1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế đô thị khu vực chợ lớn i tổng quan về khu vực chợ lớn

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO PFIEV TIỂU LUẬN MÔN HỌC : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ Giáo viên hướng dẫn 1|Page : TS.KTS.Phạm Anh Tuấn Thiết kế đô thị Mục Lục A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu Thiết kế đô thị 4 Các sở pháp lý Việt Nam B PHẦN LÝ THUYẾT I Nguồn gốc hình thành thị Nguồn gốc hình thành Thuật ngữ II Thiết kế đô thị Khái niệm Đối tượng thiết kế đô thị Mục tiêu thiết kế đô thị Nguồn gốc phát triển thiết kế đô thị Đặc trưng thiết kế đô thị : 11 Các xu hướng thiết kế thị 15 Các tầng lớp thiết kế đô thị 17 Cơ sở lý luận thiết kế đô thị 17 Các nhân tố thiết kế đô thị 19 10 Các nguyên tắc thiết kế đô thị 20 11 14 Hiệu thiết kế đô thị dựa vào số yếu tố 21 Nội dung bước thiết kế đô thị 22 C PHẦN DỰ ÁN : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ LỚN 26 I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC CHỢ LỚN 26 Mối liên hệ vùng : 26 Khái quát khu vực Chợ Lớn 26 Tiến trình phát triển khơng gian thị khu vực Chợ Lớn 28 II ĐẶC TRƯNG CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 32 Định hướng không gian 32 2|Page Thiết kế đô thị Định hướng thời gian 33 Con người môi trường cảnh quan 33 Đặc trưng đa thân chủ 34 Mang tính chất đạo 35 Đa chuyên ngành 36 III CÁC NHÂN TỐ CHÍNH CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 36 Hình thức tầm vóc 36 Sử dụng đất 37 Không gian công cộng 38 Hoạt động sử dụng 39 Giao thông chỗ đỗ xe 40 Bảo tồn tôn tạo 41 Tiêu chí ký hiệu 42 Các đường 42 IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA THIẾT KẾ ĐƠ THỊ 43 Đặc trưng cơng trình kiến trúc 43 Trải nghiệm đường phố: 45 Sự biểu đạt cơng trình kiến trúc: 45 Tiếp cận cơng trình kiến trúc 46 D KẾT LUẬN 47 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 3|Page Thiết kế đô thị A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữa thành phố Hồ Chí Minh động đại, Chợ Lớn – khu phố người Hoa cổ kính, trung tâm thị cịn lưu giữ vết tích lịch sử Sài Gịn – Bến Nghé xưa Nơi đây, cộng đồng người Việt gốc Hoa sinh sống từ hệ sang hệ khác, đóng góp cho thành phố khơng gian kiến trúc đô thị khắc sâu dấu ấn hồn nơi chốn Không tỷ lệ, ô thước theo lối kiến trúc Tây Âu, Bắc Mỹ; không đơn giản, chỉnh chu kiến trúc Nhật Bản; Chợ Lớn hình thành phát triển với màu sắc kiến trúc riêng biệt, đa dạng đầy sức sống Nơi sở hữu lượng lớn di sản vật thể lẫn phi vật thể góp phần làm phong phú cho diện mạo kiến trúc thị Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, giá trị đa dạng đến chưa khai thác hợp lý để đưa Chợ Lớn vào vị trí với tiềm vốn có Lâu nay, nhiều đồ án, đề xuất đưa nhằm trì tơn tạo lại khu phố cổ Chợ Lớn tồn đọng nhiều vấn đề, khiến cho phương án chưa thực thi Điều ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân khu vưc mỹ quan thị Trước tình hình đó, cần phải có nhìn nhận đắn, thực tế sắc biện pháp trì giá trị vật thể phi vật thể kiến trúc đô thị khu vực Chợ Lớn, đặc biệt tuyến phố cổ xưa trước thay đổi Em hy vọng góp phần nhận diện, làm sáng tỏ giá trị đa dạng tạo nên sắc không gian kiến trúc đô thị gắn liền với cộng đồng dân cư lịch sử, nhận biết giá trị tiềm ẩn tạo nên dấu ấn nơi chốn địa điểm để lại cho ta ký ức sâu sắc khiến ta có cảm giác nơi thuộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơng trình kiến trúc (nhà ở, cơng trình tơn giáo, cơng trình cơng cộng khác) cảnh quan kiến trúc đô thị lịch sử khu vực Chợ Lớn Phạm vi nghiên cứu: giới hạn không gian thuộc bốn đoạn tuyến phố cổ đặc trưng khu vực Chợ Lớn là: Triệu Quang Phục, Lương Nhữ Học, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi; giới hạn thời gian từ kỷ XVII (giai đoạn hình thành thị hóa Chợ Lớn) đến năm 2030 Mục tiêu Thiết kế đô thị 4|Page Thiết kế đô thị Tạo lập không gian thị vừa bảo đảm cơng có chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đô thị, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, văn hoá tinh thần dân cư đô thị Các sở pháp lý Việt Nam Dựa văn Quy hoạch tổng thể thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025, xác định phương hướng phát triển kiến trúc khu vực nghiên cứu Luật Di sản văn hóa khái quát khái niệm liên quan đến di sản phương pháp bảo vệ di sản, trách nhiệm đối tượng đến di sản Thống kê lại cơng trình xếp hạng di tích nghệ thuật kiến trúc khu vực nghiên cứu để có nhìn tổng quan giá trị lịch sử giá trị di sản vùng đất Chợ Lớn B PHẦN LÝ THUYẾT I Nguồn gốc hình thành thị Nguồn gốc hình thành Đơ thị hình thành từ khoảng 4000 – 3500 năm TCN.Khi mà người sống nhờ vào tự nhiên săn bắn, lúc cịn chưa có làng mạc đô thị Cho đến mà sản xuất phát triển, nghề thủ công đời tập trung dân cư thành phường, hội – lúc mà thị đời Lúc thị mang tính đặc trưng phần (thành lũy) nhằm phục vụ cho quốc phịng  Ngun nhân hình thành thị cổ:  Tổ chức hành qn sự: tạo nơi đồn trú máy cai trị, tạo nơi giai cấp thông trị nơi sinh hoạt cộng đồng, tạo thành quoách để chống xâm lược, bảo vệ an toàn, tạo tiền đồn việc bảo vệ lãnh thổ  Kinh tế - xã hội: Do phân hóa lao động, xã hội lao động thủ cơng giai cấp thống trị ủng hộ phục vụ lợi ích họ, lập nên phường, phố, chợ  Sự giao lưu phạm vi nước quốc tế: bn bán, trao đổi hàng hóa nước, tạo mối quan hệ thương mại - có truyền đạo truyền bá văn hóa ,phong tục tập quán đến khắp nơi giới  Như thị hình thành từ có giai cấp Là nơi định cư tập trung dân cư tập hợp người ,có tầng lớp thống trị ,tôn giáo ,tầng lớp 5|Page Thiết kế đô thị thị dân ( buôn bán , dịch vụ ) ,tầng lớp lao động tiểu thủ công  Chức đô thị cổ :  Chức quân - trị : trấn thủ , phịng thủ , bảo vệ ,đồn trú , đảm bảo an toàn cho cư dân  Chức tôn giáo : nơi chốn tín ngưỡng cộng đồng ,nơi học , hành đạo truyền đạo , giáo lý  Chức sản xuất , thương mại , dịch vụ : trao đổi thương mại tạo việc buôn bán , giao thương , tạo nên thị trường buôn bán – dịch vụ trao đổi khoa học ,thông tin  Chức trung tâm thị văn hóa : tập hợp cách thức ăn , ứng xử xã hội , tạo khung cảnh sống , lối sống khơng gian cơng ích Thuật ngữ  Đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp , trung tâm trị hành , kinh tế , văn hóa haowjc chun ngành ,có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc phòng vùng lãnh thổ địa phương bao gồm nội thành , ngoại thành thành phố nội thị , ngoại thị thị xã , thị trấn  Đô thị đô thị dự kiến hình thành tương lai theo định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia , đầu tư xây dựng bước đạt tiêu chí đô thị theo quy định pháp luật  Khu đô thị khu vực đô thị đầu tư xây dựng cách đồng mặt hạ tầng kỹ thuật , hạ tầng xã hội nhà  Quy hoạch đô thị việc tổ chức không gian , kiến trúc cảnh quan thị , hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật ,cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập mơi trường sống thích hợp cho người dân sống đô thị thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị  Đồ án quy hoạch đô thị tài liệu thể nội dung quy hoạch đô thị bao gồm vẽ ,mơ hình , thuyết minh quy định quản lý theo quy hoạch đô thị  Quy hoạch chung việc tổ chức không gian hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật ,cơng trình hạ tầng xã hội nhà cho đô thị phù hợp với phát triển kinh tế xã hội thị bao gồm quốc phịng ,an ninh phát triển bền vững  Quy hoạch phân khu : việc phân chia xác định chức tiêu 6|Page Thiết kế đô thị sử dụng đất quy hoạch đô thị khu đất mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật ,cơng trình hạ tầng xã hội khu đô thị nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung  Quy hoạch chi tiết : việc phân chia xác định tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị yêu cầu quản lý kiến trúc cảnh quan lô đất ,bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật ,cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch phân khu quy hoạch chung  Kiến trúc đô thị : tổ hợp vật thể thị bao gồm cơng trình kiến trúc ,kỹ thuật , nghệ thuật , quảng cáo mà tồn hình ảnh , kiểu dáng chúng ảnh hưởng chi phối trực tiếp tới cảnh quan đô thị  Cảnh quan đô thị: không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc , quảng trường , đường phố , hè , đường , công viên , thảm thực vật , vườn , vườn hoa , đồi núi , đảo , cù lao dải đất ven bờ biển , triền đất tự nhiên , mặt hồ , mặt sông , kênh , rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị  Thiết kế đô thị : giao điểm bốn môn kiến trúc ,quy hoạch đô thị , cảnh quan địa lý Với mục đích tạo giá trị cảnh quan thị ,nó liên quan đến đối tượng quy mô khác : tái cấu trúc lãnh thổ thành phố, quy hoạch khu phố hay quảng trường ,quy định kiến trúc cho công trình xây dựng đường ( chiều cao diện , vật liệu xây dựng ,….) cải tạo không gian công cộng ( vật liệu mặt , trang thiết bị công cộng đô thị , xanh ,chiếu sáng ,…) II Thiết kế đô thị Khái niệm Đô thị tổng thể không gian gồm yếu tố tự nhiên nhân tạo, vật thể phi vật thể, mang nội dung kinh tế, kỹ thuật (cơng năng), văn hố tinh thần (mỹ quan) Từ người có ý thức xây dựng khơng gian cư trú (đơ thị, điểm dân cư) từ xuất thiết kế đô thị Cho đến nay, nhận thức TKĐT giới nói chung chưa thống nhất, có cách hiểu TKĐT là:  Thứ nhất: thiết kế đô thị nghệ thuật tổ chức không gian đô thị, "nghệ thuật tạo lập bảo tồn môi trường vật thể đô thị"; " nghệ thuật thiết kế thứ vật thể thuộc đô thị, trừ công trình kiến trúc, xây dựng" 7|Page Thiết kế thị (Jonathan Barnett, M Perfect & G Power, Anh)  Nhóm quan điểm thứ hai nhìn nhận TKĐT qui trình, phương pháp thiết kế độc lập tách biệt vừa cầu nối với QHXD thiết kế kiến trúc, có đối tượng tổng thể thị khu đô thị; thiết kế chi tiết xây dựng tổng thể kiến trúc đô thị  Cách hiểu thứ ba coi thiết kế đô thị mục tiêu vừa nội dung có tính xun suốt, thuộc phạm trù quy hoạch xây dựng đô thị, gắn với trình xây dựng phát triển thị TKĐT trình tự, phương pháp vừa sản phẩm nghệ thuật tổ chức không gian đô thị Xuất phát từ quan điểm đô thị tổng thể thống hình thành từ yếu tố tự nhiên nhân tạo, mang nội hàm công năng, kinh tế, kỹ thuật văn hố tinh thần, hiểu thiết kế thị nội dung có tính xun suốt QHXD đô thị, với mục tiêu chủ yếu tạo lập không gian đô thị vừa bảo đảm công có chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đô thị, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, văn hố tinh thần dân cư thị o Thiết kế đô thị vừa mục tiêu QHXD; o Là nội dung QHXD; o Là Qui trình thiết kế QHXD; o Thiết kế đô thị cầu nối QHXD KT; o Cơ sở cho thiết kế kiến trúc mặt: tính chất, vị trí, hình thái, khơng gian màu o sắc, phong cách, v.v cơng trình kiến trúc phù hợp với KTCQ khu vực  Mơi trường hình thể luận : Thiết kế thị thiết kế mơi trường hình thể thị độ không gian ba chiều thiết kế môi trường công cộng  Kiến trúc luận : Thiết kế đô thị sáng tạo trật tự không gian vấn đề kiến trúc, thiết kế kiến trúc đại quy mô mở rộng thiết kế kiến trúc  Quy hoạch luận : Thiết kế đô thị giai đoạn quy hoạch đô thị ngành quy hoạch đô thị sâu cụ thể hóa quy hoạch thị  Quản lý luận : thiết kế đô thị phận công việc nhà nước vận dụng pháp luật để khống chế tổng hợp phát triển đô 8|Page Thiết kế đô thị thị Đối tượng thiết kế đô thị Đối tượng thiết kế thị tồn khơng gian ngồi cơng trình theo cấp độ:  Quy mơ vùng lãnh thổ: tổ chức không gian cảnh quan, xác định vùng chức đặc thù cảnh quan vùng gồm khu đô thị, dân cư nông thôn, khu công nghiệp, khu du lịch nghỉ mát, khu di tích văn hoá, lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, hệ thống đầu mối sở hạ tầng, hành lang kỹ thuật, khu độc hại, khu vực đặc biệt khác; yếu tố cảnh quan thiên nhiên, nhân tạo chủ yếu tạo lập cảnh quan vùng  Quy mô tổng thể đô thị, bố cục hệ thống không gian khu chức đô thị, yếu tố chủ yếu tạo lập không gian KT cảnh quan đô thị: khu chức khu công nghiệp, kho tàng, bến bãi, khu dân cư, trung tâm hành chính, thương mại, dịch vụ, trung tâm chuyên ngành, quan, khu xanh, di tích, danh thắng, khu có cơng trình đầu mối hạ tầng, khu quân khu đặc biệt khác; bố cục hình thái, khơng gian kiến trúc chủ đạo thị quảng trường, đường phố chính, trục bố cục KG, cảnh quan, nhóm cơng trình KT chủ đạo vv  Quy mô khu vực: áp dụng cho khu chức năng, trục đường, quảng trường, không gian trống công cộng đô thị nhằm cụ thể hoá quy định quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết mặt bố cục không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị Mục tiêu thiết kế đô thị Tạo lập không gian đô thị vừa bảo đảm cơng có chất lượng thẩm mỹ, nghệ thuật hợp lý, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đô thị, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ, văn hoá tinh thần dân cư đô thị Nguồn gốc phát triển thiết kế đô thị “Thiết kế đô thị ’’có từ xa xưa hưng khởi phát triển thành ngành khoa học độc lập kết việc xây dựng phát triển đô thị đến giai đoạn định Là lĩnh vực phát triển từ bốn chuyên ngành : Quy hoạch thị , kiến trúc cơng trình , kiến trúc cảnh quan cơng trình thị 9|Page Thiết kế đô thị Thiết kế đô thị cổ đại chưa chuyên ngành riêng :  Con người định cư • Ý thức xếp phịng bố cục điểm dâm cư • Mơi trường hình thể bắt đầu phát triển có tồn hình dáng mơ thức  Nguồn gốc : Thiết kế đô thị xuất bối cảnh trào lưu thị hóa rầm rộ khắp Âu Mỹ cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Có thể nói phần cốt lõi lịch sử từ khoảng 1920 đến 1970, chia làm giai đoạn theo nhóm tác nhân, nhóm “Founders”, ”Pioneers” “Developers” Ban đầu, vấn đề đặt thiết kế thị hồn tồn Có trường phái chính, gốc từ châu Âu, kiểu cao ốc công viên, với mật độ tập trung cao, với liên hệ vùng rộng CIAM thứ hai kiểu phân tán thành đô thị vườn mật độ thấp tương đối tự cung tự cấp Anh Sang đến Mỹ thời kỳ Hậu chiến, hai ý tưởng gốc biến thái thành hai giải pháp bản: Khu trung tâm đô thị bộ, mật độ cao “neighbourhood unit” Cả hai giải pháp có thời kỳ bị coi hiệu quả, gần lại hồi sinh thông qua New Urbanism.Những mơ hình ý chí kiểu quy chuẩn đại ban đầu áp dụng khắp nơi, sau bị lên án, nhiều người bắt đầu nghiên cứu kỹ đặc trưng lịch sử, tự nhiên, kinh tế văn hóa tâm lý sống cư dân khu đô thị Người ta nhận thấy đô thị thực thể nhiều chiều phức tạp nhiều so với mơ hình khơng gian đại đề xuất Từ việc quy hoạch đại đô thị, người ta trọng thiết kế góc nhỏ thị, cài đặt chúng cách hữu vào cấu trúc hữu Vấn đề quy trình thiết kế vai trị người thiết kế đặt lại Từ lối quy hoạch từ xuống, với nhà quy hoạch toàn quyền sinh sát, tới xu hướng tham gia cộng đồng, từ lên, nhà quy hoạch đóng vai trị tư vấn, kết nối.Ngược lại, số nhóm lại