Giáo án điện tử bài bếp lửa (thi giáo viên giỏi)

40 170 0
Giáo án điện tử bài bếp lửa (thi giáo viên giỏi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án điện tử bài bếp lửa (thi giáo viên giỏi) giáo án bài Bếp lửa giáo án Ngữ văn 9 bài bếp lửa

BẾP LỬA Bằng Việt ĐỀ MỤC BÀI GIẢNG I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Tác phẩm II TÌM HIỂU VĂN BẢN H/ả bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm bà Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Suy ngẫm đời bà hình ảnh bếp lửa Nỗi nhớ người cháu bà bếp lửa III TỔNG KẾT Nội dung Nghệ thuật I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Sinh năm 1941 Quê : Hà Nội – thuở nhỏ sống Huế Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Bằng Việt Phong cách sáng tác : Thơ Bằng Việt mang giọng điệu thủ thỉ, tâm tình ; ngơn ngữ điềm đạm ; cấu tứ mạch lạc hệ thống thi ảnh đặc sắc I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Hoàn cảnh đời Bài thơ đời 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước In tập “ Hương - bếp lửa” Mạch cảm xúc: Bài thơ lời tâm người cháu hiếu thảo phương xa gửi người bà Đi từ hồi tưởng khứ đến tại, từ kỉ niệm -> suy ngẫm, triết lí “…Những năm đầu theo học Luật nhớ nhà kinh khủng.Tháng bên trời se se lạnh, buổi sáng sương khói bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, vịm gợi cảnh mùa đông quê nhà Mỗi buổi dậy sớm học, tơi hay nghĩ đến hình ảnh bếp lửa thân quen, nhớ tới hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai, củ sắn cho nhà…” Đây nguồn khơi mạch cảm xúc cho Bằng Việt viết th Bp la Bà nội phụ nữ nông dân chân chất, bình dị Với tôi, bà thân cần cù, nhẫn nại đức hy sinh Tôi viết thơ Bếp lửa nm 1963, lúc học nm thứ ại học tổng hợp Quốc gia Kiev( Ukrai na) Mùa đông nớc Nga lạnh, phải đốt lò để s ởi Ngồi sởi lửa, nhớ đến Bếp lửa quê nhà, nhớ bà tôi, nhớ ngời nhóm bếp Xa bà, xa gia đỡnh đà trởng thành tức có độ lùi xa để nhớ suy ngẫm nhng giá trị tinh thần nên thơ viết nhanh Viết Bếp lửa, muốn giÃi bày I TèM HIU CHUNG Tác phẩm Bố cục “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc kỉ niệm bà Tác phẩm Bố cục Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói, Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay ! Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế, Tiếng tu hú mà tha thiết ! Mẹ cha công tác bận không Cháu bà, bà bảo cháu nghe, Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học, Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc, Tu hú !chẳng đến bà, Kêu chi hoài cánh đồng xa? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên !” Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… Những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Bố cục Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ, Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nờng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nời xơi gạo sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa! Suy ngẫm đời bà hình ảnh bếp lửa I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm Bố cục Giờ cháu xa, có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng quên nhắc nhở: - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Nỗi nhớ người cháu bà bếp lửa ... bà Nỗi nhớ người cháu bà bếp lửa Bố cục Kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà Suy ngẫm đời bà hình ảnh bếp lửa I TÌM HIỂU CHUNG Tác phẩm BẾP LỬA Ý nghĩa nhan đề -Trước hết, bếp lửa thực, quen thuộc, gần... HIỂU CHUNG Bài viết mẫu Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ thương (3 câu đầu) Bài thơ mở hình ảnh bếp lửa làng q Việt Nam Dịng hoài niệm người cháu xa quê khơi lên từ hình ảnh" Một bếp lửa chờn vờn"... CHUNG Bếp lửa khơi nguồn cảm xúc nhớ thương (3 câu đầu) Hình ảnh “ bếp lửa? ?? trước tiên hình ảnh tả thực Là hình ảnh quen thuộc, khơng thể thiếu gia đình Hình ảnh “ bếp lửa? ?? gợi bóng dáng người

Ngày đăng: 14/11/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan