẩm quyền logo dấu hiệu tổ chức chứng nhận theo thỏa thuận với tổ chức chứng nhận; d) Lựa chọn tổ chức chứng nhận VietGAP định, phịng thử nghiệm định/cơng nhận Trong trường hợp thay đổi tổ chức chứng nhận, sở sản xuất/sơ chế phải cung cấp đủ thông tin cần thiết khai báo mã số chứng nhận VietGAP cũ với tổ chức chứng nhận mới; đ) Sản phẩm sản xuất/ sơ chế phù hợp với VietGAP để sở công bố sản phẩm an tồn Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn theo quy định pháp luật e) Lựa chọn, thuê tổ chức, cá nhân tư vấn trình chuẩn bị, đăng ký, đánh giá chứng nhận VietGAP Điều 22 Trách nhiệm quyền hạn tổ chức chứng nhận VietGAP Trách nhiệm: a) Thực hoạt động đánh giá, chứng nhận VietGAP theo quy định Thông tư này; chuyên gia đánh giá phải đeo thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP thực đánh giá; b) Căn quy định Thông tư yêu cầu TCVN ISO/ IEC 17065:2013 tổ chức chứng nhận xây dựng hướng dẫn chi tiết hồ sơ đăng ký, trình tự bước, thời gian, đánh giá, cấp, cấp lại, gia hạn, giám sát, đình chỉ, hủy bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP, kinh phí cấp Giấy chứng nhận cho sản phẩm cụ thể thông báo cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Website phương tiện thơng tin đại chúng khác; c) Bảo đảm tính khách quan công hoạt động chứng nhận VietGAP; 13 d) Bảo mật thông tin, số liệu, kết đánh giá phù hợp trình thực đánh giá, chứng nhận, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền u cầu; đ) Khơng thực dịch vụ tư vấn chứng nhận VietGAP cho sở sản xuất/sơ chế VietGAP; e) Không thuê tổ chức chứng nhận khác thực hoạt động chứng nhận VietGAP g) Chịu trách nhiệm trước pháp luật kết chứng nhận VietGAP; h) Chế độ báo cáo h.1) Định kỳ 03 tháng đột xuất có yêu cầu, tổ chức chứng nhận VietGAP báo cáo quan định kết cấp lần đầu, cấp lại, giám sát, gia hạn, đình chỉ, hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP sở; h.2) Gửi thông báo Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nơi có hoạt động chứng nhận sau cấp Giấy chứng nhận VietGAP 15 ngày; h.3) Báo cáo quan định có thay đổi về: tư cách pháp nhân, cấu tổ chức lãnh đạo, sách, thủ tục, địa chỉ, điện thoại, Fax, Website, chuyên gia đánh giá thời hạn 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày có thay đổi Trường hợp bổ sung mở rộng phạm vi hoạt động chuyên gia đánh giá gửi Danh sách chuyên gia đánh giá, kèm theo văn bằng, chứng theo quy định điểm đ khoản Điều Thông tư quan định; cấp thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP sau đồng ý văn quan định i) Thông báo Website phương tiện thông tin đại chúng kết cấp, cấp lại, gia hạn, giám sát, đình chỉ, hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP; k) Thực cấp mã số chứng nhận VietGAP tự động qua Website theo quy định Thông tư Quyền hạn: a) Cấp thẻ chuyên gia đánh giá VietGAP theo quy định Thông tư này; b) Cấp, cấp lại, gia hạn, đình hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP theo quy định Thông tư này; c) Giám sát việc thực Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP phạm vi chứng nhận d) Được toán chi phí chứng nhận theo hợp đồng thoả thuận với sở có nhu cầu chứng nhận sản phẩm phù hợp VietGAP quan giao thực Chương trình, Dự án áp dụng VietGAP Điều 23 Trách nhiệm quyền hạn quan định Trách nhiệm: 14 a) Thực tiếp nhận hồ sơ đăng ký, đánh giá, định, định lại, mở rộng phạm vi định, giám sát, kiểm tra tổ chức chứng nhận, chuyên gia đánh giá VietGAP theo quy định Thơng tư này; b) Bảo đảm tính khách quan công hoạt động đánh giá, định tổ chức chứng nhận; c) Bảo mật thông tin, số liệu trình thực kiểm tra, đánh giá, giám sát tổ chức