Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 181 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
181
Dung lượng
10,34 MB
Nội dung
BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠMNGHỆTHUẬTTRUNG ƯƠNG NGUYỄNTHỊTÂM QUẢNLÝDITÍCHVÀLỄ HỘI ĐÌNH GIANG VÕNG, PHƯỜNG HÀ KHÁNH,THÀNHPHỐ HẠ LONG,TỈNHQUẢNGNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨAKhóa5 (2016-2018) HàNội,2018 NGUYỄNTHỊTÂM QUẢNLÝDITÍCHVÀLỄ HỘI ĐÌNH GIANG VÕNG, PHƯỜNG HÀ KHÁNH,THÀNHPHỐ HẠ LONG,TỈNHQUẢNGNINH LUẬNVĂNTHẠCSĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóaMãsố:8319042 Ngườihướngdẫnkhoahọc:PGS.TS.TrịnhThịMinhĐức Hà Nội,2018 LỜI CAMĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài"Quản lý di tích lễ hội đình Giang Võng,phường Hà Khánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh"là cơng trìnhnghiêncứucủariêngtơidướisựhướngdẫncủaPGS.TSTrịnhThịMinhĐức.Những nộidungtrìnhbàytrongluậnvănđảmbảotínhtrungthực,chưacơng bố đâu không trùng lặp với đề tài cơngbố.Mộtsốthơngtin,sốliệusửdụngkếtquảnghiêncứucủa ngườikháctơiđềutríchdẫnrõ ràngtạiphầntàiliệuthamkhảovàphụlụctrongluậnvăn Tơi xinchịutráchnhiệmhồntồnvềlời camđoannày Hà Nội,ngày02t h n g 10năm2018 Tácgiả NguyễnThị Tâm DANHMỤCCHỮVIẾTTẮT BQL Banquảnlý Nxb Nhàxuấtbản PGS.TS Phógiáosư, tiếnsĩ TS Tiếnsĩ TW Trungương QLDT Quảnlýditích UBND Ủybannhân dân VHTT Vănhóathơngtin VHTT&DL Văn hóa,ThểthaovàDu lịch VHTT&DL Văn hóa,ThểthaovàDu lịch VHXH Văn hóa xãhội MỤCLỤC MỞĐẦU Chương1:NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀQUẢNLÝDITÍCH,LỄ HỘIVÀTỔNGQUANVỀDITÍCH,LỄHỘIĐÌNHGIANG VÕNG .11 1.1 Nhữngvấnđềchungvềquảnlýditích,lễhội .11 1.1.1 Nghiêncứumộtsốkháiniệm .11 1.1.2 Quản lý nhànướcvềditích,lễhội 17 1.2 Cácvăn bảnquản lý di tích vàlễhội .20 1.2.1 Cácvănbảncủa Trung ương 20 1.2.2 Cácvănbảncủađịaphương 23 1.3 Tổngquanvềditích,lễhộiđìnhGiangVõng .25 1.3.1 LịchsửhìnhthànhvàpháttriểnphườngHàKhánh, thànhphố HạLong 25 1.3.2 Kháiqtvềditích,lễhộiđìnhGiang Võng 27 Tiểukết .43 Chương2:THỰC TRẠNGQUẢNLÝDI TÍCHVÀ LỄHỘIĐÌNHGIANGVÕNG .45 2.1 Chủthểquản lý .45 2.1.1 Tổ chứcbộmáy 45 2.1.2 Độingũ cánbộ quảnlýdisảnvăn hóa 53 2.2 Cơchếphốihợptrong quảnlý di tíchvàlễhội 55 2.3 Thựctrạng cơngtácquản lýditíchvàlễhội đình Giang Võng 57 2.3.1 QuảnlýditíchđìnhGiangVõng 57 2.3.2 Quảnlýlễhộiđình GiangVõng 67 2.3.3 Pháthuygiátrịdi tíchvàlễhộiđìnhGiangVõng .80 2.4 Đánhgiáchung .84 2.4.1 Ưuđiểm 84 2.4.2 Hạn chế 84 2.4.3 Nguyênnhân .86 Tiểukết .86 Chương3:G I Ả I P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả Q U Ả N L Ý D I TÍCHVÀLỄHỘI ĐÌNHGIANG VÕNG 88 3.1 Địnhhướng 88 3.1.1 Định hướng củaĐảngvàNhànước 88 3.1.2 ĐịnhhướngcủatỉnhQuảngNinh 90 3.2 Giảipháp .92 3.2.1 Nhómgiảiphápchung 92 3.2.2 Nhómgiảiphápvềnângcaohiệuquả quảnlýditích 104 3.2.3 Nhómgiảipháp vềnâng caohiệuquảquảnlýlễ hội .108 Tiểukết .111 KẾTLUẬN 113 TÀILIỆUTHAMKHẢO 116 PHỤLỤC 117 MỞĐẦU Lýdo chọnđềtài Disản vănhóalà tàisảnq u ý giátrong khotàngdisản vănhóacủa dân tộc, lànhữngchứngtíchvậtchất,tinhthầnphảnánhsâusắcđặctrưngvăn hố, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dântộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóacủa nhân loại Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản vănhóa phi vật thể có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ thếhệ qua hệ khác Nhờ có di sản văn hóa mà hệ sau cảm nhậnđượcgiátrịlịchsử,truyềnthốngvănhóa,cộinguồncủadântộcđểtừđókế thừa,gìngiữvàsángtạoranhữnggiátrịvănhóamới.Chínhvìvậymàdisảnvăn hóa cầnđượcquảnlý,bảo tồnvà pháthuy Quảng Ninh nằm vùng Đông Bắc Tổ quốc, nằm tam giáckinh tế trọng điểm Hà Nội- Hải Phòng- Q u ả n g N i n h c ủ a B ắ c B ộ , đ ợ c biết đến vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tích lịch sửvăn hóa, danh thắng lễ hội truyền thống lớn gắn với di tích lịch sử,cácm n g , d i t í c h d a n h t h ắ n g n h : K h u d i t í c h l ị c h s n h T r ầ n ( t h ị x ã ĐôngT r i ề u ) , khu d i t íchv d a n h t h ắ n g Y ê n T ( t hành p h ố ngB í ) , di tíchlịchsửBạchĐằng(thịxãQuảngn),chùaLongTiên(thànhphốHạLong), đền Cửa Ông (thành phố Cẩm Phả), chùa Cái Bầu, đình Quan Lạn(huyện Vân Đồn), đình Đầm Hà (huyện Đầm Hà), đình Trà Cổ (thành phốMóng Cái), lễ hội Yên Tử (thành phống Bí), lễ hội Bạch Đằng, lễ hộiTiênCơng ( t h ị xãQ u ả n g Yên) , lễhội Cử a Ô ng (t hành phố C ẩ m Phả),l ễ hộiđìnhQuanLạn(huyệnVânĐồn),lễhộiđìnhTràCổ(ThànhphốMóngCái), lễ hội Đền Sinh (thị xã Đơng Triều) Các di sản văn hóa khơngchỉ nơi lưu giữ giá trị lịch sử văn hóa mà cịn nơi đáp ứng nhu cầusinh hoạtvăn hóavàpháttriểndulịch cộng đồngtrong ngồinước Thành phố Hạ Long thành lập từ năm 1993 sở thị xãHồng Gai cũ Đây coi thủ phủ, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa,xãhộicủa tỉnhQuảngNinh,đồngthờilàthànhphốcơngnghiệp,thànhphốDisảnthiênnhiênthếgiới-mộttrungtâmdulịchlớnmangtầm cỡ thếgiới Trong khứ, thành phố Hạ Long vốn làng chài ven biển,năm 1993, nâng cấp thành thành phố đô thị loại III năm 2003 đô thịloại II Sau 20 năm phát triển, Hạ Long hội đủ vượt điều kiện trởthànhđơthịloạiI,vớidiệnmạocủamộtđơthịhiệnđại,nhiềucơngtrìnhcó giá trị thẩm mỹ văn hóa, được Thủ tướng Chính phủ cơng nhậnlàđơ thịloại1vàongày10/10/2013[3,tr.12] Đình Giang Võng sở tín ngưỡng người dân làng chài tạithành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh có niên đại khởi dựng vào thờiNguyễn Đây nơi thờ cúng tưởng nhớ công lao vị Thành Hồnglàng, người có cơng với đất nước, dịng họ có cơng khaihoang, lập địa tạo nên vùng đất sinh sôi, phát triển cho cư dân làng chài bênbờCửa Lục.Các cụtổđ ã h n g d ẫ n c o n c h u l m ă n , đ o n k ế t , y ê u thương xây dựng nên khu dân cư làng chài có tính cố kết cộngđồng, đồn kết cao Việc thờ cúng vị thần tồn bao đời cùngvới lễ hội truyền thống diễn đình Giang Võng mang nét văn hóa,tínngưỡngđặ c tr ng ri êngcủa ngư dânvùngbiển.Qua đ ó phảná nh n é t đẹpvănhốtruyềnthốngcủacưdânlàngchàinóichung,cưdânlàngGiang Võngnóiriêng Tốc độ thị hóa cộng với q trình hội nhập sâu rộng nhiều bìnhdiệnphầnnàophávỡcảnhquansinhtháitựnhiên,ảnhhưởngđếnkhơnggian tồn di tích Đình Giang Võng lễ hội truyền thống đangđứng trước tình trạng diễn biến phức tạp tương lai cấp quản lýchưacó phư ng ánhợ pl ýtrongquy hoạch,bảovệdisản, khimàngườidân chưanhậnthứcvaitrịđầyđủcủadisảnvănhóatrongđờisốngcộng đồng, việc phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương cịnhạnch ế Vì v ậy , địi h ỏ i c ần c ó n h ữ n g g i ả i phápquản l ý nhằm gìng i ữ , bảotồn,pháthuygiátrịdisảnvănhóatrongbốicảnhhộinhậpkinhtếthếgiớihiệnnay Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề nêu trên,đượcsựđồngýcủaTrườngĐạihọcSưphạmNghệthuậtTrungương,emchọn đề tài" Quản lý di tích lễ hội đình Giang Võng, phường HàKhánh, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" làm