trọng vào tầm vĩ mô nữa, tức kết nối hệ thống sinh thái, tự nhiên nhân văn diện rộng, chí tồn cầu Nói chung, suốt chiều dài lịch sử nó, thiết kế thị tìm cách thử trả lời câu hỏi mà thực tế đặt ra, thử nghiệm thay đổi nhiều giải pháp để có hệ thống cơng cụ kiến thức Đặc biệt đáng ý tính có tổ chức lịch sử Cả ba nhóm tác nhân nói thường xuyên cộng tác, trao đổi với 10 | P a g e Thiết kế đô thị Chợ Lớn náo nhiệt mang nét đẹp cổ điển Du khách tham quan, mua sắm chợ Lớn Đặc trưng đa thân chủ  Là trình tư phản ánh suy tư người thiết kế kiến trúc đẹp người thừa nhận,ủng hộ,khen ngợi 34 | P a g e Thiết kế thị  Chợ Lớn Sài Gịn thương nhân người Hoa tên Quách Đàm hiến tặng, với điều kiện cho phép ông xây dựng khu nhà quanh chợ dựng tượng sau ông qua đời Chợ Lớn Sài Gòn xây cất xi-măng cốt thép theo kỹ thuật phương Tây mang đậm nét kiến trúc Trung Quốc  Khu chợ Lớn Sài Gịn có tháp vươn cao có mặt đồng hồ, có “lưỡng long chầu châu” góc có chịi nhỏ, tồn mái chợ lợp ngói âm dương theo kiểu chồng lớp để tạo thơng thống Riêng mái góc có nét uốn lượn theo kiểu chùa phương Đơng Khu vực chợ có khoảng sân rộng rãi đặt tượng ông Quách Đàm ngày bệ đá ghi ngày xây dựng chợ Xung quanh bệ đá có sư tử ngậm châu rồng đồng phun nước Hình ảnh chợ Lớn Mang tính chất đạo Định hướng cho tổ chức khơng gian, hình thái cơng trình, cấu trúc, cảnh quan, văn hóa, phong tục lối sống… Thiết kế thị mang tính định hướng cao, ảnh hưởng lối sống người dân địa, kiến trúc nhà ở, mơi trường cảnh quan… mang tính chất đạo cho việc thiết kế đô thị phải xuôi theo hướng 35 | P a g e Thiết kế thị Đa chuyên ngành Bản chất thiết kế đô thị khơng cho đối tượng, có tham gia nhiều chuyên gia lĩnh vực khác nhau: kinh tế khoa học, xã hội học, kiến trúc, đô thị,… chuyên gia đưa giải pháp khác riêng cho lĩnh vực Và người tổng hợp phải lựa chọn tổng hợp lại tất lĩnh vực đó, tổng hợp mạng tính dung hịa lĩnh vực lại với Việc thiết kế đô thị thành cổ Vinh phối hợp nhiều lĩnh vực khác Các nhà kiến trúc sư, nhà quy hoạch đưa đinh hướng mặt kiến trúc, tổ chức, bố trí khơng gian cho hợp lý tính thẩm mỹ cao, phù hợp hài hịa với khơng gian xung quanh định hướng quy hoạch chung hay quy hoạch chi tiết thành phố Các chuyên gia xã hội học đô thị nghiên cứu mặt xã hội, nhu cầu sử dụng người dân khu vực Chuyên gia kinh tế đưa phương án nhận định, đánh giá tính hiệu phương án thiết kế để đưa phương án cuối cho đảm bảo tính kinh tế cho dự án Lĩnh vực hạ tầng lại thiết kế hạ tầng cho khu vực cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thông tin liên lạc… Và cuối người người chủ nhiệm dự án phải tổng hợp dung hòa lĩnh vực với nhau, biến thành giải pháp mang tính tổng hòa đáp ứng nhu cầu tất Những lăng kính khác tạo nhận diện đa chiều không gian đa chiều III CÁC NHÂN TỐ CHÍNH CỦA THIẾT KẾ ĐƠ THỊ Hình thức tầm vóc Trong năm gần đây, cảnh quan thị thành phố Sài Gòn-Chợ Lớn thay đổi thật nhanh chóng qua bùng nổ dân số kinh tế sở hạ tầng phình rộng đô thị với nhiều quận thành lập Khơng cần báo cáo nghiêm túc tình hình phát triển quản lý thị vùng Sài Gòn-Chợ Lớn, hỏi cư dân khách viếng thăm tổng quan môi trường sinh thái, văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tất có nhận xét người viết :  Phát triển thiếu bền vững : tải, ô nhiểm mơi trường khí, nước, vấn đề xử lý chất thải rắn Giao thông ùn tắc, thiếu xanh, nước ngập lấp kênh rạch (Sài Gòn - Chợ Lớn lịch sử thành phố sông nước)  Bảo tồn di sản phát huy giá trị văn hóa lịch sử : biến gần nhiều kiến trúc, cảnh quan có giá trị văn hóa lịch sử (Bến Bình Đơng, 36 | P a g e Thiết kế thị Chương Dương, Hàm Tử) qua lợi ích trước mắt khơng đặt