chứng nhận; d) Thông báo cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố Website phương tiện thông tin đại chúng danh sách tổ chức chứng nhận VietGAP định, bị đình chỉ, hủy bỏ Quyết định định danh sách sở sản xuất/sơ chế cấp, cấp lại, gia hạn, bị cảnh cáo, đình chỉ, hủy bỏ Giấy chứng nhận VietGAP phạm vi nước; đ) Tổ chức tập huấn VietGAP, tập huấn để cấp chứng nghiệp vụ đánh giá VietGAP; e) Giải khiếu nại liên quan đến chứng nhận VietGAP theo quy định pháp luật Quyền hạn: a) Cấp, trì, đình hủy bỏ Quyết định định tổ chức chứng nhận theo quy định; b) Yêu cầu tổ chức chứng nhận VietGAP xử lý vi phạm sở sản xuất/sơ chế; c) Kiểm tra sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP giám sát hoạt động đánh giá, chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận Điều 24 Trách nhiệm quyền hạn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Trách nhiệm: a) Kiểm tra, tra sở sản xuất/sơ chế cấp Giấy chứng nhận VietGAP hoạt động đánh giá, chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận định theo thẩm quyền địa bàn; b) Giải khiếu nại liên quan đến chứng nhận VietGAP địa bàn theo quy định pháp luật; c) Phối hợp với quan định thực giám sát hoạt động tổ chức chứng nhận sở cấp Giấy chứng nhận VietGAP; d) Tư vấn, tập huấn cấp Giấy chứng nhận tập huấn VietGAP, hỗ trợ nhân rộng mơ hình áp dụng VietGAP cho sở địa bàn Quyền hạn: a) Xử lý thông báo kết xử lý với quan định đề nghị quan định xử lý vi phạm tổ chức chứng nhận VietGAP theo quy định pháp luật; 15 b) Xử lý thông báo kết xử lý với tổ chức chứng nhận yêu cầu tổ chức chứng nhận VietGAP xử lý vi phạm sở sản xuất/sơ chế Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 25 Điều khoản chuyển tiếp Trong vịng 01 (một) năm kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành, tổ chức chứng nhận VietGAP định theo Thông tư số 48/2012/TTBNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt chưa đáp ứng đủ yêu cầu tổ chức chứng nhận VietGAP phải bổ sung Trường hợp tổ chức chứng nhận VietGAP không bổ sung đủ yêu cầu phải tạm dừng hoạt động Điều 26 Điều khoản thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2014 thay Thông tư số 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Trường hợp tiêu chuẩn, quy định, tài liệu viện dẫn Thông tư có sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn sửa đổi, bổ sung ban hành Trong trình tổ chức thực hiện, có khó khăn, vướng mắc, tổ chức, cá nhân có liên quan cần phản ánh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cơ quan định) để kịp thời giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Cơng báo Chính phủ; - Website Chính phủ; - Website Bộ NN&PTNT; - Các Bộ, quan ngang Bộ liên quan; - UBND Tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Sở Nông nghiệp PTNT Tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Cục kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Các Vụ: PC; KHCN; - TCTS, Cục TT, Cục CN; - Cục QLCL NLS&TS; - Lưu: VT, TCTS, Cục TT, Cục CN BỘ TRƯỞNG Cao Đức Phát 16 ... Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt Trường hợp tiêu chuẩn, quy định, tài liệu viện dẫn Thơng tư... chức chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất, sơ chế phù hợp với VietGAP (sau gọi tổ chức chứng nhận VietGAP) đơn vị nghiệp, doanh nghiệp chi nhánh tổ chức chứng nhận nước... thi hành, tổ chức chứng nhận VietGAP định theo Thông tư số 48/2012/TTBNNPTNT ngày 26/9/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định chứng nhận sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi sản xuất,

Ngày đăng: 24/11/2022, 23:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan