Tiết 56 BẾP LỬA (Bằng Việt) A Mục tiêu cần đạt Giúp HS 1 Kiến thức Nắm được những nét chính về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời bài thơ Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người đà[.]
Tiết 56: BẾP LỬA (Bằng Việt) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Nắm nét tác giả Bằng Việt hồn cảnh đời thơ - Những xúc cảm chân thành tác giả hình ảnh người đàn bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh, suy ngẫm người cháu bà qua hồi ức người cháu - Việc sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, m.tả, bình luận tg t.phẩm trữ tình Kĩ năng: Nhận diện, phân tích yếu tố miêu tả,tự sự, bình luận biểu cảm thơ Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, yêu bắt đầu hình ảnh giản dị Hình thành lực, phẩm chất - Năng lực tự học, lực cảm thụ thẩm mỹ, lực tư độc lập, lực giải vấn đề Sử dụng ngôn ngữ… - Phẩm chất: u q, trân trọng tình cảm gia đình, tình u quê hương đất nước B Chuẩn bị: Giáo viên: - Soạn giáo án, chuẩn bị tài liệu dạy học liên quan - PT: máy chiếu, máy tính, bảng phụ, tranh ảnh tác giả, tác phẩm - PP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận… Học sinh: - Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên - Cùng GV trang trí lớp học theo chủ đề người lính C Nội dung tiến trình tiết dạy Ởn định tổ chức: phút Kiểm tra cũ (lồng ghép mục khởi động tạo tâm ) Bài ( 43 phút) HĐ I: Khởi động tạo tâm ( lồng ghép kiểm tra cũ)- 3p Mục đích: Năng lực, phẩm chất càn hình thành: Trong đời người, kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, thân thương chứa chan tình nghĩa Nhà thơ Tế Hanh có sơng xanh biếc, nhà thơ Giang Nam với: “ Thuở thơ ngày hai buổi đến trường”, Xuân Quỳnh từ “Tiếng gà trưa” gợi lại kỉ niệm tình bà cháu Với Bằng Việt, kỉ niệm bà tình bà cháu sâu sắc lắm, thân thương nên khơi nguồn cho dịng cảm xúc ấm nóng để sáng tạo tác phẩm đặc sắc, thơ: Bếp lửa HĐ II Hình thành kiến thức - Mục tiêu: + Nắm nét tác giả +Thông qua tín hiệu nghệ thuật: giọng thơ, ngơn ngữ, BPTT…hiểu tình bà cháu thiêng liêng - Năng lực, phẩm chất: + Tự học, hợp tác, giao tiếp, tổng hợp khái quát, cảm thụ thẩm mĩ … + Trân trọng, yêu mến tài lòng tác giả, bồi dưỡng lối sống đẹp HĐ 2: Hình thành kiến thức HYĐ GV HĐ Nội dung cần đạt HS I Đọc - hiểu khái quát: - GV cho HS tiếp xúc tác phẩm qua Tác giả: hoạt động nghe video đọc mẫu - Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn - GV tổ chức cho HS thuyết trình tác Việt Bằng, sinh 1941, quê Thạch giả, tác phẩm: Thất – Hà Nội Nhóm 1: Thuyết trình tranh ảnh - Là nhà thơ trưởng thành kh tác giả (tên, tuổi, đời, nghiệp…) chiến chống Mĩ Nhóm 2: Thuyết trình ppt tác - Gịong thơ trầm lắng suy tư, mượt phẩm (HCST,thể thơ, PTBĐ, MCX, bố mà sáng cục, nhan đề) - GV nhận xét, cho điểm chốt kiến thức (chiếu máy) Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác 1963, tác giả sinh viên học ngành luật Liên Xô - Thể thơ: chữ (Biến thể) - Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp MT, BC NL - Bố cục: phần + Khổ 1: H.