Giới thiệu Nội dung chính của chương là con đường về cuộc đời của Bác Hồ từ khi sinh ra và lớn lên (1890) tới khi chính thức bước chân lên con tàu để đi tìm đường cứu nước (1911) Trong quá trình đó, l[.]
Giới thiệu Nội dung chương đường đời Bác Hồ từ sinh lớn lên (1890) tới thức bước chân lên tàu để tìm đường cứu nước (1911) Trong q trình đó, long u nước Người xây dung từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan Với luận điểm sau : 1) Quê hương xứ Nghệ nuôi dưỡng tâm hồn yêu nước nồng nàn 2) Tuổi thơ phiên bạt cha giúp cậu thiếu niên bồi đắp tình yêu dân tộc 3) Môi trường học tập tư tiến định hướng cho chàng niên đường cứu nước xác 4) Quyết định xác đường cứu nước Bác 5) Liên hệ thực tiễn sinh viên Nội dung chương : Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng lòng yêu nước, yêu đồng bào mà người dân nước Việt Nam ta đặc biệt sinh viên nay, chủ nhân tương lai đất nước cần nhìn vào để học tập noi gương, tơi khơng nói phải trở nên vĩ đại Người, mà cần nhìn vào gương sáng ngời để phấn đấu vượt qua than để xây dựng xã hội tốt đẹp từ cá nhân tốt đẹp Cuộc đời Bác muốn kể vơ lớn lao, vơ vĩ đại, khn khổ chương 1, tơi nói đời Bác, long yêu nước Bác từ trẻ tới tìm đường cứu nước năm 1911 Như biết, mảnh đất Nghệ An mảnh đất thuộc miền Trung nghèo khó ln biết cách sản sinh nhân tài cho đất nước Ngay từ thời xa xưa Bác sinh lớn lên làng Hoàng Trù (còn gọi làng Trùa), xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (nay xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), gia đình nhà Nho, nguồn gốc nơng dân Q nội Nguyễn Sinh Cung làng Kim Liên (tên nôm làng Sen), cách Hoàng Trù khoảng km thuộc xã Kim Liên Kim Liên địa phương có truyền thống hiếu học, nhiều người đỗ đạt kì thi thời phong kiến: 96 khoa thi Hương từ 1635 đ ến 1890 có 193 người đỗ tú tài cử nhân (Có tài liệu ghi từ năm 1635 đến năm 1918, qua 96 kỳ thi Hương thi Hội, Kim Liên có 53 người đỗ đạt, Có tài liệu ghi thời gian 1635 - 1890 có 82 người Kim Liên đỗ Tú tài) Trong làng, nhiều người mở lớp chữ Hán để dạy học trị, số khoa bảng khơng nhiều, nho sỹ Kim Liên đông Kim Liên trở thành nơi lui tới nho sỹ quanh vùng Làng Kim Liên tự hào quê hương “đất văn vật chốn thi thư” Đầu kỷ XX, đất Nam Đàn có bốn người học giỏi, gọi “Tứ hổ”, có câu : “Nam Đàn Tứ hổ Song, San, Lương, Quý bầy bốn anh” Trần Quý Song - Người xã Xuân Liễu (Nam Xuân) đậu cử nhân khoa Giáp Ngọ 1984, đậu tiến sỹ khoa Mậu Tuất, Phan Văn San - Phan Bội Châu - đậu Giải Nguyên khoa Canh Tý 1900, Trần văn Lương - Người xã Diên Lãm đậu cử nhân khoa Giáp Ngọ,Vương Thúc Quý- Người xã Kim Liên đậu cử nhân Khoa Tân Mão 1891 Từ đời đến lúc lên tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống thời thơ ấu chăm sóc đầy tình thương u ơng bà ngoại cha mẹ Ơng ngoại Hồng Xn Đường, nhà nho đỗ “nhị trường” dân làng mến gọi cụ tú An, cụ mở lớp dạy chữ Hán cho em làng ngơi nhà mình; bà ngoại Nguyễn Thị Kép làm ruộng dệt vải để ni gia đình, ông bà ngoại Nguyễn Sinh Cung có hai người gái Hoàng Thị Loan Hoàng Thị An Phụ thân Nguyễn Sinh Cung ông Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1862, ông Nguyễn Sinh Nhậm bà Hà Thị Hy (vợ thứ ông Nhậm) Ơng Sắc lên tuổi ơng Nhậm qua đời, sau năm bà Hy Ông Sắc phải người anh trai cha khác mẹ Nguyễn Sinh Trợ (cịn có tên gọi Nguyễn Sinh Thuyết), sau cụ Hồng Xn Đường xin anh Thuyết cho đón Nguyễn Sinh Sắc ni ăn học Năm 1883, cụ Hoàng Đường gả gái đầu lịng Hồng Thị Loan cho Nguyễn Sinh Sắc dựng cho hai vợ chồng nhà nhỏ ba gian góc vườn để riêng Trong nhà ấm cúng giản dị năm 1884 bà Hồn Thị Loan sinh gái đầu lịng Nguyễn Thị Thanh; năm 1888 sinh thứ hai Nguyễn Sinh Khiêm Sáng ngày 19/05/1890 Nguyễn Sinh Cung (Tên Chủ tịch Hồ Chí Minh) cất tiếng khóc chào đời Nhà báo Hoàng Lam viết : “…Sự chào đời cậu bé Nguyễn Sinh Cung vào sáng ngày hè trời xanh, mùa sen nở hoa, thơm ngào ngạt đánh dấu đời tâm hồn lớn, khí phách lớn, ý chí lớn, nhân cách lớn – Hồ Chí Minh …” Từ lúc đời đến tuổi lên 5, Nguyễn Sinh Cung sống quê nhà, lớn lên mảnh đất giàu truyền thống hiếu học, cần cù lao động, tình nghĩa sống bất khuất trước kẻ thù Nguyễn Sinh Cung ham hiểu biết, thích nghe chuyện hay hỏi điều lạ, từ tượng thiên nhiên đến chuyện cổ tích mà bà ngoại mẹ thường kể Ngay từ bé, mảnh đất Hoàng Trù, Nguyễn Sinh Cung cảm nhận dạy bảo ân cần ông bà ngoại, tình cảm thương yêu cha mẹ Làng Hồng Trù cịn biết tới nơi diễn nhiều hoạt động văn hóa xứ Nghệ hát Phường vải, dân ca mà lời ru mẹ, câu hát quê hương theo Nguyễn Sinh Cung từ thuở lọt lòng trước lúc xa: “À ơi, mẹ dặn câu Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm Làm người đói rách thơm Cơng danh phủi nhẹ, nước non phải đền…” Sinh trải qua thời ấu thơ vùng đất hiếu học, Bác sớm xây dựng cho tinh thần ham học hỏi có trí tuệ người, điều giúp cho Người nhiều đường giải phóng dân tộc sau Tuy vậy, tuổi thơ Người khơng hồn toàn êm đẹp vậy, mà trải qua nhiều sóng gió Năm tuổi, Nguyễn Sinh Cung với gia đình chuyển vào Huế lần thứ nhất, ông Nguyễn Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm tuổi đến đầu năm 11 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 112, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ơng Sắc sống cảnh gieo neo, thiếu thốn Bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, cịn ơng Sắc ngồi thời gian học, phải chép chữ thuê để kiếm sống, để học dự thi Năm 1898, ông Nguyễn Sinh Sắc dự thi hội lần thứ hai khơng đỗ Cuộc sống gia đình thêm chật vật khó khăn Gần cuối năm Bác tuổi, theo lời mời ông Nguyễn Sĩ Độ, ông Nguyễn Sinh Sắc dạy học cho số học sinh làng Dương Nỗ, nhà ông Nguyễn Sĩ Khuyến (em trai ông Nguyễn Sĩ Độ), xã Phú Dương, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, cách thành phố Huế km Nguyễn Sinh Cung anh theo cha bắt đầu học chữ Hán lớp học cha Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc cử coi thi trường thi hương Thanh Hố Ơng đưa Nguyễn Sinh Khiêm cùng, cịn Nguyễn Sinh Cung sống với mẹ nội thành Huế Bà Loan sinh bé Xin hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh qua đời Chẳng sau, bé Xin yếu theo mẹ Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung chịu nỗi đau mẹ em Hơn năm sống kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều lạ So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm Nguyễn Sinh Cung thấy Huế có nhiều lớp người, người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch tàn ác; ông quan Nam triều bệ vệ áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, khúm núm rụt rè; cịn phần đơng người lao động chịu chung số phận đau khổ tủi nhục Đó người nơng dân rách rưới mà người Pháp gọi bọn nhà quê, phu khuân vác, người cu ly kéo xe tay, trẻ em nghèo khổ, lang thang đường phố Những hình ảnh in sâu vào ký ức Nguyễn Sinh Cung tới sau này, Bản Tuyên ngôn Độc lập Người phơi bày tồn tội ác cho tồn dân toàn thể dân tộc khắp giới biết mà bè lũ thực dân gọi “mở mang”, “khai hóa” “bảo hộ” Việt Nam Tuổi thơ phải theo cha phiêu bạt nhiều nơi tạo cho cậu bé vừa ngồi chục tuổi có lĩnh rắn rỏi ý chí kiên cường khơng chịu khuất phục trước khó khăn Bên cạnh đó, q trình quan sát chiêm nghiệm mình, cậu bé sớm nhận tội ác bè lũ thực dân Pháp, làm cháy thêm lửa cứu nước bên cậu bé 10 tuổi Tuy tuổi thơ cực vậy, Bác Hồ lại lớn lên mơi trường vó giáo dục tốt nhờ người cha nhà nho có tiếng Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành gửi đến học chữ Hán với thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý sau thầy Trần Thân Các thầy người yêu nước Nguyễn Tất Thành nghe nhiều chuyện qua buổi bàn luận thời thầy với sĩ phu yêu nước Nguyễn Tất Thành hiểu thời day dứt bậc cha trước cảnh nước mất, nhà tan Trong người mà ơng Sắc thường gặp gỡ có ông Phan Bội Châu Giống nhiều nhà Nho yêu nước lúc giờ, Phan Bội Châu day dứt trước tình đất nước số phận dân tộc Con người nhiệt huyết lúc rượu say thường ngâm hai câu thơ Viên Mai: “Mỗi phạn bất vong trúc bạch, Lập thân tối hạ thị văn chương” Nghĩa là: “Mỗi bữa (ăn) không quên ghi sử sách, Lập thân hèn (là) văn chương” Câu thơ tác động nhiều đến Nguyễn Tất Thành góp phần định hướng cho người thiếu niên sớm có hồi bão lớn lao Lớn dần lên, vào sống người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành thấm thía thân phận khổ người dân nước Đó nạn thuế khố nặng nề với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc Những khơng có ngày về, nhân dân lầm than, ốn Những khơng có ngày điển hình thể qua đơi câu thơ : Cao su dễ khó về, Khi trai tráng, bủng beo Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An tiếp tục học chữ Hán Tại Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời sĩ phu đến đàm đạo với cha Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, ông Sắc đến dạy học Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến vùng tỉnh làng Đông Thái, quê hương Phan Đình Phùng, thăm di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, v.v Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, Thái Bình, dịp ơng Nguyễn Sinh Sắc gặp sĩ phu vùng đó.Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh Chính trường này, Nguyễn Tất Thành lần tiếp xúc với hiệu Tự - Bình đẳng Bác Những chuyến giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn tầm suy nghĩ Anh nhận thấy đâu người dân lam lũ đói khổ, nên dường họ âm ỉ đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bóc lột thực dân phong kiến Trước cảnh thống khổ nhân dân, anh sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào” Sau nhiều năm lần lữa việc làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức Nguyễn Tất Thành anh trai theo cha Vào Huế, Nguyễn Tất Thành với anh trai cha cho học Trường tiểu học Pháp - Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907) Ở Huế, lần xảy kiện đáng ghi nhớ đời Nguyễn Tất Thành Tháng 4-1908, anh tham gia biểu tình chống thuế nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho tranh đấu suốt đời Người quyền lợi nhân dân lao động Vì hoạt động yêu nước, tham gia đấu tranh nông dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi Ông Nguyễn Sinh Huy bị chúng khiển trách trai có hoạt động Pháp uy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học trường Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) Trường Quốc học Huế Trong thời gian học Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp Các thầy giáo Trường Quốc học Huế có người Pháp người Việt Nam, có người yêu nước thầy Hồng Thơng, thầy Lê Văn Miến Chính nhờ ảnh hưởng thầy giáo yêu nước sách báo tiến mà anh tiếp xúc, ý muốn sang phương Tây tìm hiểu tình hình nước học hỏi thành tựu văn minh nhân loại bước lớn dần tâm trí Nguyễn Tất Thành Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành cịn nghe kể hành động ông vua yêu nước Thành Thái, Duy Tân bàn luận đường cứu nước sĩ phu yêu nước Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định, ơng bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê Trong thời gian Bình Khê, Nguyễn Tất Thành thường cha dẫn thăm sĩ phu vùng thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp - cours supérieur), Trường tiểu học Pháp - Việt Quy Nhơn Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả chí hướng người trai thứ nên tạo điều kiện cho anh tiếp tục học lên Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hồn thành chương trình tiểu học Sau nghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi Kinh, anh không theo cha trở Huế mà định tiếp xuống phía Nam Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân Phan Thiết Ở anh xin vào làm trợ giáo (moniteur), giao dậy