1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về quản trị các tổ chức

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ MÔN QUẢN TRỊ HỌC TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC GIÁO VIÊN PGS TS ĐẶNG HOÀNG LINH NGƯỜI THỰC HIỆN NHÓM 1 LỚP KDQT2 KHÓA 49 MỤC LỤC DANH MỤC.

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ  MÔN: QUẢN TRỊ HỌC TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CÁC TỔ CHỨC GIÁO VIÊN: PGS.TS ĐẶNG HỒNG LINH NGƯỜI THỰC HIỆN: NHĨM LỚP: KDQT2 KHĨA: 49 MỤC LỤC DANH MỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM PHẦN MỞ ĐẦU I TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC Khái niệm đặc chưng tổ chức Các hoạt động tổ chức .7 II QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Quản trị dạng quản trị .8 Quản trị tổ chức 10 2.1 Khái niệm .10 2.2 Những phương diện quản trị tổ chức 10 Các chức quản trị 13 3.1 Phân theo trình quản trị, chức quản trị bao gồm 13 3.2 Phân theo hoạt động tổ chức, chức quản trị bao gồm 13 3.3 Tính thống hoạt động quản trị ma trận chức quản trị .13 Vai trò quản trị tổ chức .14 Quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề 14 5.1 Quản trị khoa học 14 5.2 Quản trị nghệ thuật 14 5.3 Quản trị nghề .14 III LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 15 Hệ thống lý thuyết hệ thống 15 1.1 Hệ thống 15 1.2 Lý thuyết hệ thống 15 1.3 Quan điểm toàn thể 15 Các thành phần hệ thống 16 2.1 Phần tử hệ thống 16 2.2 Môi tường hệ thống 16 2.3 Đầu vào hệ thống .17 2.4 Đầu hệ thống 17 2.5 Mục tiêu hệ thống 17 2.6 Chức hệ thống 17 2.7 Nguồn lực hệ thống 18 2.8 Cơ cấu (cấu trúc) hệ thống .18 2.9 Hành vi hệ thống 18 2.10 Trạng thái hệ thống 18 2.11 Quỹ đạo hệ thống 19 2.12 Động lực hệ thống 19 2.13 Cơ chế hệ thống .19 Nghiên cứu hệ thống 19 3.1 Quan điểm nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống 21 Điều khiển điều chỉnh hệ thống 22 4.1 Điều khiển hệ điều khiển 22 4.2 Quá trình điều khiển hệ thống 22 4.3 Điều chỉnh phương pháp điều chỉnh 22 IV ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ HỌC 23 Đối tượng nghiên cứu 23 Quản trị học khoa học liên ngành 24 Phương pháp nghiên cứu quản trị học 24 Nội dung môn quản trị học 24 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp luận khoa học quản trị 24 4.2 Quá trình định quản trị đảm bảo thông tin cho định 24 4.3 Các chức quản trị 24 4.4 Đổi hoạt động quản trị tổ chức 25 PHẦN KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 PHẦN MỞ ĐẦU Từ xã hội ngun thủy lồi người biết phân cơng hợp tác lao động với để săn bắt thú rừng làm nương rẩy Thì lúc bắt đầu xuất hoạt động phôi thai quản trị Hoạt động quản trị có từ lâu đời, vai trị thể giản dị qua câu nói "một người biết lo kho người biết làm" Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm, đến kỉ XX, đặc biệt năm 40 phương Tây bắt đầu nghiên cứu có hệ thống vấn đề quản lý với xuất hàng loạt cơng trình Từ đó, quản trị bước tách khỏi triết học để trở thành ngành khoa học độc lập Kể từ thuyết quản trị đời hiệu quản trị cải thiện cách rỏ rệt Có thể nói rằng, hoạt động quản trị nghệ thuật có từ lâu đời quản trị học lại ngành khoa học mẻ nhân loại Mãi đến năm cuối kỉ XIX sang đầu kỉ XX, tư tưởng quản trị nghiên cứu xếp thành hệ thống có sở khoa học Quản trị yêu cầu tất yếu khách quan Các hoạt động tập thể đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng, điều khiển, hướng dẫn cụ thể cá nhân để hồn thành cơng việc chung Hoạt động quản trị đời gắn liền với hợp tác phân công lao động sản xuất tồn phát triển khơng có quản trị Ngày nay, quản trị xâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội: gia đình, đồn thể, đội bóng, doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp, tất cần đến quản trị Như vậy, quản trị gì? Nhà quản trị ai? Nhằm nghiên cứu sâu chức quản trị, vai trò, kỹ nhà quản trị nên thực tiểu luận với đề tài "TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC" Tiểu luận đề cập đến nội dung sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan quản trị tổ chức Phần 3: Kết luận I TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC Khái niệm đặc chưng tổ chức Tổ chức tập hợp hai hay nhiều người hoạt động hình thái cấu định để đạt mục đích chung VD: Một gia đình, doanh nghiệp, đội thể thao Những đặc trưng tổ chức: Mọi tổ chức mang tính mục đích Đây yếu tố tổ chức Các doanh nghiệp tồn để sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích cho chủ sở hữu khơng có mục đích tổ chức khơng cịn lý để tồn Mọi tổ chức đơn vị xã hội bao gồm nhiều người Những người có chức định, có quan hệ với cấu định Mọi tổ chức phải thu hút phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục đích nguồn lực chủ yếu: nhân lực, tài lực, vật lực, thông tin Mọi tổ chức hoạt động mối quan hệ tương tác với tổ chức khác Cần nhà quản trị để liên kết phối hợp người bên bên tổ chức nguồn lực khác để đạt mục đích với hiệu cao Các hoạt động tổ chức Hoạt động tổ chức mn hình mn vẻ phụ thuộc vào mục đích tồn tại, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, quy mô, phương thức hoạt động chủ thể quản trị lựa chọn yếu tố khác Các hoạt động là: Nghiên cứu dự báo biến động môi trường: thách thức gì? Địi hỏi gì? Tìm kiếm huy động nguồn vốn cho hoạt động tổ chức trình sản xuất Cung cấp sản phẩm dịch vụ tổ chức cho đối tượng phục vụ tổ chức khách hàng Thu lợi ích cho tổ chức phân phối lợi ích cho nhũng ngườì tạo nên tổ chức đối tượng tham gia vào hoạt động tổ chức Hoàn thiện, đổi sản phẩm, dịch vụ, quy trình hoạt động song ln đảm bảo chất lượng hoạt động tổ chức Hợp nhóm hoạt động có mối quan hệ gần gũi, ta thấy xuất lịch vực họat động tổ chức như: Lĩnh vực marketing Lĩnh vực tài Lĩnh vực sản xuất Lĩnh vực nhân Lĩnh vực nghiên cứu phát triển Lĩnh vực đảm bảo chất lượng II QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Quản trị dạng quản trị Trong sống nay,cụm từ quản trị khơng cịn q xa lạ với người có lẽ nhiều lần thực công việc quản trị Quản trị ứng dụng rộng rãi không lĩnh vực liên quan đến kinh doanh, kinh tế mà lĩnh vực phi lợi nhuận y tế, giáo dục, cần thực hoạt động quản trị Khái niệm quản trị xuất Taylor vào năm 1911, ơng nhấn mạnh đến việc gia tăng suất, xếp công việc để thực theo cách tốt với chi phí thấp Học giả Stephen P.Robbins kỉ 70 nhấn mạnh đến việc xem quản trị trình phối hợp hoạt động hay nhiều người thực nhằm đạt kết mà người hoạt động riêng lẽ khơng thể đạt Nói cách khác quản trị hoạt động cần thiết để kết hợp người khác trong tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung Như vậy, tổ chức dù công ty kinh doanh thương mại,các nhà máy sản xuất hay tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội cần triển khai hoạt động quản trị Gareth R.Jones Jennifer M.George định nghĩa quản trị trình “Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát nguồn lực nhằm hồn thành có kết có hiệu mục tiêu tổ chức Ví dụ: Một công ty kinh doanh nước giải khát muốn đạt lợi nhuận cao phải làm để tăng doanh số bán hàng tiết kiệm chi phí sản xuất, muốn cần phải để phận công ty tham gia hợp tác vào trình kinh doanh đó, chẳng hạn phận marketing cần tổ chức chương trình pr quảng bá sản phẩm để thúc đẩy việc bán hàng, phận nghiên cứu phát triển cần cho loại nước giải khát đáp ứng nhu cầu thị trường, phận sản xuất phải tìm biện pháp để cắt giảm tối đa chi phí, khâu từ tuyển chọn, mua nguyên vật liệu khâu sản xuất tung sản phẩm thị trường cần phối hợp chặt chẽ Tất điều đòi hỏi việc áp dụng kiến thức quản trị học, điều kiện nguồn lực tài chính, nhân sự, cơng nghệ hạn chế phương pháp lên kế hoạch, tổ chức cho hoạt động công ty cần trở nên quan trọng Từ đó, ta nhận thấy có nhiều cách hiểu khác quản trị nhìn chung hiểu: quản trị tác động chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu định điều kiện biến động môi trường Với định nghĩa trên, quản trị có phạm vi hoạt động vô rộng lớn, chia làm ba dạng chính: Quản trị giới vơ sinh: nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy móc thiết bị, sản phẩm Quản trị giới sinh vật:vật ni,cây trồng Quản trị xã hội lồi người: doanh nghiệp, gia đình Tất dạng quản trị mang đặc điểm chung sau đây: Để quản trị phải tồn hệ quản trị bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản trị đối tượng quản trị Phải có một tập hợp mục đích thống cho chủ thể đối tượng quản trị Quản trị liên quan đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều Quản trị có khả thích nghi động Với đặc điểm khẳng định quản trị tiến trình Quản trị tổ chức 2.1 Khái niệm Quản trị tổ chức dạng quản trị xã hội loài người Quản trị tổ chức trình lập kế hoạch,tổ chức,lãnh đạo,kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động 2.2 Những phương diện quản trị tổ chức Quản trị tổ chức thường xem xét hai phương diện bản: tổ chức kỹ thuật kinh tế xã hội Trước hết ta đến với phương diện tổ chức kỹ thuật, phương diện ta sâu tìm câu trả lời cho bốn câu hỏi chính: làm quản trị làm gì, đối tượng chủ yếu quản trị gì, quản trị tiến hành mục đích quản trị tổ chức gì? Thứ nhất, làm quản trị làm gì? Cho dù người đứng đầu công ty, vụ viện hay phận bên tổ chức, nhà quản trị thực trình quản trị bao gồm bước lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Thứ hai, đối tượng chủ yếu quản trị gì? Đối tượng chủ yếu trực tiếp quản trị mối quan hệ người bên bên tổ chức Thứ ba, quản trị tiến hành nào? Đối với tổ chức, quản trị trình thực liên tục theo thời gian Thứ tư, mục đích quản trị tổ chức gì? Trong loại hình tổ chức,mục đích hợp lý tun bố cơng khai quản trị tạo giá trị gia tăng cho tổ chức thành viên Để tạo giá trị gia tăng cho tổ chức nhà quản trị phải xác định mục tiêu (làm việc effectiveness) thực mục tiêu với hiệu cao (làm việc efficiency) Hay nói cách đơn giản quản trị nhằm để thực công việc đạt kết mong muốn có hiệu cao Kết thể so sánh đầu đạt với mục tiêu đầu dự kiến Hiệu đo lường kết đạt so với chi phí bỏ để đạt kết đó, thể việc sử dụng nguồn lực nhu để đạt mục tiêu Quản trị đạt kết thực công việc, đo lường việc kết đầu đạt mong muốn Quản trị đạt hiệu thực cách, điều đòi hỏi cơng việc phải thực qui trình cách thức Để thực cơng việc cách có hiệu quả, nhà quản trị lặp lại công việc đạt hiệu tốt tránh thất bại nhiên điều không khuyến khích sáng tạo hay đổi Ví dụ: công ty sản xuất giày da nhận hợp đồng 10000 đôi giày nam, 13000 đôi giày nữ, thời gian cần giao 10 ngày Công ty giao cho xưởng sản xuất: Xưởng chuyên sản xuất giày nam,thực trung bình 1000 đơi/ngày nhiên bị biến động nhân nên việc giao lô hàng bị trễ ngày khiến công ty bị phạt hợp đồng 20 triệu, lãi 150 triệu Xưởng chuyên sản xuất giày nữ,thực trung bình 1200 đơi/ngày khối lượng sản phẩn phải sản xuất lớn so với lực nên quản đốc thuê thêm thợ với chi phí 40 triệu/10 ngày tiền lãi 130 triệu Trong trường hợp kết đo số lượng giàu giao cho xưởng khoảng thời gian 10 ngày Hiệu đo mức lãi xưởng tạo Xưởng làm đạt kết sản xuất đủ 13000 đơi giàu nữ 10 ngày, giữ uy tín với khách hàng xưởng khơng hiệu so với xưởng lãi không tốt xưởng Mục tiêu quản trị phải đạt kết tức làm làm việc hiệu tức làm cách Làm việc điều quan trọng chưa đủ mà cần phải đạt hiệu cách làm cách 10 Như vậy, ta thấy quản trị nghệ thuật Các chức quản trị Chức quản trị loại công việc quản trị khác nhau, mang tính độc lập tương đối, hình thành q trình chun mơn hóa hoạt động quản trị 3.1 Phân theo trình quản trị, chức quản trị bao gồm Lập kế hoạch: trình xác định mục tiêu cách thức tốt Tổ chức: xây dựng cấu, xếp công việc, trì phân bổ nguồn lực phù hợp để đạt mục tiêu chung Lãnh đạo: dẫn hướng hoạt động hân viên để đạt mục tiêu tổ chức Quá trình lãnh đạo tạo cảm hứng cho người khác, tác động vào hành vi nhân viên để họ làm việc cách tích cực tự nguyện Kiểm tra: trình thực hoạt động nhằm đảm bảo đạt kết mong muốn Nó bao gồm q trình đo lường, so sánh, đánh giá kết đạt với mục tiêu đạt 3.2 Phân theo hoạt động tổ chức, chức quản trị bao gồm Quản trị lĩnh vực marketing Quản trị lĩnh vực nghiên cức phát triển Quản trị sản xuất Quản trị tài Quản trị nguồn nhân lực Quản trị chất lượng Quản trị dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại 3.3 Tính thống hoạt động quản trị ma trận chức quản trị Trong lĩnh vực quản nhà quản trị phải thực trình quản trị Ví dụ: Trong phận Marketing nhà quản trị phải lập kế hoạch cho hoạt động marketing, phân chia nguồn lực cho hoạt động, đạo thúc đẩy 12 thành viên phận marketing thực có hiệu nhiệm vụ tiến hành giám sát điều chỉnh để đảm bảo kế hoạch Các kế hoạch marketing, nghiên cứu phát triển, sản xuất, tài chính, nguồn nhân lực Khơng thể tồn độc lập mà có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống kế hoạch tổ chức Vai trò quản trị tổ chức Quản trị giúp tổ chức thành viên thấy rõ mục đích hướng Phối hợp nguồn lực tổ chức thành chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực mục đích tổ chức với hiệu cao Quản trị giúp tổ chức thích nghi với mơi trường, nắm bắt tận dụng tốt hội giảm bớt tác động tiêu cực nguy liên quan đến điều kiện môi trường Quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề 5.1 Quản trị khoa học Tính khoa học quản trị xuất phát từ tính quy luật quan hệ quản trị trình hoạt động cảu tổ chức bao gồm quy luật kinh tế, công nghệ, xã hội Các nhà quản trị cần nhận thức vận dụng quy luật 5.2 Quản trị nghệ thuật Tính nghệ thuật hoạt động quản trị xuất phát từ tính đa dạng phong phú vật tượng kinh tế xã hội quản trị Tính nghệ thuật quản trị xuất phát từ chất quản trị tổ chức, suy cho tác động tới người với thái độ hành vi vô đa dạng phong phú đòi hỏi nhà quản trị phải linh hoạt khéo léo Tính nghệ thuật quản trị phụ thuộc vào tâm lý khiếu vủa nhà quản trị, phụ thuộc vào may vận rủi… 5.3 Quản trị nghề Đặc điểm hiểu theo nghĩa học nghề để tham gia hoạt động quản trị có thành cơng hay khơng? Có giỏi nghề hay khơng? Cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố nghề học đâu, học ai, chương trình học, khiếu nghề nghiệp, … 13 III LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TRONG QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Hệ thống lý thuyết hệ thống 1.1 Hệ thống Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với cách có quy luật để tạo thành chỉnh thể, từ làm xuất thuộc tính gọi “tính chồi”, đảm bảo thực chức định Căn xác định hệ thống là: Có nhiều phận hợp thành hay phần tử mối quan hệ chúng Bất kỳ thay đổi lượng chất phần tử làm ảnh hưởng tới phần tử khác hệ thống thân hệ thống đó, ngược lại Các phần tử phải hợp thành thể thống có tính ưu việt hẳn mà phần tử tồn riêng lẻ khơng có có nhỏ gọi “tính trồi” hệ thống, nhằm thực chức hay mục tiêu định 1.2 Lý thuyết hệ thống Lý thuyết hệ thống khoa học nghiên cứu quy luật đời,hoạt động biến đổi hệ thống nhằm quản trị hệ thống 1.3 Quan điểm toàn thể Quan điểm toàn thể quan điểm nghiên cứu lý thuyết hệ thống, đòi hỏi: Khi nghiên cứu vật tượng phải tôn trọng mối quan hệ biện chứng vật chất tinh thần Điều đặc biệt quan trọng quản trị tổ chức Ví dụ: Các nhà quản trị kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần dựa theo Tháp nhu cầu Maslow Abraham Maslow: sau đáp ứng đủ nhu cầu sinh lý vật chất bao gồm ăn, mặc, nơi ở: nhu cầu vật chất đáp ứng đến mức độ định phát triển lên nhu cầu cao nhu cầu an toàn, nhu cầu quan hệ tình cảm, nhu cầu kính trọng nhu cầu dược thể thân Các vật tượng ln có tác động qua lại chi phối lẫn Từ việc phân tích tâm lý người tạo hiệu định nhà quản trị 14 Các vật không ngừng biến đổi Động lực chủ yếu định phát triển hệ thống nằm bên hệ thống Ví dụ: Chẳng hạn theo tính tốn, để giải ngân USD đầu tư nước ngồi Việt Nam phải có 1,21,5 USD vốn đối ứng Các thành phần hệ thống 2.1 Phần tử hệ thống Phần tử tế bào nhỏ hệ thống, mang tính độc lập tương đối, thực chức định phân chia thêm giác độ hoạt động hệ thống Ví dụ hệ thống kinh tế, phần tử đơn vị sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp phần tử người doanh nghiệp Để hiểu hệ thống cần phải hiểu phần tử hệ thống mà phải hiểu mối liên hệ chúng: liên hệ học, liên hệ lượng, liên hệ thông tin 2.2 Môi tường hệ thống Môi trường hệ thống tập hợp yếu tố khơng thuộc hệ thống lại có quan hệ tương tác với hệ thống (tác động lên hệ thống chịu tác động hệ thống) Cũng phân chia mơi trường hệ thống thành: Môi trường bên trong: tập hợp yếu tố bên tạo nên điều kiện hoạt động tổ chức, ví dụ nhiệm vụ, cấu trúc, hệ thống bên tổ chức (hệ thống tài kế tốn, hệ thống marketing, văn hóa tổ chức ) Đây mơi trường kiểm sốt tổ chức mà nhà quản trị chủ động để thực mục tiêu tổ chức Mơi trường bên ngồi: tập hợp yếu tố bên ngồi tổ chức có liên quan đến hoạt động tổ chức, bao gồm yếu tố hoạt