ả bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng c.xúc bà + Khổ 2,3,4: Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà + Khổ 5, 6: Suy ngẫm bà bếp lửa + Khổ 7: Nỗi niềm người cháu xa - Mạch cảm xúc: Cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa hồi tưởng khứ với kỉ niệm, suy ngẫm bà trở - GV chốt: Bản chất thơ mn đời tiếng nói cảm xúc, tình cảm Người đọc nhiều hệ đồng cảm với Bằng Việt khơng phải câu chuyện cá nhân ơng mà kỉ niệm ơng gợi lại làm lay động trái tim người đọc chạm tới miền sâu thẳm thiêng liêng cảm xúc II Đọc – hiểu chi tiết: - GV gọi HS đọc câu thơ đầu Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn H: Sự hồi tưởng cháu khơi nỗi nhớ, kỉ niệm nguồn từ hình ảnh nào? - Hình ảnh bếp lửa + Điệp từ “một bêp lửa” -> Nhấn H: Hình ảnh lên ntn kí ức mạnh hình ảnh biểu tượng trung người cháu? tâm H: Hai câu thơ đầu s.dụng ng.thuật gì? + Từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” vừa Tác dụng? gợi hình ảnh bêp lửa vừa gợi cảm - GV giảng: “chờn vờn” h.ảnh xúc: lửa bập bùng toả sáng, ẩn + Bếp lửa chờn vờn: gợi hình ảnh sương sớm, h.ảnh gần gũi, quen thuộc lửa tỏa sáng, ẩn lung linh g.đình từ bao đời “ấp iu” gợi sương, cịn gợi hình ảnh bếp lửa chờn vờn nỗi nhớ, ám ảnh đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo tâm trí, nhà thơ ấp ủ lịng chi chút người nhóm lửa - + Bêp lửa “ấp iu”: gợi đơi tay chi h.ảnh bà, vừa thể chút, kiên nhẫn, khéo léo xác cơng việc nhóm lửa H: Cụm từ “biết nắng mưa” gợi tả điều gì? Qua bộc lộ tình cảm - Cảm xúc bà: người cháu? Ân dụ “nắng mưa” đời - GV chốt, chuyển bà đầy lo toan vât vả -> cháu thương bà -> Từ bếp lửa, nỗi nhớ, tình u thương kí ức ấm áp sống dậy H: Kỉ niệm cháu với Bếp lửa khơi nguồn kỷ niệm quãng thời gian nào? - GV chiếu, gạch chân: lên bốn tuổi, tám năm ròng, năm giặc đốt làng - GV chiếu số hình ảnh nạn đói a Kỉ niệm năm tháng năm 1945 nhọc nhằn (năm tuổi) - GV yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ - Thành ngữ “Đói mịn đói mỏi” + “ khơ rạc ngựa gầy” -> đói kéo H Năm lên bốn tuổi, ấn tượng sâu đậm dài làm mệt mỏi, kiệt quệ cháu gì? Ấn tượng thể qua nghệ thuật nào? - GV giảng: + Cay khói nhiều hay sương nhiều lạnh -> gợi nỗi nhớ thương ngậm ngùi + Cay vừa cảm giác, vừa cảm xúc xót xa, xúc động nhớ kỉ niệm - GV chốt: - Khói hun nhèm mắt -> mùi khói xua mùi tử khí cay” - Từ “cay” + câu cảm thán -> nỗi xúc động nghẹn ngào => Khổ thơ tái kí tuổi thơ nghèo khó, vất vả nỗi xót xa cháu a Kỉ niệm năm ròng kháng chiến sống bà - GV chiếu khổ thơ: “ Tám năm….đồng xa?” - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung sau: Cảm nhận hình ảnh người bà ý nghĩa âm tiếng chim tu hú - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL -Hình ảnh người bà: + Liệt kê việc làm bà + Các động từ: kể, bảo, dạy, chăm -> diễn tả lịng đơn hậu, tình u thương chăm chút bà => Bà kết hợp cao tình cha, nghĩa mẹ, công thầy - Ý nghĩa tiếng chim tu hú tiếng chim tu hú điệp lại lần: - GV giảng, liên hệ hát “cho con” - GV chiếu máy ý nghĩa tiếng chim tu hú: Âm quen thuộc, gợi khung cảnh làng quê Là tiếng vọng đồng chiều, khắc khoải, giục giã Gợi buổi sớm mai bà cháu nhóm lửa Gợi cháu nhớ câu chuyện bà -> tiếng kêu tha thiết khắc khoải lặp lại khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm, nhớ mong -Tình cảm cháu - GV nêu câu hỏi cảm nhận: ? Em có cảm nhận câu thơ: “Tu hú ơi! chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa” - GV giảng liên hệ đến âm + Câu hỏi tư từ + câu đặc biệt -> thể nỗi lòng khắc khoải nhớ tiếng chim tu hú gợi nỗi nhớ cháu thơ tên Anh Thơ: “ Con dài thương nhớ Mười năm chửa quê Tu hú tu hú Kêu hoài chi vườn xanh?” mong cháu + Hai từ bà, cháu nhắc lại nhiều lần -> gợi hình ảnh bà cháu quân quýt ko rời - GV chốt: => năm dài kháng chiến gian nan cháu hạnh phúc có bà c Kỉ niệm năm giặc đốt làng - GV chiếu khổ yêu cầu HS đọc diễn cảm - GV phát PHT cho HS làm việc cá nhân (2p): điền thông tin theo yêu cầu bảng đây: Tiêu chí Chi tiết Hồn cảnh Vẻ đẹp bà Nghệ thuật Nhận xét - GV gọi học sinh lên trình bày (qua máy đa vật thể) - GV chốt bảng kiến thức: Tiêu chí Hồn cảnh Chi tiết Vẻ đẹp bà - Giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi - Hàng xóm - Túp lều tranh tạm bợ - Điệp từ, tách từ, từ láy - Vững lòng, dặn đinh ninh “ Cứ bảo nhà bình n” Nghệ thuật -Phó từ “vẫn, cứ”, từ láy “ đinh ninh” - Câu cầu khiến, cách nói trực tiếp Nhận xét => Sự tàn khốc chiến tranh, => Bà người cần cù, nhẫn sống gian khổ nhọc nhằn nại, nghị lực giàu đức hi sinh đầy tình nghĩa - GV nêu câu hỏi liện hệ vẻ đẹp người phụ nữ văn học, đời sống Từ GD đạo đức, lối sống cho HS - GV chiếu đọc câu thơ: “Rồi sớm… dai dẳng” ? Cụm từ “Rồi sớm, chiều” gợi cho em suy nghĩ đời bà ? Suy ngẫm bà bếp lửa ( khổ 5, 6) *Khổ 5: - Rồi sớm, chiều : Vịng tuần hồn thời gian, gợi đời tần tảo với công việc quen thuộc hàng ngày - GV giảng: Giữa tro tàn bà lại nhóm lửa với niềm tin kì lạ Bếp lửa âm cúng nhẫn nại tương phản với lửa tàn quân thù ? Sự chuyển biến từ hình ảnh “Bếp lửa” thành “ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Biện pháp NT sử dụng để thể điều đó? - GV bình: Cảm nhận niềm tin, lạc quan bất diệt: bếp lửa khơng nhóm lên củi than, mà nhen nhóm lên lửa bất diệt tình u thương lịng bà ủ sẵn, nhóm lên niềm tin dai dẳng, tháp sáng lên ý chi, nghị lực, tình yêu sống mà bà truyền cho cháu Đó lửa tình u thương, niềm tin, sức sống hệ trước truyền đến hệ mai sau - GV chốt - Hình ảnh bêp lửa nâng lên thành lửa -> ẩn dụ tượng trưng cho ánh sáng, ấm sống mà bà ấp ủ để truyền cho cháu -> Bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa - Từ láy “lận đận” điệp từ “nắng mưa” (lặp lại khổ 1) có ý nghĩa gì? - GV nhận xét, KL * Khổ - Từ láy “lận đận”, điệp từ “nắng mưa” (lặp lại khổ 1) -> Nhấn mạnh đời bà đầy lo toan vât vả - GV nêu câu hỏi tình huống: Có ý kiến cho rằng: “Từ nhóm câu “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” mang nghĩa thực cịn từ nhóm câu mang nghĩa biểu tượng” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Hãy - Ý nghĩa việc nhóm lửa: Từ nhóm lặp lại bốn lần giải thích sao? - GV nhận xét, KL mang hai lớp nghĩa: Nghĩa thực: bà nhóm lửa gian bếp để sưởi ấm, để nấu bữa ăn cho gia đình Nghĩa ẩn dụ: Nhóm tình u thương ,tình đồn kết, khơi dậy tâm tình tuổi nhỏ” Ngọn lửa bà truyền cho cháu lửa tình yêu, niềm tin, đưc hi sinh; trao truyền hệ trươc thê hệ sau - GV nêu câu hỏi cảm thụ: Chia sẻ cảm nhận em ý nghĩa câu thơ: “ Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” ( Dấu hiệu NT: Kiểu câu, BPTT ) * Cảm xúc, tình cảm tác giả -Đảo ngữ + câu cảm