số môn, đồng thời phụ trách hoạt động ngoại khoá Trường Dục Thanh, trường tư thục ông Nguyễn Trọng Lội Nguyễn Quý Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907 Ngồi lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm sách quý tủ sách cụ Nguyễn Thông để đọc Lần anh tiếp cận với tư tưởng tiến nhà khai sáng Pháp Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu) Sự tiếp cận với tư tưởng thơi thúc anh tìm đường nước ngồi Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội Ở Sài Gòn thời gian ngắn, anh thường vào xóm thợ nghèo, làm quen với niên lứa tuổi Ở đâu anh thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục Nguyễn Tất Thành hay đến cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt quần áo cho thủy thủ tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm tàu, thực ước mơ có chuyến xa Tới ta thấy được, đường cứu nước Người hình thành cách rõ ràng Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành xin làm việc tàu Đô đốc Latouche-Tréville hãng vận tải Hợp (Compagnie des Chargeurs réunis), thường gọi nôm na hãng Nǎm Sao chuẩn bị rời Cảng Sài Gòn Marseille, Pháp Lúc tàu cập cảng Sài Gịn, Ơng xuống tàu gặp viên thuyền trưởng tên là: Lui E-du-a Mai-sen Ông thuyền trưởng hỏi anh làm việc gì? Ơng trả lời: Tơi làm cơng việc Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc tàu Đô đốc Latouche-Tréville, nhận thẻ nhân viên tàu với tên Văn Ba Lúc tàu có người thủy thủ Việt Nam làm việc có tên gọi Nguyễn Văn Ba Lương Văn Ba lãnh 50 franc Pháp, người bồi bàn Pháp làm việc nhàn nhã gấp lần Ngày tháng năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành cơng việc người phụ bếp thức lên đường sang Pháp tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville để tìm "tự cho đồng bào tơi, độc lập cho tổ quốc tôi" Con đường cứu nước Bác từ bắt đầu, bên nhà Rồng, người niên đơi mươi thức rời bỏ quê hương để tới nơi xứ người, tới ngơi nhà kẻ hộ để học tập, tìm hiểu thứ tiến bộ, từ cứu đất nước Tuy nhiên có tự hỏi, Bác lại tới Pháp hay không Bác chọn Pháp dân tộc hộ Việt Nam, Người chọn cho đường sang phương Tây, sang đất nước kìm hãm, hộ đất nước mình, nơi có kinh tế, khoa học – kĩ thuật phát triển, nơi có tư tưởng “Tự – Bình đẳng – Bác ái” Đó đường đắn, sáng suốt Nó khơng mang tính chủ quan hay cải lương mà mang tính chất thời đại, có sâu vào tìm hiểu kẻ thù để tìm điểm yếu, sai, tìm chất nhận diện kẻ thù cách xác Và đây, Người bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin cách mạng tháng Mười Nga, từ tìm đường cứu nước – đường cách mạng vô sản Sau tìm hiểu đời Bác từ sinh tới tìm đường giải phóng dân tộc, nghĩ tới sinh viên Việt Nam Chúng ta sống môi trường xã hội phát triển, kinh tế mở cửa điều kiện khác phù hợp để phát triển than Vì nên nhìn vào hệ trước để học hỏi điều tốt đẹp mà họ để lại, nhìn nhận sai họ từ rút học dành cho riêng mình, qua hồn thiện dần thân Từ trở thành hạt nhân tốt để xây dựng xã hội tương lai tốt đẹp Tóm tắt kết luận : Bác Hồ sinh miền quê có truyền thống hiếu học, có tuổi thơ phải theo cha bơn ba khắp nơi Trong q trình đó, chứng kiến cảnh người dân lầm than giặc hộ tiếp nhận giáo dục tiên tiến, Bác định tìm đường cứu nước vào năm 1911 bến cảng Nhà Rồng ... Sinh Sắc vào Kinh thi hội Từ cuối năm tuổi đến đầu năm 11 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống cha mẹ Huế, nhờ nhà người quen thành nội (nay số nhà 11 2, đường Mai Thúc Loan) Đó năm tháng gia đình ông Sắc... Tháng 2 -19 11, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn Anh tạm trụ sở chi nhánh Liên Thành công ty đặt Sài Gòn, nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 12 8, Khánh... năm 19 03, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An tiếp tục học chữ Hán Tại Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời sĩ phu đến đàm đạo với cha Cuối năm 19 04,