đề tài luận văn tốtnghiệp chunngànhquảnlývănhóa Tìnhhìnhnghiêncứu 2.1 Cáccơngtrìnhnghiêncứuvềquảnlýdisảnvănhóa Tác giả Lưu Trần Tiêu (2002) “Bảo tồn phát huy di sảnvăn hóa Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 1, cho hoạt độngbảo tồn di tích thể ba mặt cụ thể là: Bảo vệ di tích mặt pháp lývàkhoahọc;bảovệditíchvềmặtvậtchấtvàkỹthuật;sửdụngditíchphụcvụ nhu cầu xã hội Trong cơng tác quản lý di tích cần tập trung vào bavấnđềlà:Cơngnhậnditích;quảnlýcổvậtvàphâncấpquảnlýditích.Sáubiện pháp nhằm tăngcườngquảnlýnhànướctronglĩnhvựcbảotồnditíchlà:1/Thểchếhóabằngphápluậtvàchínhsách,cơchếcủanhànước, 2/Quyhoạchtồnbộditíchđượccơngnhận,xếphạng,3/Phâncấpquảnlý,4/Xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích, 5/ Ưu tiên đầu tư ngân sách, 6/ Nângcaotrìnhđộchunmơnvànănglựcquảnlýcủađộingũcánbộ[28,tr.42-45] Tác giả Nguyễn Quốc Hùng (2003) “Giữ gìn phát huy giátrịdi sản văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lamthắngcảnh”,TạpchíDisảnvănhóasố4,bàiviếtđãtổngkếtmộtsốvấnđềlýlu ận,thựctiễnvàđưaracácbiệnphápđểbảotồnvàpháthuygiátrịdisảnvănhóaphivậ tthểtại ditích[16] Tác giả Đặng Văn Bài (1995) “Vấn đề quản lý nhà nướctronglĩnhvựcbảotồndisảnvăn hóa”TạpchíVănhóanghệthuậtsố4, chorằngquảnlýnhànướcvềDSVHbaogồm:1/Quảnlýbằngvănbảnpháp quy; 2/ Quyết định chế tổ chức quy hoạch kế hoạch pháttriển; 3/ Quyết định, phân cấp quản lý Việc phân cấp quản lý, hệ thống tổchức máy đầu tư ngân sách cho quan quản lý di tích nhữngyếu tố cótínhchấtquyết định nhằmtăng cườnghiệuquả quản lý[2] Tác giả Hồng Nam (2005) cuốnMột số giải pháp quản lý lễ hộidângian,ngoài phầnl ý l u ận ch un gv ề lễ hội , tác gi ảcũng đưar anhữ ng giải pháp việc quản lý lễ hội dân gian cho phù hợp với vùng,miền,địaphươngvàkhơngđánhmấtbản sắccủatừnglễhội[21] Tác giả Nguyễn Chí Bền (2013), cuốnLễ hội cổ truyền củangười Việt, cấu trúc thành tốc ó c h n g , t r o n g đ ó c h n g v i ế t v ề cấu trúc lễ hội cổ truyền người Việt Chương 4,5,6 viết cấu trúcthànhtốtrongđócónhânvậtphụngthờtronglễhội;cácthànhtốhiệnhữutrong lễ hội; thành tố tiềm ẩn hữu thời gian thiêng.Mối quan hệ cấu trúc thành tốt lễ hội Chương viết từ nghiêncứu cấu trúc đến bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội cổ truyền xã hộiđươngđại[5] TácgiảLêHồngLý chủ biên(2010)Giáo trình quảnl ý di sản v ă n hóavớipháttriểndulịch.Cơng trình nghiên cứu mặt lý luận thựctiễn quản lý DSVH với phát triển du lịch Trên thực tế quản lý DSVH phảiđạt mục đích giữ gìn tối đa yếu tố cấu thành nguyên trạng củaDSVH Bảo tồn cần hướng tới mục tiêu phát huy di sản phục vụ cho cộngđồng vàxãhội[19] Tác giả Bùi Hoài Sơn (2009) cuốnQuản lý lễ hội truyền thốngcủangườiViệtchorằng:Trêncơsởthựctiễncácvănbảnquảnlýl ễ hội ... Quản lý di tích lễ hội đình Giang Võng phường Hà Khánh, thànhphố Hạ Long,tỉnhQuảngNinh 4.2 Phạmvinghiêncứu - Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quản l? ?di tích lễ hội đình Giang. .. tích, lễhộivàtổngquanvềditích,l? ?hội? ?ìnhGiangVõng Chương2:Thựctrạngquản lýditích vàl? ?hội? ?ìnhGiang Võng Chương3:Giảiphápnângcaohiệuquảquảnlýditíchvàl? ?hội? ?ìnhGiangVõng Chương1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH, LỄ... thực trạng quản lý ditích vàl? ?hội? ?ìnhGiangVõngtrênđịabànphườngHàKhánh,thànhph? ?Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng caohiệu hoạt động quản lý di tích lễ hội đình Giang Võng