động trực tiếp gián tiếp Yếu tố hoạt động trực tiếp đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, khách hàng, tổ chức cung ứng sản phẩm/dịch vụ thay 15 Yếu tố hoạt động gián tiếp biến động kinh tế cơng nghệ, khuynh hướng xã hội trị Chúng ảnh hưởng đến mơi trường tổ chức hoạt động trở thành yếu tố hoạt động trực tiếp Mơi trường bên ngồi nằm ngồi tầm kiểm sốt tổ chức→ tổ chức cần thích nghi với mơi trường để tồn tại, việc tổ chức phải hiểu dự báo xu biến động môi trường 2.3 Đầu vào hệ thống Đầu vào hệ thống loại tác động có từ mơi trường lên hệ thống Gồm đầu vào: nguồn tài chính, nguồn nhân lực, nguồn nguyên nhiên vật liệu, công nghệ, thông tin thị trường, mối quan hệ đối ngoại, tác động nhà nước, hội rủi ro, tác động cản phá hệ thống khác 2.4 Đầu hệ thống Đầu hệ thống phản ứng trở lại hệ thống môi trường Gồm đầu ra: sản phẩm dịch vụ; giải công ăn việc làm, nâng cao trình độ văn hóa, hạn chế tiêu cực cho xã hội; đóng góp nguồn tài cho xã hội; tạo nên tác động lên môi trường sinh thái 2.5 Mục tiêu hệ thống Mục tiêu hệ thống trạng thái mong đợi , cần có có hệ thống sau thời gian định Xét mối quan hệ hệ thống với mơi trường mục tiêu có hai loại: mục tiêu ngồi đầu cần có mục tiêu đầu vào sử dụng cấu trúc bên hệ thống Xét theo mối quan hệ bên trong, hệ thống có mục tiêu chung mục tiêu định hướng hệ thống mục tiêu riêng mục tiêu phần tử, phân hệ hệ thống 2.6 Chức hệ thống Chức hệ thống nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện, khả hệ thống việc biến đầu vào thành đầu Ví dụ: Chức doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất kinh doanh; chức phòng Marketing quản trị thực hoạt động marketing 16 2.7 Nguồn lực hệ thống Nguồn lực hệ thống tập hợp yếu tố mà hệ thống sử dụng để thực mục tiêu Phân loại gồm: Theo đầu vào cho hoạt động tổ chức: nguồn vốn, nhân lực đất đai, ngun nhiên liệu, máy móc thiết bị, cơng nghệ, thơng tin Theo khả lượng hóa: nguồn lực hữu hình (tiền vốn, lực lượng lao động, đất đai nhà xưởng, nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị ) nguồn lưc vơ hình (tiềm nhân lực, uy tín, quen biết ) 2.8 Cơ cấu (cấu trúc) hệ thống Cơ cấu hệ thống hình thức cấu tạo hệ thống, phản ánh xếp có trật tự phân hệ, phận phần tử quan hệ chúng theo dấu hiệu định thống Thứ nhất, cấu tồn thành phần bất biến tương đối hệ Thứ hai, hệ thống thực tế có nhiều cấu trúc khác nhau, gọi chồng chất cấu Thứ ba, xác định cấu nhiệm vụ nghiên cứu quy việc lượng hóa đến mức thơng số đặc trưng phần tử mối quan hệ chúng Có nhiều loại cấu trúc khác Ví dụ cấu trúc hiện, cấu trúc mờ, cấu trúc cấp cấu trúc phân cấp 2.9 Hành vi hệ thống Hành vi hệ thống tập hợp đầu hệ thống có khoảng thời gian định Ví dụ: Hành vi tổ chức kinh doanh rơi vào cách sử xự: làm giàu cho tổ chức tơn trọng lợi ích hệ thống khác; làm giàu cho tổ chức mà khơng quan tâm tới hệ thống khác 2.10 Trạng thái hệ thống Trạng thái hệ thống khả kết hợp đầu vào đầu hệ thống xét thời điểm định Ví dụ: Thực trạng trường Kinh tế Quốc dân năm 2001, quy định rõ thời gian, khơng gian cụ thể hệ thống đem xem xét 17 2.11 Quỹ đạo hệ thống Quỹ đạo chuỗi trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu trạng thái cuối (tức mục tiêu) khoảng thời gian định Quỹ đạo phải xác định từ chức lập kế hoạch 2.12 Động lực hệ thống Động lực hệ thống kích thích