thán, từ “ôi” đầu câu -> ngạc nhiên, ngỡ ngàng, xúc động cháu khám phá ý nghĩa kì lạ thiêng liêng bếp lửa GV bình: Câu cảm thán với thán từ “Ơi” chất chứa dồn nén bao điều Đó chân trời kỉ niệm Đó điều thiêng liêng mà nhà thơ trân trọng, giữ gìn tim nơi đất khách quê người Và dấu gạch ngang tín hiệu nghệ thuật Đó khoảng nhạc để làm cho hai chữ “bếp lửa” ngân lên ngỡ ngàng xúc động Kì lạ trước điều đỗi thân quen, thiêng liêng trước điều đỗi giản dị, nhận điều cao cả, vĩ đại điều đỗi bình thường Nỗi nhớ khơn ngi xa cách (khổ cuối) - GV yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ để đề xuất cách khai thác, cách hiểu khổ thơ (thời gian phút) - Từ “giờ” mốc thời gian đưa kí ức - Dấu (.) dòng thơ diễn tả khoảng lặng gợi luyến tiếc, nhớ nhung hoài niệm - Điệp từ “trăm” + liệt kê “khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả” -> khẳng định cháu trưởng thành, đến với khung trời rộng lớn, với niềm vui rộng mở - NT: đối lập khứ tại, có khơng, vất vả mà hạnh phúc với đầy đủ mà thiếu vắng, hoàn cảnh thay đổi tình cảm khơng thay đổi -> nhấn mạnh nỗi nhớ khôn nguôi nhà thơ với bà , với quê hương => Bếp lửa tượng trưng cho tình nghĩa gia đình, tình yêu quê hương đât nước, lịng biết ơn nguồn cội - GV bình: Kết thúc thơ câu hỏi tu từ dấu chấm lửng gợi dư ba khổ thơ Hỏi bà hỏi mình, hỏi tất người để đánh thức đạo lý uống nước nhớ nguồn - GV liên hệ “ Hồi hương ngẫu thư”, “Ánh trăng”…Từ GD đạo đức lối sống cho HS - GV chuyển ý: III Tổng kết H: Nêu giá trị NT, ND thơ? Nội dung: Bài thơ thể lịng kính u, trân trọng biết ơn cháu với bà, lòng gia đình, quê hương, đất nước Nghệ thuật: +Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn PTBĐ: biểu cảm, miêu tả, tự bình luận + Bài thơ đặc biệt thành công việc sáng tạo hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, hình ảnh: “bếp lủa” HĐ : Luyện tập, củng cố - H: Cảm nhận em tình cảm bà IV Luyện tập cháu thể thơ? Tình cảm gắn liền với tình cảm khác? - Tình bà cháu trìu mến, thân thương, tha thiết - Tình u thương lịng biết ơn bà biểu tình u thương gắn bó với g.đình, q hương Và khởi đầu tình người, tình yêu nước - H: Ý nghĩa hình ảnh “Bếp lửa” HĐ 4: vận dụng - GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng – câu cảm nhận hình ảnh thơ khổ thơ mà em ấn tượng Hướng dẫn nhà kết hợp tìm tịi mở rộng (1p) - Học thuộc thơ, giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Chuẩn bị Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Yêu cầu HS chuẩn bị dự án theo nhóm ( Sưu tầm tranh ảnh, kiến thức, làm video, tập san, ppt …) theo chủ đề tình cảm gia đình ... xúc: lửa bập bùng toả sáng, ẩn + Bếp lửa chờn vờn: gợi hình ảnh sương sớm, h.ảnh gần gũi, quen thuộc lửa tỏa sáng, ẩn lung linh g.đình từ bao đời “ấp iu” gợi sương, cịn gợi hình ảnh bếp lửa chờn... phản với lửa tàn quân thù ? Sự chuyển biến từ hình ảnh ? ?Bếp lửa? ?? thành “ngọn lửa? ?? có ý nghĩa gì? Biện pháp NT sử dụng để thể điều đó? - GV bình: Cảm nhận niềm tin, lạc quan bất diệt: bếp lửa khơng... bà bếp lửa ( khổ 5, 6) *Khổ 5: - Rồi sớm, chiều : Vịng tuần hồn thời gian, gợi đời tần tảo với công việc quen thuộc hàng ngày - GV giảng: Giữa tro tàn bà lại nhóm lửa với niềm tin kì lạ Bếp lửa