sở tìềm lâu dài  Phong thái, phong cách kiến trúc, cảnh quan văn hóa sinh thái thành phố làm nên cá tính thành phố Chưa nói đến vấn đề sinh thái, xanh (đứng tòa nhà cao tầng quận 4, thấy nhà nhà mọc chen chúc mà khơng có xanh toàn quận),  Đặc biệt dọc theo rạch Bến Nghé, kênh Tàu Hủ đại lộ Đông Tây vừa xây đường tiếp cận gần đại lộ Chợ Lớn Những nơi nơi mà thay đổi làm khu phố thay đổi toàn diện Chợ Lớn năm 1955 Chợ Lớn Sử dụng đất Theo đề án, khu phố cổ Chợ Lớn rộng 68ha bao gồm phường 10, 11, 13, 14 (quận 5) phường 1, (quận 6), giới hạn tuyến đường Tản Đà - Nguyễn Trãi - Phù Đổng Thiên Vương - Hồng Bàng - Lương Nhữ Học - Nguyễn Trãi - Phú Hữu - Tháp Mười - Lê Tấn Kế - Phan Văn Khỏe -Phạm Đình Hổ - Bãi Sậy - đại lộ Võ Văn Kiệt Ba khu vực làm điểm nhấn cho tồn khơng gian khu phố cổ Chợ Lớn chợ Bình Tây (khu vực một); khu vực gồm nhiều đình, chùa bao quanh tuyến đường Triệu Quang Phục (khu vực hai) khu vừa bảo tồn vừa phát triển, cho phép xây nhà cao tầng 37 | P a g e Thiết kế đô thị Bản đồ quy hoạch sử dụng đất Không gian công cộng  Đường phố tuyến phố Chợ Lớn phận quan trọng cấu trúc hình thái thị đây, góp phần tạo cảnh quan đô thị  Hẻm thành phần thiếu đô thị cổ, biến thể đường phố, khác kích thước hạn chế chức 38 | P a g e Thiết kế thị Hình ảnh đường phố tuyến phố Chợ Lớn Hẻm khu vực Chợ Lớn Hoạt động sử dụng Giá trị từ khung cảnh sinh hoạt: hoạt động sinh hoạt diễn với nhiều thời gian khác hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội, hoạt động đặc biệt mảnh ghép cịn lại tạo nên hình ảnh quen thuộc làm “bức tranh đô thị” Chợ Lớn trở nên sống động Các giá trị phi vật thể có mối quan hệ chặt chẽ có tính tương trợ lẫn nhau, tạo thành hệ thống giá trị xuyên suốt tiến trình phát triển vùng đất 39 | P a g e Thiết kế đô thị Chợ Lớn Nếu giá trị lịch sử cơng trình dấu hiệu giúp nhận biết hay gợi nhắc ký ức địa điểm việc liên hệ cơng trình cảnh quan đường phố quen thuộc 19 hoạt động đặc trưng cộng đồng dân cư định đến tồn “tinh thần nơi chốn” Giao thông chỗ đỗ xe Đặc biệt đô thị đại giao thơng bãi đỗ xe yếu tố then chốt yếu tố yếu tố can thiệp nhiều không đại yếu tố giao thông yếu tố kết nối lưu tuyến Nếu giao thơng khơng có yếu tố lưu tuyến khơng có hoạt động diễn được, khơng có sức sống khơng gian hoạt động người chưa nói đến khơng gian thị Và với thị có dân số đơng, mật độ cao, đa dạng loại hình hoạt động thực tế, dịch vụ yếu tố giao thông yếu tố định lên thành bại Ngay từ giai đoạn chủ nghĩa cơng rõ ràng giao thông yếu tố biểu đạt rõ thể trình độ khai thác hạ tầng kỹ thuật không gian HTKTĐT Chúng ta sử dụng nhiều phương tiện cá nhân địi hỏi không gian đỗ xe lớn lãng phí chiếm chỗ khơng gian lớn Bản đồ hệ thống giao thông 40 | P a g e Thiết kế đô thị Bảo tồn tôn tạo Mỗi cơng trình khu vực nghiên cứu nói riêng Chợ Lớn nói chung đại diện tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử khác nhau, ghi nhận nhiều kiện xảy khứ Đồng thời, chứng kiến giao thoa văn hóa Trung Hoa thời kì người Hoa đặt chân vào khu vực miền Nam Việt Nam Cấu trúc thị Chợ Lớn với hình mẫu thị Quảng Châu, Phúc Kiến xây dựng hoàn chỉnh từ lúc bắt đầu hình thành thị tận ngày Giá trị lịch sử dùng để đánh giá cơng trình có niên đại xây dựng lâu đời, nguồn gốc gắn liền với bối cảnh đặc thù, sắc văn hóa độc đáo địa phương, có vai trị ý nghĩa quan trọng đời sống người dân trình hình thành, phát triển kiến trúc đô thị tuyến phố khu Chợ Lớn Hội quán Tuệ Thành (Chùa Bà Thiên Hậu) 41 | P a g e Thiết kế đô thị Chợ Lớn Mới xây dựng vào năm 20 kỷ XX Tiêu chí ký hiệu Các yếu tố nhận diện, tiêu chuẩn, quy chuẩn, mục tiêu đạt cho không gian đô thị Những yếu tố quan trọng, đóng góp vào việc nhận diện thương hiệu, tạo yếu tố đặc trưng cho khu vực Kế thừa tinh thần Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích Hiến chương Burra, Hiến chương Washington, Văn kiện Nara, việc thiết lập tiêu chí xác định giá trị độc đáo cơng trình kiến trúc hay đô thị cổ việc làm cần thiết nhằm làm tảng cho việc nhận diện giá trị tiềm ẩn kiến trúc đô thị khu vực Chợ Lớn Các đường Là yếu tố liên quan đến yếu tố vị nhân sinh Muốn không gian đô thị trở lên hấp dẫn phải phụ thuộc vào yếu tố Nếu khơng khơng đủ sức hấp dẫn, cảm nhận bị rời rạc yếu tố phương tiện, tốc độ Khi mà yếu tố cảm nhận thông qua yếu tố cảm thụ, cảm xúc phải liên quan đến yếu tố người bộ, không gian Chúng ta phương tiện giao thơng giới không cảm nhận vừa vừa cảm nhận dừng chỗ mà chúng 42 | P a g e Thiết kế đô thị ta cảm thấy hấp dẫn tính hấp dẫn nói phải lập kịch bản: yếu tố không gian nào, yếu tố đặc trưng, điểm dừng chân phải thiết lập cách thức IV PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA THIẾT KẾ ĐÔ THỊ Đặc trưng cơng trình kiến trúc  Chức cơng trình Với mật độ xây dựng cao dân cư tập trung đơng đúc, nhiều cơng trình với loại hình chức đa dạng xuất hiện, chủ yếu cơng trình thuộc nhóm nhà cơng trình cơng cộng Trong nhóm cơng trình nhà phân làm loại: nhà túy, nhà kết hợp thương mại nhà tập thể, chung cư Công trình cơng cộng gồm: cơng trình tơn giáo, cơng trình hành chính, cơng trình giáo dục  Bố cục mặt Để đáp ứng nhu cầu sử dụng cư dân khu vực nghiên cứu mà bố cục mặt loại cơng trình biến đổi linh hoạt Do thời kỳ xây dựng mục đích sử dụng cơng trình khác nên bố cục mặt cơng trình khu vực Chợ 14 Lớn xuất với nhiều hình dạng khác như: bố cục chữ nhất, bố cục chữ tam, bố cục “Tứ hợp viện”, bố cục phân tán  Hình thức kiến trúc Diện mạo kiến trúc khu vực nghiên cứu tổ hợp đa dạng hình thức, đại diện cho phong cách kiến trúc khác như: Kiến trúc truyền thống người Hoa, Kiến trúc dân gian người Hoa, Kiến trúc người Hoa lai Pháp, Kiến trúc đại phong cách Âu - Mỹ, Kiến trúc hỗn hợp  Kỹ thuật xây dựng Các cơng trình kiến trúc thuộc khu vực Chợ Lớn tập hợp thành trình cải tiến lâu dài bền bỉ, phản ánh rõ nét kỹ thuật, công nghệ đương thời khả lĩnh hội người dân qua thời kỳ khác như: kỹ thuật xây dựng gạch – gỗ truyền thống, tường gạch chịu lực với kèo tường, cấu trúc bê tơng cốt thép… 43 | P a g e Thiết kế đô thị Kiến trúc Hội quán Minh Hương Gia Thịnh gìn giữ nguyên vẹn Chính điện Hội quán Minh Hương Gia Thịnh 44 | P a g e Thiết kế đô thị Trải nghiệm đường phố: Giá trị cảnh quan đường phố khu vực Chợ Lớn phong phú kiến trúc, đan xen cơng trình kiến trúc mang tính cộng đồng vào khu vực dân cư, sinh sống tập trung dựa nhóm ngơn ngữ mà người Hoa sử dụng (ngồi tiếng Việt) Đường phố khu vực định hình từ sớm khơng có nhiều thay đổi so với lúc bắt đầu hình thành thị Cách thức quy hoạch đô thị tương đồng với khu phố người Hoa khác giới, dựa hình mẫu thị đặc trưng khu vực Quảng Đông Phúc Kiến, Trung Quốc Sự biểu đạt cơng trình kiến trúc: Phong cách kiến trúc khu vực đa dạng cởi mở tiếp thu văn hóa khác Bắt đầu từ ảnh hưởng văn hóa nước phương Đơng qua kết hợp kiến trúc truyền thống người Hoa với đặc điểm kiến trúc vùng sông nước Nam Bộ, đến giao thoa văn hóa phương Đơng – Tây qua nhiều phong cách kiến trúc khác Pháp, Mỹ, Anh… Từ tương đồng dị biệt hình thức mặt đứng cơng trình kiến trúc hữu, phân chia thành nhóm kiến trúc gồm: kiến trúc truyền thống người Hoa, kiến trúc dân gian người Hoa, kiến trúc người Hoa lai Pháp, kiến trúc đại kiểu Âu – Mỹ, kiến trúc hỗn hợp Giá trị thẩm mỹ công trình kiến trúc khu vực làm bật thơng qua chi tiết trang trí mặt đứng cơng trình, tương ứng với phong cách kiến trúc nhóm hoạ tiết trang trí khác 45 | P a g e Thiết kế thị Chính điện Minh Hương Gia Thịnh với nhiều hoành phi, câu đối chạm khắc tinh tế Tiếp cận công trình kiến trúc Khi tiếp nhận vào cơng trình gặp thách thức nào, cơng trình có khoảng lùi hay khơng, có bãi đỗ xe hay khơng, hay liên kết trực tiếp Mỗi cách tiếp cận tạo hiệu khai thác khơng gian Và lý sử dụng khơng gian cơng cộng có bậc để vào cơng trình phục vụ cho lợi ích người, tầng lớp sử dụng Thiết kế tuyến lối vào cho phương tiện giới, khả tiếp cận định vị lối vào không gian kiến trúc phương tiện giới, phụ thuộc vào tính chất đặc trưng phân chia lộ giới khu đất Thiết kế tổ hợp cơng trình kiến trúc có định hình cho khơng gian sân, khoảng lùi, không gian trống, không gian xanh bên cơng trình đó, từ định vị tiếp cận cơng trình Và chuyển thể, nhận diện, tín hiệu nhận diện khả tiếp cận Bản chất dẫn lối vào cho khơng gian cơng trình kiến trúc phải có tính tương đồng 46 | P a g e Thiết kế thị D KẾT LUẬN Việc phân tích, đánh giá tính đa dạng kiến trúc số tuyến phố cổ đặc trưng Chợ Lớn góp phần: - Bổ sung đặc điểm tính đa dạng kiến trúc vào trình tạo lập hồ sơ đầy đủ để đánh giá công trình, hướng đến mục tiêu cơng nhận di sản khác Chợ Lớn - Gợi mở cho nghiên cứu thiết lập chiến lược bảo tồn tương lai khu vực Chợ Lớn, đồng thời cân “cán cân” bảo tồn phát triển kiến trúc đô thị quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh - Tìm hướng thích hợp để trì hịa nhập đối tượng bảo tồn đối tượng khác bối cảnh trạng định hướng phát triển chung thành phố Hồ Chí Minh E TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Lợi (2015), Sài Gòn đất người, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), Duy trì tính đa dạng kiến trúc đường phố Chợ Lớn – TPHCM (Lấy đường Triệu Quang Phục làm ví dụ), Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trung tâm khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh ( ), Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698 – 1998, Sở văn hóa – thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sơn Nam (1984), Đất Gia Định xưa, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Quốc sử quán triều Nguyễn (2008), Đại Nam thực lục – Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Thủ tướng phủ (2010), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025, ngày 6/1/1010, Hà Nội Diệp Diễm Phương (2015), Nhà người Việt gốc Hoa góc nhìn văn hóa truyền thống phương Đơng, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Vương Hồng Sển (2004), Sài Gịn năm xưa, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai Võ Kim Phương Thanh (2013), Nhận diện sắc chuyển đổi kiến trúc khu phố cổ Chợ Lớn Hồ Chí Minh, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Huỳnh Minh Thuận (2016), Nhận diện giá trị không gian sinh hoạt 47 | P a g e Thiết kế đô thị cộng đồng người Hoa quận – TP.HCM, Trường đại học Kiến Trúc thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 48 | P a g e Thiết kế đô thị ... thiết kế thị Có xu hướng thiết kế thị  Thiết kế đô thị theo chủ nghĩa thực dụng kinh tế  Thiết kế đô thị nghệ thuật đẹp  Thiết kế thị q trình gi? ?i vấn đề đô thị  Thiết kế đô thị thiết kế. .. thiết kế đô thị 20 11 14 Hiệu thiết kế đô thị dựa vào số yếu tố 21 N? ?i dung bước thiết kế đô thị 22 C PHẦN DỰ ÁN : THIẾT KẾ ĐÔ THỊ KHU VỰC CHỢ LỚN 26 I TỔNG QUAN VỀ... II Thiết kế đô thị Kh? ?i niệm Đ? ?i tượng thiết kế đô thị Mục tiêu thiết kế đô thị Nguồn gốc phát triển thiết kế đô thị Đặc trưng thiết

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w