đủ lớn đẻ gây biến đổi hành vi phần tử hệ thống Động lực bên trong: động lực phần tử, phân hệ cấu trúc hợp lý tạo lực hoạt động chiều Động lực ngoài: lực tác động mơi trường bên ngồi 2.13 Cơ chế hệ thống Cơ chế hệ thống phương thức hoạt động hợp với quy luật khách quan vốn có hệ thống Cơ chế tồn đồng thời với cấu hệ thống, điều kiện để cấu phát huy tác dụng Hệ thống tự nhiên, chế hồn tồn mang tính khách quan hoạt động cách tự phát Hệ thống nhân tạo, chế nhiều mang tính chủ quan hoạt động tự giác người Nếu can thiệp có ý thức người phù hợp với quy luật hoạtđộng khách quan hệ thống chế thúc đẩy phát triển hệ thống ngược lại Nghiên cứu hệ thống 3.1 Quan điểm nghiên cứu Khái niệm: Là tổng thể yếu tố chi phối q trình thơng tin đánh giá hệ thống Giúp trả lời câu hỏi: Trong trình nghiên cứu cần đạt thông tin nào? Đánh giá hệ thống dựa yếu tố ? Phân loại quan điểm (lượng thơng tin cần có hệ thống) 18 Quan điểm Quan điểm vĩ mô ( macro) Nhằm trả lời câu hỏi hệ thống Quan điểm vi mô ( micro) Cung cấp đầy đủ thông tin hệ thống Hỗ trợ Trả lời câu hỏi: Mục tiêu, chức hệ gì? Mơi trường hệ gì? …… Ví dụ Những quan quản lý nhà nước: + Chức năng: vạch mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội sách kinh tế đồng + Mục tiêu: đảm bảo cân đối bình diện tổng thể kinh tế tạo mơi trường thuận lợi,… + Mơi truờng: Tồn kinh tế quốc dân Cung cấp thông tin: Mục tiêu, chức hệ thống Môi trường, đầu ra, đầu vào hệ thống Nguồn lực/ trạng thái/ chế/ động lực, hệ thống Chủ thể quản lý bên tổ chức( Tổng giám đốc, doanh nghiệp,…) Quản trị tổ chức Định nghĩa 19 Quan điểm hỗ hợp ( mezzo) Kết hợp quan điểm để có thơng tin tuỳ theo mục đích Cơ quan tra ngành thuế nghiên cứu doanh nghiệp có dấu hiệu trốn thuế( vĩ mơ)+ xem xét tài Chú ý: Chỉ nên dùng cần thiết 3.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thống Phương pháp Phương pháp mơ hình hố Khái niệm Nghiên cứu hệ thống thơng qua mơ hình hệ thống Phương pháp hộp đen Quan sát/ tác động lên hệ thống Hệ thống có cấu hệ đầu vào, đo lường trúc mở phản ứng hệ thống đầu phức tạp ra, thông qua việc phân tích mối quan hệ đầu vào đầu mà rút kết luận định chất bên hệ thống Phương pháp tiếp cận hệ thống Nghiên cứu hệ thống cách phân tích hệ thống thành phân hệ nhỏ mang tính độc lập tương đối quan tâm đến mối liên hệ buộc chúng 20 Phạm vi sử dụng Nghiên cứu hệ thống kinh tế xã hội Hệ thống lớn, phức tạp ( hệ thống chiến lược, sách, tổ chức lớn…) Điều kiện sử dụng Biết rõ đầu vào, đầu ra, cấu trúc, chế hệ thống,… đầy đủ thông tin tổ chức Hệ thống biết đầu vào , đầu không nắm cấu Việc nghiên cứu phần tử khơng tách rời hồn tồn khỏi hệ thống Hệ mở ... I TỔ CHỨC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC Khái niệm đặc chưng tổ chức Các hoạt động tổ chức .7 II QUẢN TRỊ TỔ CHỨC Quản trị dạng quản trị .8 Quản trị tổ chức. .. Những phương diện quản trị tổ chức 10 Các chức quản trị 13 3.1 Phân theo trình quản trị, chức quản trị bao gồm 13 3.2 Phân theo hoạt động tổ chức, chức quản trị bao gồm 13 3.3... cứu sâu chức quản trị, vai trò, kỹ nhà quản trị nên thực tiểu luận với đề tài "TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC" Tiểu luận đề cập đến nội dung sau: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Tổng quan quản trị tổ chức Phần

Ngày đăng: 26/02/2023, 23:26

Xem thêm:

w