Điều kiện để canh tác cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam Điều kiện để canh tác cây trồng biến đổi gen ở Việt Nam Nhóm 7 Mục lục Phần 1 Hành lang pháp lý Phần 2 Quy trình cấp phép Phần 3 Ví dụ minh họa[.]
Nhóm 7: Điều kiện để canh tác trồng biến đổi gen Việt Nam Mục lục Phần 1: Hành lang pháp lý Phần 2: Quy trình cấp phép Phần 3: Ví dụ minh họa Phần 1: Hành lang pháp lý • Ngày 12/01/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 11/2006/QĐTTg phê duyệt "Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020"; • Ngày 17/11/2009 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Thông tư 72/2009/TT-BNNPTNT ban hành danh mục loài trồng biến đổi gen phép khảo nghiệm đánh giá rủi ro đa dạng sinh học mơi trường cho mục đích làm giống trồng Việt Nam; • Ngày 21/06/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2010/NĐ-CP an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen; • Ngày 11/4/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 418/QĐ-TTg việc phê duyệt “Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ giai đoạn 2011 – 2020”; Phần 1: Hành lang pháp lý • Ngày 16/5/2013, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT Đánh giá an toàn sinh học trồng biến đổi gen, quy định thành lập Tổ chuyên gia có trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật cho Hội đồng ATSH kiện biến đổi gen cụ thể; • Ngày 24/1/2014, Bộ Nơng nghiệp PTNT ban hành Thơng tư số 02/2014/TTBNNPTNT quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Phần 2: Quy định cấp phép Tổ chức nộp hồ sơ đăng ký giấy phép khảo nghiệm GMO cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiến hành khảo nghiệm Báo cáo kết khảo nghiệm lên Hội đồng ATSH Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Mơi trường cấp Giấy chứng nhận an tồn sinh học Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp Giấy xác nhận sinh vật BĐG đủ điều kiện làm thức ăn chăn nuôi Bộ Y tế cấp Giấy xác nhận sinh vật BĐG đủ điều kiện làm thức ăn chăn nuôi sử dụng làm thực phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận giống trồng phép sản xuất, kinh doanh Khảo nghiệm Điều 14: Yêu cầu hoạt động khảo nghiệm GMO: • Sinh vật biến đổi gen sử dụng để phóng thích, bao gồm ni, trồng, thả có chủ đích vào mơi trường phải khảo nghiệm • Khảo nghiệm bước: từ khảo nghiệm hạn chế đến khảo nghiệm diện rộng Khu vực khảo nghiệm phải cách xa khu bảo tồn khu vực đông dân cư theo quy định - Khảo nghiệm hạn chế: điều kiện cách ly - Khảo nghiệm diện rộng: điều kiện vùng sinh thái, có giám sát • Khi phát sinh vật biến đổi gen gây rủi ro khơng kiểm sốt được, phải chấm dứt khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen áp dụng biện pháp khẩn cấp để xử lý rủi ro, tiêu hủy sinh vật biến đổi gen Khảo nghiệm Điều 15: Nội dung khảo nghiệm GMO: • Là trình theo dõi, đánh giá ảnh hưởng sinh vật biến đổi gen với môi trường đa dạng sinh học điều kiện cụ thể Việt Nam • Nội dung chính: - Nguy trở thành cỏ dại, dịch hại - Nguy ảnh hưởng xấu tới sinh vật khơng chủ đích - Nguy làm thay đổi bất lợi đến hệ sinh thái xung quanh - Các tác động bất lợi khác Khảo nghiệm Điều 19: Nội dung giấy phép khảo nghiệm GMO: • Tên sinh vật biến đổi gen: tên khoa học, tên thông thường, kiện chuyển gen mã nhận dạng nhất, có; • Thời gian, địa điểm quy mơ khảo nghiệm; • Số lượng, khối lượng sinh vật biến đổi gen sử dụng cho khảo nghiệm số lần nhập trường hợp sinh vật biến đổi gen nhập vào Việt Nam để khảo nghiệm; • Yêu cầu cụ thể tuân thủ Kế hoạch khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phê duyệt Khảo nghiệm Điều 20: Trách nhiệm thực khảo nghiệm GMO: • Tuân thủ quy định Giấy phép Kế hoạch khảo nghiệm GMO phê duyệt; định kỳ báo cáo tình hình khảo nghiệm Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn • Sau hoàn thành dừng việc khảo nghiệm phải tiến hành biện pháp xử lý bảo đảm an toàn sinh học • Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày hoàn thành khảo nghiệm phải lập báo cáo kết khảo nghiệm gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn xem xét cơng nhận • Chịu trách nhiệm nội dung báo cáo kết khảo nghiệm phải cung cấp liệu liên quan đến khảo nghiệm cho quan nhà nước có thẩm quyền có yêu cầu Khảo nghiệm Điều 21: Công nhận kết khảo nghiệm GMO: • Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét, công nhận kết khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen thông báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen văn bản; đồng thời thông báo cho Bộ Tài nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi tiến hành khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen Ví dụ minh họa Khảo nghiệm giống ngơ BT11 cơng ty TNHH Sygenta Việt Nam • Giống trồng BĐG đăng ký khảo nghiệm: - Ngô Bt11 có gen Cry1Ab gen pat gen thị - Đặc tính: kháng sâu đục thân ngơ chống chịu thuốc trừ cỏ chứa hoạt chất glufosinate ammonium - Giống nền: NK66, giống thương mại hóa Việt Nam năm 2006 • Đơn vị khảo nghiệm: - Viện Di Truyền Nông nghiệp, - Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Nam Bộ, - Viện Bảo vệ Thực vật Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện hẹp • Địa điểm 1: Trạm Thực nghiệm Văn Giang, thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp nằm địa bàn tỉnh Hưng Yên Vụ hè 2010, diện tích: 1.000 m2 • Địa điểm 2: Trại khảo nghiệm giống Đông Nam Bộ, tỉnh Bà Rịa, thuộc TT KKN Giống SP trồng Nam Bộ Vụ hè thu 2010 2011, diện tích vụ: 1.000 m2 Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện hẹp Nội dung: • Đánh giá đặc tính nơng sinh học ngơ chuyển gen NK66Bt11 kháng sâu đục thân; • Đánh giá tác động ngô chuyển gen Bt11 đến đối tượng sinh vật khơng chủ đích (tập trung vào theo dõi thành phần, mật độ nhóm chân khớp, ký sinh, cánh cứng, cánh ngắn, collembolla côn trùng có ích (ong mật); • Đánh giá hiệu lực ngô chuyển gen Bt11 sâu đục thân ngô Ostrinia furnacalis Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện hẹp Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện hẹp Kết quả: Ngô chuyển gen Bt11 kháng sâu đục thân ngô châu Á: - Khơng có nguy trở thành cỏ dại - Khơng có ảnh hưởng xấu đến sinh vật khơng chủ đích (hệ động vật chân đốt tán lá, gồm sâu hại thiên địch, côn trùng đất, bệnh hại) - Ngô chuyển gen Bt11 kháng sâu đục thân ngô châu Á không làm thay đổi bất lợi đến hệ sinh thái - Hiệu phịng trừ sâu đục thân ngơ cao tất giai đoạn sinh trưởng - Cần tiếp tục đánh giá khảo nghiệm diện rộng để khẳng định tính an tồn hiệu mơi trường, xã hội kinh tế ngô chuyển gen Bt11 điều kiện sản xuất Việt Nam Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện rộng địa điểm: • Hưng yên (Vùng đồng sông Hồng), vụ Xuân hè 2011, diện tích 8.100 m2 • Sơn La ( Vùng Tây Bắc), vụ Hè Thu 2011, diện tích 10.800 m2 • Bà Rịa (Vùng Đơng Nam Bộ), vụ Hè Thu 2011, diện tích 10.000 m2 • Đắk lắk (Vùng Tây Nguyên), vụ hè thu 2011, diện tích: 8.200 m2 Nội dung: • Đánh giá đặc tính nơng sinh học ngô chuyển gen NK66Bt11 kháng sâu đục thân; • Đánh giá tác động ngô chuyển gen Bt11 đến đối tượng sinh vật khơng chủ đích; • Đánh giá hiệu lực ngô chuyển gen Bt11 sâu đục thân ngơ Ostrinia furnacalis; • Đánh giá so sánh suất ngô chuyển gen Bt11 giống NK66 Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện rộng Hưng yên: Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện rộng Sơn La: Phương pháp khảo nghiệm Khảo nghiệm diện rộng Bà Rịa: ... sinh vật biến đổi gen sử dụng cho khảo nghiệm số lần nhập trường hợp sinh vật biến đổi gen nhập vào Việt Nam để khảo nghiệm; • Yêu cầu cụ thể tuân thủ Kế hoạch khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phê... điều kiện cách ly - Khảo nghiệm diện rộng: điều kiện vùng sinh thái, có giám sát • Khi phát sinh vật biến đổi gen gây rủi ro khơng kiểm sốt được, phải chấm dứt khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen. .. nghiệm sinh vật biến đổi gen Ví dụ minh họa Khảo nghiệm giống ngô BT11 công ty TNHH Sygenta Việt Nam • Giống trồng BĐG đăng ký khảo nghiệm: - Ngơ Bt11 có gen Cry1Ab gen pat gen thị - Đặc tính: