1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao phát triển nghề và làng nghề của thành phố hà nội

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI TRẦN THU THUỶ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS ĐỖ MINH CƯƠNG Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.,TS Đỗ Minh Cương Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Trần Thu Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NGHỀ VÀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm .4 1.1.1.1 Khái quát chung 1.1.1.2 Khái niệm Nghề thủ công : 1.1.1.3 Khái niệm Làng nghề .5 1.1.2 Đặc điểm .6 1.1.2.1 Những đặc điểm Nghề Thủ công 1.2.2.2 Đặc điểm làng nghề 1.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ VAI TRỊ CỦA TIỂU THỦ CƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 10 1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng nghề tiẻu, thủ công nghiệp .10 1.2.1.1 Những nhân tố điều kiện tự nhiên 10 1.2.1.2 Những nhân tố kinh tế 11 1.2.1.3 Những nhân tố văn hóa, xã hội 12 1.2.1.4 Nhân tố chế, sách 13 1.2.2 Vai trò nghề tiểu thủ công nghiệp(TTCN) 14 1.2.2.1 Phát triển nghề TTCN tạo việc làm cho người lao động 15 1.2.2.2 Phát triển nghề TTCN góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động 15 1.2.2.3 Phát triển nghề TTCN góp phần phát triển nông thôn kinh tế địa phương .16 1.2.2.4 Phát triển nghề TTCN góp phần tăng giá trị hàng hóa, dịch vụ địa phương 16 1.2.2.5 Phát triển nghề TTCN góp phần phát huy mạnh nội lực địa phương 17 1.2.2.6 Phát triển nghề TTCN góp phần hạn chế di dân tự 17 1.2.2.7 Phát triển nghề TTCN góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc địa phương 18 1.2.2.8 Phát triển nghề TTCN góp phần thúc đẩy cơng nghiệp hoá 18 1.3 PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG, BÀI HỌC KINH NGHIỆM 19 1.3.1 Bối cảnh quốc tế nước 19 1.3.2 Cơ chế sách liên quan đến nghề TTCN 21 1.3.3 Một số học kinh nghiệm phát triển nghề thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ HÀ NỘI HIỆN NAY 27 2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 27 2.1.1 Vị trí Hà Nội so với đồng Sơng Hồng nước 27 2.1.1.1 So với tỉnh vùng thủ đô Hà Nội 27 2.1.1.2 So với tỉnh đồng sông Hồng 27 2.1.1.3 So với nước 28 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội .30 2.1.3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành 30 2.1.3.2 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế .31 2.1.3.3 Dân số, lao động .32 2.1.3.4 Cơ sở hạ tầng 33 2.1.3.5 Tiềm năng, lợi phát triển tiểu, thủ công nghiệp 34 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ LÀNG NGHỀ 35 2.2.1 Quy mô, cấu làng nghề , làng có nghề 35 2.2.2 Tình hình sản xuất, phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp 38 2.2.2.1 Nhóm sản phẩm gốm sứ mỹ nghệ .38 2.2.2.2 Nhóm sản phẩm chế biến gỗ, mộc dân dụng, gỗ mỹ nghệ: .40 2.2.2.3 Nhóm sản phẩm sơn mài, khảm trai 42 2.2.2.4 Nhóm sản phẩm mây tre đan 45 2.2.2.5 Nhóm nghề dệt may 46 2.2.2.6 Nhóm sản phẩm thêu, ren 46 2.2.2.7 Nhóm sản phẩm chạm khắc đá, gỗ, xương, sừng 49 2.2.2.8 Nhóm nghề kim khí, điện, rèn, dao kéo .50 2.2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh .51 2.2.3.1 Số sở sản xuất 51 2.2.3.2 Số lao động .51 2.2.3.3 Thu nhập người lao động 52 2.2.3.4 Giá trị sản xuất, sản lượng thị trường 52 2.2.3.5 Kỹ thuật công nghệ sản xuất 54 2.2.3.6 Nguồn nguyên liệu 54 2.2.3.7 Môi trường làng nghề 55 2.2.3.8 Tình hình vốn đầu tư 56 2.2.3.9 Các loại hình sở sản xuất .56 2.2.3.10 Mối quan hệ tiểu thủ công nghiệp với ngành, lĩnh vực khác 58 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NGUYÊN NHÂN .58 2.3.1 Vấn đề đặt 58 2.3.2 Nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP, LÀNG NGHỀ HÀ NỘI .62 3.1 BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGHỀ TTCN VÀ LÀNG NGHỀ ĐẾN NĂM 2020 62 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NGHỀ TTCN, LÀNG NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI 62 3.2.1 Quan điểm nghề, làng nghề TTCN 62 3.2.2 Mục tiêu phát triển đến 2020: 66 3.2.2.1 Mục tiêu chung 66 3.2.2.2 Mục tiêu cụ thể 66 3.3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ TTCN, LÀNG NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện chế, sách Trung ương địa phương 67 3.3.1.1 Giải pháp thị trường .67 3.3.1.2 Giải pháp kết cấu hạ tầng .71 3.3.1.3 Giải pháp thuế 73 3.3.1.4 Giải pháp phát triển cụm khu sản xuất tập trung 74 3.3.1.5 Giải pháp thương mại 76 3.3.1.6 Giải pháp chế quản lý, sách: 77 3.3.2 Nhóm giải pháp áp dụng cho cấp sở .85 3.3.2.1 Giải pháp vốn 85 3.3.2.2 Giải pháp kỹ thuật, công nghệ chuyển giao 87 3.3.2.3 Giải pháp lao động, đào tạo 90 3.3.2.4 Giải pháp môi trường 93 3.3.2.5 Giải pháp mẫu mã, thương hiệu 94 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 96 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LNTT: TTCN: TCMN: ASEAN: AFTA: APEC: EU: WTO: ITC: JICA: ĐBSH: KT-XH: VHDT : XHCN: CNH, HĐH: GDP: CSHT: CN&XDCB: NN&PTNT: KHĐT: UBND: VCCI: VIETRADE: XTTM: SPXK: HQKD: SXKD: GTSX: VSMT: ATLĐ: NSLĐ: CLSP: SP: Làng nghề truyền thống Tiểu thủ công nghiệp Thủ công mỹ nghệ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực thương mại tự ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương Liên minh Châu Âu (Cộng đồng kinh tế Châu Âu) Tổ chức Thương mại giới Trung tâm thương mại quốc tế Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Đồng Sông Hồng Kinh tế - xã hội Văn hóa dân tộc Xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng sản phẩm quốc nội Cơ sở hạ tầng Công nghiệp Xây dựng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Kế hoạch Đầu tư Ủy ban nhân dân Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Cục xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại Sản phẩm xuất Hiệu kinh doanh Sản xuất kinh doanh Giá trị sản xuất Vệ sinh mơi trường An tồn lao động Năng suất lao động Chất lượng sản phẩm Sản phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Tốc độ tăng trưởng Hà Nội so với nước năm 2010 .28 Biểu 2.2: Một số tiêu kinh tế chủ yếu Hà Nội đến năm 2010 30 Biểu 2.3: Tốc độ tăng trưởng 31 Biểu 2.4: Một số tiêu lao động 32 Biểu 2.5: Phân bổ làng nghề theo khu vực 36 Biểu 2.6 : Tổng hợp số liệu ngành nghề gốm sứ 39 Biểu 2.7: Tổng hợp số liệu nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp 41 Biểu 2.8: Tổng hợp số liệu làng nghề sản xuất sơn mài, khảm trai 43 Biểu 2.9: Tổng hợp số liệu làng nghề mây tre đan địa bàn Hà Nội 45 Biểu 2.10: Tổng hợp số liệu ngành nghề thêu, ren 48 Biểu 2.11: Tổng hợp số liệu nghề chạm, điêu khắc đá, gỗ, xương, sừng .50 Biểu 2.12: Tỷ lệ GTSX TTCNđối với GDP Thành phố Hà Nội 52 Biểu 2.13: Số lượng số sản phẩm chủ yếu 53 Biểu 2.14: Các loại hình sở sản xuất 57 Biểu 3.1 Quy hoạch cụm TTCN đến năm 2020 75 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa - đại hố đất nước nay, phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nông thôn trở thành nhiệm vụ trọng tâm ngành công nghiệp Ngành tiểu thủ công nghiệp thành phần quan trọng cơng nghiệp nơng thơn (CNNT), đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống Nó nguồn tài nguyên, nguồn thu ngoại tệ đất nước Phát triển ngành nghề thủ công giải công ăn việc làm cho phận nông dân, góp phần xố đói, giảm nghèo, phát triển du lịch, ổn định tình hình trật tự, an ninh xã hội địa bàn Trong năm qua, thực đường lối đổi mới, kinh tế nước ta chuyển sang chế thị trường theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế mở rộng mức sống nhân dân nâng cao Đạt kết có đóng góp quan trọng lĩnh vực phát triển nghề làng nghề Làng nghề mang sắc riêng kinh tế Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng, nên việc phát triển làng nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH, giữ vững phát huy sắc văn hóa dân tộc Trước năm 2000, làng nghề Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng trọng phát triển, có số làng nghề làm hàng xuất cho nước Đông Âu Liên Xơ (cũ) có việc làm tương đối ổn định Sau năm 2000, nghề làng nghề cấp, ngành quan tâm, đạo đề sách khuyến khích phát triển Đến năm 2010 Thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề chiếm 58,8% số làng toàn Thành phố Theo điều tra tổ chức JICA Nhật Bản Hà Nội có tới 47 nghề tổng số 52 nghề tồn quốc với hàng chục nhóm ngành nghề có chiều hướng phát triển như: gốm sứ, dệt may, da giày, điêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre đan,…trong đó, có số nhóm ngành nghề có xu hướng phát triển nhanh như: gốm sứ, khảm trai, mây tre đan, sơn mài,… Giá trị sản xuất làng có nghề ngày tăng Thơng qua sản phẩm thủ công tinh xảo, chế tác khéo léo, mang phong cách văn hóa riêng, sản phẩm làng nghề góp phần củng cố, tăng cường phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam với văn hóa giới Tuy nhiên, bất cập nghề, làng nghề nước ta nói chung TP Hà Nội nói riêng đặt khơng phải nhỏ Gần 80% sở không đủ vốn đầu tư đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất sử dụng công nghệ, thiết bị lạc hậu Sự liên kết làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề, cung cấp thông tin thị trường, tiêu thụ sản phẩm chưa chặt chẽ Việc giữ gìn, tơn vinh tun truyền sắc văn hóa dân tộc kết tinh sản phẩm truyền thống chưa coi trọng Môi trường bị ô nhiễm, sở hạ tầng dịch vụ phục vụ sản xuất không đồng Vấn đề đặt phải phân tích hạn chế tồn tại, nguyên nhân đề xuất giải pháp tổng thể hướng tới việc hình thành phát triển mạng lưới làng nghề chuyên sản xuất hàng thủ công với chất lượng cao chuyên nghiệp Đây vấn đề có tính thời Việt Nam Hà Nội sau mở rộng Với cách tiếp cận trên, tác giả chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao phát triển nghê làng nghề Hà Nội nay” làm luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh với mục đích mang lại ý nghĩa quan trọng lý luận mang lại nhiều lợi ích thiết thực phát triển KT-XH Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng thời gian tới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu làm rõ quan niệm làng nghề phát triển làng nghề theo hướng Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa TP Hà Nội nói riêng nước ta nói chung, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích khái quát lý luận nghề làng nghề, phát triển làng nghề phù hợp với CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn xây dựng nông thôn - Đánh giá trạng phát triển làng nghề, ngành nghề vấn đề đặt nguyên nhân chúng - Đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển nghề, làng nghể điều kiện ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề, nhóm nghề tiểu thủ cơng nghiệp tiêu biểu: (1) gốm sứ mỹ nghệ; (2) gỗ mỹ nghệ; (3) sơn mài; (4) mây tre đan; (5) dệt lụa ; (6) thêu ren; (7) chạm khắc đá; (8) kim khí đúc đồng Những làng nghề, nhóm ngành lựa chọn để nghiên cứu phát triển nhanh khắp miền đất nước nói chung địa bàn TP Hà Nội nói riêng, tạo nhiều cơng ăn việc làm, sản phẩm chủ lực đóng góp cho xuất khẩu, tạo động lực cho q trình CNH-HĐH cơng nghiệp nơng thôn Việt Nam Giới hạn nghiên cứu: Một số làng nghề điển hình chọn mẫu phân tích TP Hà Nội ... khích phát triển Đến năm 2010 Thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề chiếm 58,8% số làng toàn Thành phố Theo điều tra tổ chức JICA Nhật Bản Hà Nội có tới 47 nghề tổng số 52 nghề tồn quốc với hàng... công nghiệp làng nghề Chương 2: Thực trạng phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội Chương 3: Các nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Hà Nội 4 CHƯƠNG... XHCN, thành phần kinh tế mở rộng mức sống nhân dân nâng cao Đạt kết có đóng góp quan trọng lĩnh vực phát triển nghề làng nghề Làng nghề mang sắc riêng kinh tế Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 26/02/2023, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w